KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Bài: Người con của Tây Nguyên.
Môn: Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 37 + 38 Tuần: 13
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3
I - MỤC TIÊU:
1.KT: + Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: bok Pa, lũ làng, lòng suối
+ Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp
2.KN: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật trong truyện
3.TĐ: Yêu quê hương, đất nước
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạ A3 , bảng phụ, phấn màu.
- Chuẩn bị của trò: SGK
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Người con của Tây Nguyên. Môn: Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 37 + 38 Tuần: 13 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I - Mục tiêu: 1.KT: + Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: bok Pa, lũ làng, lòng suối + Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp 2.KN: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật trong truyện 3.TĐ: Yêu quê hương, đất nước II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạ A3 , bảng phụ, phấn màu. Chuẩn bị của trò: SGK III - Nội dung và tiến trình tiết dạy A - Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học B - Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 35’ 15’ 20’ 5’ Tiết 1 A - Bài cũ: Đọc bài Cảnh đẹp non sông và trả lời CH 1, 2 SGK B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc 2.1. GVđọc mẫu: 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : a) Đọc từng câu - Đọc tiếp nối lần 1 - Đọc từ khó: bok pa, lũ làng, . - Đ - Đọc nối tiếp câu lần 2 b) Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc tiếp nối - Đọc chú giải SGK - Đọc tiếp nối c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Luyện đọc giữa các nhóm 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - ở đại đội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? - Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? Chốt: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. Tiết 2: 4- Luyện đọc lại: - Luyện đọc đoạn 3 - Thi đọc 5-Kể chuyện: a.Nêu nhiệm vụ b.Kể từng đoạn bằng lời của một nhân vật -Luyện kể từng đoạn - Thi kể C – Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Vệ nhà kể chuyện cho người thân GV nhận xét, cho điểm GV giới thiệu tranh, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng GV đọc diễn cảm toàn bài GV theo dõi nhắc nhở GV hướng dẫn GV theo dõi nhắc nhở GV theo dõi GV theo dõi nhắc nhở GV nhận xét GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Gv chốt GV nêu yêu cầu(h.dẫn giọng đọc) GV theo dõi, đánh giá - Gv nêu yêu cầu của tiết kể chuyện Gv theo dõi, giúp đỡ Nhận xét GV nhận xét, dặn dò 2 HS đọc và trả lời câu hỏi HS quan sát, nêu nội dung bức tranh 1 HS nhắc lại tên bài HS nghe và đọc thầm theo HS đọc tiếp nối 1 số HS đọc tiếp nối HS đọc tiếp nối lần 2 HS đọc tiếp nối lần 1 1 HS đọc chú giải HS đọc tiếp nối lần 2 Các nhóm, tổ đọc tiếp nối Các nhóm, CN thi đọc từng đoạn, cả bài Cả lớp nhận xét HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung, nhận xét HS luyện đọc trong nhóm 2 - 3 nhóm thi đọc Cả lớp nhận xét - HS nghe - 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý - Hs khác nhận xét và kể tiếp nối - Hs kể phân vai HS nghe IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: ...................................................................................................................................................................... Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Cửa Tùng Môn: Tập đọc Tiết: 39 Tuần: 13 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I - Mục tiêu: 1.KT: + Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài (Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim,...). + Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. 2.KN:+ Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. + Biết đọc đúng giọng văn miêu tả. 3. TĐ: Yêu mến quê hương , đất nước II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạA3, bảng phụ, phấn màu. Chuẩn bị của trò: SGK III - Nội dung và tiến trình tiết dạy A - Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học B - Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 31’ 5’ A - Bài cũ: - Đọc và TLCH bài: Người con của Tây Nguyên B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc 2.1. GVđọc mẫu: Giọng đọc chậm, trầm lắng 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu - Đọc tiếp nối lần 1 - Đọc từ khó: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng. - Đọc nối tiếp lần 2 b) Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc tiếp nối - Đọc chú giải - Đọc nối tiếp lần 2 c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Luyện đọc giữa các nhóm. e) Đọc đồng thanh cả bài 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cửa Tùng ở đâu? - Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? - Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm”? - Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? - Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? Chốt: Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng. 4- Luyện đọc lại: - Luyện đọc đoạn 2 - Thi đọc -Bình chọn cá nhân đọc hay. C – Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học GV nhận xét, cho điểm GV giới thiệu tranh, ghi bảng GV đọc diễn cảm toàn bài GV theo dõi nhắc nhở GV hướng dẫn GV theo dõi nhắc nhở GV theo dõi GV nhận xét GV nêu yêu cầu Gv hướng dẫn HS GV theo dõi GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét, dặn dò 2 HS đọc và trả lời câu hỏi HS quan sát, nêu nội dung bức tranh HS nghe và đọc thầm theo HS đọc tiếp nối lần 1 2 HS đọc tiếp nối Cả lớp đọc đồng thanh HS đọc nối tiếp lần 2 HS đọc tiếp nối 1 lượt 1 HS đọc chú giải SGK HS đọc tiếp nối lần 2 Các nhóm, tổ đọc tiếp nối Các nhóm, CN thi đọc từng đoạn, cả bài Cả lớp nhận xét Cả lớp đồng thanh HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung -HS luyện đọc trong nhóm - 1 số Hs thi đọc Bình chọn bạn đọc hay HS nghe IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: .............................................................................................................................................. Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Đêm trăng trên Hồ Tây Phân biệt iu/ uyu, d/ gi/ r, dấu hỏi/ dấu ngã Môn: Chính tả Tiết: 25 Tuần: 13 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I - Mục tiêu: 1.KT: Viết chính tả bài : Đêm trăng trên Hồ Tây.Làm bài tập chính tả 2.KN: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Đêm trăng trên Hồ Tây - Phân biệt được những tiếng có vần khó iu/ uyu, tập giải câu đố 3.TĐ: Rèn viết chữ đẹp, tính cẩn thận II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị của thày: Bảng lớp, phấn màu, bảng phụ. Chuẩn bị của trò: Vở chính tả, vở BTTV. III - Nội dung và tiến trình tiết dạy A - Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học B - Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 22’ 8’ 4’ A - Bài cũ: Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc vần at/ac B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết bài: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc đoạn viết chính tả , trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung và cách trình bày bài: + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó? -Viết tiếng khó: trong vắt, rập rình, ngào ngạt. b) Học sinh viết bài vào vở c) Chấm, chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu: - đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. *Bài tập 3: Viết lời giải câu đố a) Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng (con ruồi) Sông không đến - Bến không vào Lơ lửng giữa trời làm sao có nước (quả dừa)Vừa bằng cái nong Cả làng đong chẳng hết. (cái giếng) C – Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm GV nhận xét GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng GV đọc bài GV hỏi Gv đọc GV đọc bài GV theo dõi, uốn nắn GV chấm bài 5 -7 em, nhận xét GV hướng dẫn GV chốt lời giải đúng Nhận xét GV nhận xét, dặn dò 2 Hs viết bảng lớp Cả lớp viết nháp HS nghe 1 - 2 HS nhắc lại đầu bài 1 - 2 HS đọc lại HS trả lời 2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết nháp HS viết Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. - Nêu yêu cầu - 2 hs thi làm đúng, nhanh. - Nêu yêu cầu - H/s làm bài theo nhóm - Chữa bài HS nghe IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Vàm Cỏ Đông. Phân biệt it/ uyt, d/ gi/ r, dấu hỏi/ dấu ngã. Môn: Chính tả Tiết: 26 Tuần: 13 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I - Mục tiêu: 1. KT: Viết chính tả một đoạn trong bài thơ: Vàm Cỏ Đông Làm các BT phân biệt chính tả. 2. KN: Trình bày bài chính tả đúng quy định; viết hoa chữ đầu câu, viết bài thơ ở giữa trang vở. Làm đúng các bài tập phân biệt : it/ uyt, d/ gi/ r, dấu hỏi/ dấu ngã. 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị của thày: Bảng lớp, phấn màu, bảng phụ Chuẩn bị của trò: Vở chính tả, vở BTTV. III - Nội dung và tiến trình tiết dạy A - Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học B - Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 22’ 8’ 4’ A - Bài cũ: - Viết các tiếng có vần iu/uyu. (khúc khuỷu, khẳng khiu,....) B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nhớ - viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc lại đoạn thơ cần viết - Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày. + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? -Viết chữ khó: dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, soi, lồng,... b) Học sinh viết bài vào vở c) Chấm, chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống it hay uyt Huýt sáo, hít thở, ... ài hs nhận xét - Hs nêu cách thực hiện . - Vài hs nhắc lại - Hs thực hiện làm nháp - 1 h/s đọc đề bài - 4 h/s lên bảng lần lượt lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - HS nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................... Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp theo) Môn: Toán Tiết: 70 Tuần: 14 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I/. Mục tiêu: 1.KT: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). + Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. 2.KN: Thực hiện phép chia chính xác. Làm đúng các bài tập vận dụng. 3.TĐ: Nghiêm túc, tích cực học tập. II/. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III- Nội dung và tiến trình tiết dạy : A.Tổ chức lớp: Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. B. Tiến trình tiết dạy: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thày Hoạt động của trò 5’ 33’ 3’ I - Kiểm tra bài cũ Chữa bài 1,3 (trang 70) II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức Hướng dẫn thực hiện phép chia 78 : 4 * Đặt tính rồi thực hiện phép chia * Nêu lại cách thực hiện từng bước chia của phép chia và nêu kết quả phép chia. Chốt: Cách thực hiện các phép chia 3.Luyện tập Bài 1: Tính Chốt: Nêu cách thực hiện tính Bài 2: 2 học sinh: 1 bàn 33 học sinh: cần ít nhất : ? bàn Chốt: Nêu dạng toán Bài 3: Vẽ 1 hình tứ giác có 2 góc vuông Chốt: Nêu cách vẽ Bài 4 : xếp 8 hình tam giác thành một hình vuông III. Củng cố dặn dò Về nhà làm luyện tập thêm GVnhận xét, đánh giá Giáo viên ghi đề bài - Gv nêu phép chia - Gv chốt ý chính. - Gv chốt kết quả đúng - Giáo viên chốt lời giải đúng - Giáo viên chốt lời giải đúng - GV hướng dẫn - Nhận xét - GV nói 2 hs chữa bài hs nhận xét - 1Hs lên bảng thực hiện - Vài hs nhắc lại - cả lớp thực hiện làm nháp - 1 h/s đọc đề bài - 4 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - 1 h/s đọc đề bài, 4h/s lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - HS xếp Nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................... Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ( tiết 1) Môn: Đạo đức Tiết: 14 Tuần: 14 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I. Mục tiêu: 1. KT: HS hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng. Kn: HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. TĐ: Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. II. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Tranh.; Phiếu giao việc ; Câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. Học sinh: Vở bài tập đạo đức III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: Tổ chức lớp: Nhắc nhở HS ổn định nề nếp. Tiến Trình dạy: Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 33’ I.Kiểm tra bài cũ Vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường? II.Bài mới Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em. + Kể chuyện + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ? + Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ ? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? Kết luận: GV yêu cầu Nhận xét GV treo tranh và kể GV nêu câu hỏi GV chốt ý chính 1,2 HS trả lời HS quan sát, lắng nghe HS trả lời Hoạt động 2: Đặt tên tranh. + Đặt tên cho mỗi bức tranh trong vở bài tập à Kết luận: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. GV cho HS Thảo luận nhóm GV yêu cầu Đại diện lên trình bày GV chốt ý chính HS Thảo luận nhóm Đại diện lên trình bày Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau.. b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng. (Tục ngữ) c) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm. d) Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng. Kết luận: Các ý a, c, d là đúng; ý b là sai.Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV chốt ý chính HS các nhóm thảo luận - HS giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý kiến, bổ sung. 3’ III. Củng cố, dặn dò: + Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, ... vẽ tranh theo chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. GV thuyết trình HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: .. Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống( tiết 1) Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: 27 Tuần: 14 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I. Mục tiêu: 1.KT: Tìm hiểu về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh ( thành phố) 2.KN: Biết kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tại địa phương mình. 3.TĐ: Có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II . Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh. Giấy vẽ , bút màu. III. Nội dung và tiến trình dạy học: A/ Tổ chức lớp: Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập B/ Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 35’ 2’ I.Khởi động : Hát bài : Quê hương tươi đẹp II.Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK *Mục tiêu : Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. *Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm Quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54. Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, GD, y tế cấp tỉnh có trong hình. Bước 2: Trình bày kết quả *KL: ở mỗi tỉnh ( TP) đều có rất nhiều các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế Hoạt động 2: Tìm hiểu về chức năng của các cơ quan . *Mục tiêu: HS biết được chức năng của các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế *Cách tiến hành: - Thảo luận tìm hiểu chức năng của các cơ quan - Báo cáo kết quả *KL: Các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế có chức năng điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Sưu tầm tranh ảnh về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục , y tế ở địa phương. -GV nêu yêu cầu, chia nhóm thảo luận – Gv theo dõi, hướng dẫn - Nhận xét - Nêu kết luận - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, giải thích thêm ( nếu cần) GV nhận xét HS hát tập thể - HS thảo luận theo nhóm nêu những gì quan sát được -Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung -Hs thảo luận theo cặp -1 số Hs trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS nghe IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: ............................................................................................................................................. Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch dạy học Bài: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống( tiết 2) Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: 28 Tuần: 14 GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3 I. Mục tiêu: 1.KT: Tìm hiểu về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh ( thành phố) 2.KN: Biết kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tại địa phương mình. 3.TĐ: Có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II . Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh. Giấy vẽ , bút màu. III. Nội dung và tiến trình dạy học: A/ Tổ chức lớp: Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập B/ Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 35’ 2’ I.Khởi động : Hát bài : Quê hương tươi đẹp II.Bài mới : 1. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống *Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh mình đang sống. *Cách tiến hành: Bước 1: Tranh ảnh, họa báo nói về các cơ sở văn hoá giáo dục, hành chính, y tế. Bước 2: - Xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm theo nhóm - Trình bày trước lớp Bước 3: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch Hoạt động 2: Vẽ tranh *Mục tiêu : Biết vẽ và miêu tả sơ lược về những cơ quan hành chính, văn hóa khuyến khích trí tưởng tượng của HS. *Cách tiến hành : Bước 1: - Cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, ...của tỉnh (thành phố) nơi em đang sống. - Thực hành vẽ. Bước 2: Trình bày - Dán tranh vẽ theo tổ. - Mô tả tranh vẽ. Bước 3: Nhận xét III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . -GV nêu yêu cầu, sắp xếp các tranh, ảnh sưu tầm được theo nhóm – Gv theo dõi, hướng dẫn - Nhận xét - GV yêu cầu - GV và HS nhận xét GV nhận xét HS hát tập thể - HS làm việc theo nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày, giới thiệu - Nhận xét, bổ sung 1, 2 HS đóng vai, giới thiệu về các cơ quan ở tỉnh mình - HS vẽ tranh cá nhân -1 số Hs giới thiệu tranh trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS nghe IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: .............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: