Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Trường tiểu học Thịnh Lộc

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Trường tiểu học Thịnh Lộc

HS cần:

 - Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung bài văn : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 - HS1: đọc thộc lòmg 8 câu thơ đầu bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi:

 Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?

 - HS2: đọc thộc lòmg 8 câu thơ đầu bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi:

 Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt vì cái chết của con chim sẻ?

 - GV nhận xét và cho điểm.

 

doc 68 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Trường tiểu học Thịnh Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ Hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Sáng :
Tập đọc
Mùa thảo quả
I. Mục tiêu: 
HS cần:
 - Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu nội dung bài văn : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - HS1: đọc thộc lòmg 8 câu thơ đầu bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi:
 Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
 - HS2: đọc thộc lòmg 8 câu thơ đầu bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi:
 Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt vì cái chết của con chim sẻ?
 - GV nhận xét và cho điểm.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Luyện đọc
 - HS khá đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
 - GV hướng dẫn đọc và chia đoạn:
 Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
 Đoạn 2: Tiếp theo đến không gian.
 Đoạn 3: Còn lại.
 - Hs đọc nối tiếp đoạn.
 - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lướt thướt, Chin San, Đản Khao, khép,
 - HS đọc nối tiếp đoạn.
 - HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ.
 - HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
 - 1HS đọc đoạn 1– Cả lớp đọc thầm.
 ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
 Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý?
 - 1HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm.
 ? Chi tiết nào trong bàicho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
 - HS đọc thầm đoạn 3.
 ? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
 Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
 5. Hoạt động 5: Đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
 - HS luyện đọc cá nhân.
 - 3HS thi đọc – HS nhận xét.
 - GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
 6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
 ? Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Nghe-viết: Mùa thảo quả
Phân biệt âm đầu: s/x, âm cuối c/t
I. Mục tiêu:
 HS cần:
 - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài "Mùa thảo quả". Không mắc quá 5 lỗi chính tả.
 - Ôn chính tả phương ngữ: phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu bốc thăm.
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra 3 HS : GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau: thích lắm, nắm cơm, nắm tay, hay lắm.
 - GV nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Viết chính tả
 - GV đọc bài chính tả.
 ? Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả?
 - GV tổ chức cho HS viết những từ dễ viết sai: Lướt thướt, Chin san, gieo.
 - GV đọc cho HS viết.
 - GV đọc – HS khảo bài.
 - GV chấm 7 bài.
 - GV nhận xét.
 4. Hoạt động 4: Luyện tập
 - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
 - GV hướng dẫn HS chữa bài.
 5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 
I. Mục tiêu: 
 HS cần:
 - Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - 2HS chữa bài tập về nhà.
 - Gv nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
 a.Ví dụ 1:
 - GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 10.
 - HS làm bài và trình bày bài – HS nhận xét.
 ? Nêu các thừa số, tích của phép nhân 27,867 10 = 278,67.
 Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67.
 Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có ngay được tích 27,867 10 mà không cần thực hiện phép tính?
 Vậy khi nhân một số thập phân ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?
 - HS trình bày – HS nhận xét.
 - Gv chuẩn kiến thức.
 b.Ví dụ 2:
 53,286 100 = ?
 Tiến hành tương tự ví dụ 1.
 c.Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
 ? Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10 ta làm thế nào?
 Số 10 có mấy chữ số 0?
 Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào?
 Số 100 có mấy chữ số 0?
 Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nếu cách nhân một số thập phân với 1000.
 Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,..
 - HS trình bày – HS nhận xét.
 - Gv chuẩn kiến thức.
 - HS đọc thuộc quy tắc.
 4. Hoạt động 4: Luyện tập 
 - HS làm bài tập trong vở bài tập Toán.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
 - GV tổ chức cho HS chữa bài.
 5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - bài tập về nhà: 
Anh văn
Gv chuyên trách dạy
Chiều :
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu: 
 HS cần:
 - Nhớ được cách trình bày một lá đơn.
 - Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ ; nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Một số mẫu đơn.
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 2. Hoạt động 2: Xây dựng mẫu đơn
 - HS đọc các đề bài đã cho.
 - GV giao việc.
 - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn.
 - 1HS đọc to mẫu đơn, cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn.
 - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu đã cho.
 3. Hoạt động 3: Viết đơn
 - GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống.
 - HS viết đơn.
 Đề bài : Hãy viết một lá đơn trình bày ý kiến của em về việc xẩy ra có ảnh hưởng đến vấn đề bảo vệ môi trường.
 - HS trình bày đơn – HS nhận xét.
 - GV nhận xét.
 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện Toán
Luyện tập số thập phân
I. Mụctiêu: 
 HS cần:
 - Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
 - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
 - Ôn tập phép cộng, trừ số thập phân.
II. Hoạt động dạy học
 1. Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ
 - HS chữa bài tập về nhà.
 - GV nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài tập 1, 2 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán (Trang 89)
 - HS làm bài tập vào vở Luyện Toán
 Bài 1. Điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ chấm:
 a.12, 34 + 12,66  12,66 + 12,34
 b.56,07 + 0,09  52,39 + 4,09
 c.15,82 + 34,57  21,78 + 23,9
 Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a.34,5 m =  dm b. 4,5 tấn =  tạ
 37,8 m =  cm 9,02 tấn =  kg
 1,2 km =  m 0,1 tấn =  kg
 Bài 3: Thực hiện phép tính :
 a) 34,76 + 57,198 - 19,8 b) 0,345 + 9,234
 300 - (19,46 + 120,41) 109 + (27,67 - 9,567)
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém.
 - GV hướng dẫn HS chữa bài.
 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Bài tập về nhà:
Thể dục
Gv chuyên trách dạy
 _____________________________________________________________________
Thứ Ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Sáng :
Thể dục
Gv chuyên trách dạy
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 HS cần:
 - Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000,
 - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - HS chữa bài tập về nhà.
 - Gv nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
 - HS làm bài tập trong vở bài tập Toán.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
 - Gv tổ chức cho HS chữa bài.
 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Bài tập về nhà:
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:
a. 80,9 10  8,09 100 b. 4,987 100  49,87 100
 13,5 50  1,35 500 3,67 1000  367 100
 9,07 30  90,7 30 0,456 1000  4,56 10
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I. Mục tiêu: 
 HS cần nêu được:
 - Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945, như “ nghìn cân treo sợi tóc”.
 - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và bác Hồ đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” như thế nào.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 2. Hoạt động 2: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
 - HS thảo luận:
 ? Vì sao nói : ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
 - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
 ? Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xẩy ra với đất nước chúng ta?
 Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “ giặc”?
 - Gv chuẩn kiến thức.
 3. Hoạt động 3: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
 - HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,SGK và tìm hiểu: Hình chụp cảnh gì?
 ? Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
 - HS trình bày – HS nhận xét.
 - Gv chuẩn kiến thức.
 4. Hoạt động 4: ý nghĩa của việc đẩy lùi “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
 - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
 - HS thảo luận và tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện này.
 - Đại diện nhóm trìng bày – HS nhận xét và bổ sung.
 - GV chuẩn kiến thức.
 5. Hoạt động 5: Bác Hồ trong những ngày diệt “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
 - 1HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “ Bác Hoàng Văn Tí  các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được”.
 ? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
HS kể thêm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt 
 “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” .
 - Gv nhận xét.
 6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
 ? Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
 - GV nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
 HS cần:
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa. (BT 1, 3)
 - Biết ghép một tiếng gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
 - Từ điển.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra vở của 3 HS.
 - GV nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Bài tập
 - HS làm bài tập trong vở bài tậpTiếng Vi ... nh vườn ; hỏi hàng rào xung quanh dài bao nhiêu mét, biết cửa vườn rộng 3,2m ?
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém.
 - GV hướng dẫn HS chữa bài.
 4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Bài tập về nhà:
Khoa học
Gốm xây dựng : Gạch , ngói
I. Mục tiêu: HS cần:
 - Kể được tên một số đồ gốm.
 - Phân biết được gạch, ngói với đồ sành, sứ.
 - Nêu được một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - Tự làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Lọ hoa thuỷ tinh, gốm; một vài miếng ngói, bát đựng nước.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 HS1: Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
 HS2: Đá vôi có tính chất gì?
 HS3: Đá vôi có ích lợi gì?
 - GV nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Một số đồ gốm
 - GV cho HS xemđồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật đươcvj làm bằng đất sét nunhg không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm.
 ? Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
GV ghi nhanh tên các đồ gốm lên bảng.
 ? Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì?
 Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì?
 - HS trình bày – HS nhận xét.
 - GV kết luận.
 4. Hoạt động 4: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
 - HS quan sát tranh minh hoạ trang 56,57 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
 Loại gạch nào dùng để xây tường?
 Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường?
 Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5?
 - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
 ? Trong lớp mình, bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?
 - Gv chuẩn kiến thức.
 5. Hoạt động 5: Tính chất của gạch, ngói.
 - GV cầm mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì sẽ xẩy ra? Tại sao vậy?
 - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
 - HS làm thí nghiệm để xem gạch, ngói còn có tính chất nào nữa:
 Thí nghiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó?
Đại diện 1 nhóm trình bày thí nghiệm – Các nhóm khác nhận xét.
 ? Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
 Em có nhớ thí nghiệm này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi?
 Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói?
 - Hs trình bày – HS nhận xét.
 - Gv chuẩn kiến thức.
 6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 ______________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Sáng :
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu: HS cần:
 -Biết dựa vào những kiến thức đã học về làm biên bản một cuộc họp để làm được một biên bản về cuộc họp tổ hoặc họp lớp, họp chi đội.
-Biết trình bày một biên bản đúng quy định.
 * Ra quyết định / giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản)
 * Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp)
 * Tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
-GV nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-HS đọc gợi ý trong SGK.
-HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
-HS làm bài và trình bày bài – HS nhận xét.
-GV nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân
i. Mục tiêu:
 - Hs nắm được cách chia một số thập phân cho một số thập phân
 - Vận dụng làm bài tập
ii. Hoạt động dạy hoạt:
 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chia
 Gv tổ chức hướng dẫn Hs cách chia 
 Hs thực hiện 
 Gv nhận xét đánh giá
 Kết luận - Nêu quy tắc chia
 2. Hoạt động 2: Luyện tập
 Gv tổ chức, hướng dẫn hs làm bài bài tập
 Hs làm bài tâp
 Gv chấm bài, gọi hs chữa bài
 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
 Gv đánh giá tiết học
 Về nhà làm bài tâp VBT
Khoa học
Xi măng
i. Mục tiêu:
 -Hs nắm được xi măng và một số tính chất của xi măng
 -Nắm được công dụng và giá trị kinh tế của xi măng.
ii. Phương tiện:
 -Mẫu vật; tranh công dụng
iii. Hoạt động dạy học: 
 1. Hoạt động 1: Thảo luận
 Gv tổ chức, hướng dẫn hs thảo luận
 Hs thảo luận:
 Bước 1: Thảo luận 
 Bước 2: Trình bày
 Bước 3: Nhận xét, kết luận
 2. Hoạt động 2: Công dụng
 Gv hướng dẫn hs thảo luận
 Bước 1: Thảo luân
 Bước 2: Trình bày
 Bước 3: Nhận xét, kết luận
 Kết luận chung: Nội dung bài.
 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
 Gv nhận xét, đánh giá tiết học
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu: 
HS cần:
 - Hiểu phụ nữ giữ một vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội; cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ; trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 - Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến hành vi tôn trộng hoặc không tôn trọng phụ nữ.
 - Có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
 * Kĩ năng tư duy phê phán ; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến phụ nữ ; kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ, bảng học nhóm.
 - Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - HS nêu phần ghi nhớ của bài Kính già yêu trẻ.
 - GV nhận xét.
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Vai trò của phụ nữ
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.
 - HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập ( Mẫu phiếu theo thiết kế Đạo đức tr 54 )
 - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
 - GV chuẩn kiến thức.
 ? Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
 Hiện nay, phụ nữ Việt Nam được đối xử như thế nào?
 4. Hoạt động 4: Tôn trọng phụ nữ bằng hành động
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( Theo giới tính ).
 - HS thảo luận để nêu việc làm của bản thân thể hiện được sự tôn trọng với phụ nữ, các việc làm mà em biết chưa tôn trọng phụ nữ.
 Các nhóm ghi kết quả vào bảng học nhóm.
 - Đại diện các nhóm lên dán bài làm của nhóm mình lên bảng.
 - HS nhận xét.
 - GV nhận xét, kết luận 
 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn thực hành
 - Em cùng các bạn trong tổ lập kế hoạch tổ chức chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ mồng 8 tháng 3.
 - Sưu tầm các câu chuyện, bài hát nói về phụ nữ.
Chiều :
Âm nhạc
Gv chuyên trách dạy
Mỹ thuật
Gv chuyên trách dạy
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Đội
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
i. mục tiêu:
 Nhận xét, đánh giá tuần qua - Tuần 14
 Kế hoạch tuần tới - Tuần 15
ii. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Đánh giá tuần qua
 - Học tập:
 Thực hiện nghiêm túc việc chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ
 Một số bạn đạt điểm cao trong tuần 
 - Các hoạt động khác
 Công tác nề nêp, vệ sinh, sinh hoạt đầu buổi nghiêm túc.
 Tổ 1, tổ 2
 2. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới
 - Gv nêu kế hoạch hoạt động:
 + Học tập: 
 Kiểm tra việc học bài và làm bài tập nghiêm túc.
 + Các hoạt động khác:
 Xây dựng nề nếp, vệ sinh tốt
 Sinh hoạt đầu buổi có kế hoạch và thực hiện tốt nội quy của Đội 
 ___________________________________
 Thể dục
Bài 27
I. Mục tiêu: HS cần:
 - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Chơi trò chơi “ Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -1 còi.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Phần mở đầu:
 - GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
 - Chạy chậm hoặc đi vòng quanh trên sân.
 - Đứng tại chỗ khởi động.
 - Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
 2. Phần cơ bản:
 - Học động tác điều hoà.
 - Ôn 5 động tác : Vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà.
 - Trò chơi “ Thăng bằng”.
 3. Phần kết thúc:
 - HS tập một số động tác hồi tĩnh. Sau đó, vỗ tay theo nhịp và hát một bài.
 - GV nhận xét tiết học.
Thể dục
Bài 28
I. Mục tiêu: HS cần:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
 - Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy “. Yêu cầu tham gia nhiệt tình, chủ động.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - 1 còi.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp và phổ biến nội dung học tập.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng thành vòng tròn quanh sân tập.
 - Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, khớp gối và hông.
 2. Phần cơ bản:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
 - Thi thực hiện bài thể dục phát triến chung.
 - Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”
 3. Phần kết thúc:
 - HS tập một số động tác hồi tĩnh.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 ______________________________
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản
I. Mục tiêu: HS cần:
 - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
 - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
 - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
 - Một số mâũ thêu đơn giản.
 - Vải, khung thêu, kim thêu, chỉ thêu.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3. Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét mẫu
 - GV cho HS quan sát mẫu túi xách tay.
 - HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 ? Nêu đặc điểm hình dạng của túi xách?
 Nêu tác dụng của túi xách?
 - HS trình bày – HS nhận xét.
 - GV nhận xét.
 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
 - HS đọc SGK và quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay.
 - đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét.
 - GV chuẩn kiến thức.
 5. Hoạt động 5: Thực hành
 - HS thực hành đo, cát vải.
 - GV theo dõi.
 6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 CKTKNGDKNS.doc