Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Hoàng Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Hoàng Thị Phương

A- TẬP ĐỌC.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lởi các nhân vật.

- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các CH trong SKG).

B- KỂ CHUYỆN:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện.

** Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.

II- Đồ dùng dạy học.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Hoàng Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc – kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I- Mục tiêu :
A- Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lởi các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các CH trong SKG).
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện.
** Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
- GV đọc lần 1.
- HD đọc nối câu.
- HD đọc 1 số từ ngữ khó ở mục 1.
- HD đọc nối đoạn.
- HD cách đọc đoạn 1: Giọng đọc chậm và nhấn giọng các từ chỉ dáng đi nhanh nhẹn của Kin Đồng, phong thái ung dung của ông Ké.
- HD đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp.
- HD đọc đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng bình tĩnh.
- HD đọc đoạn 4: Giọng vui, nhấn giọng các từ chỉ sự ngu ngốc của bọn lính.
- HD đọc nối tiếp đoạn 4:
- GV cho HS đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- GV cho HS đọc đoạn3.
- HD đọc đồng thanh đoạn 4.
3- Tìm hiểu bài:
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gỡ?
- Tỡm những cõu văn miờu tả hỡnh dỏng của bỏc cỏn bộ.
- Vỡ sao bỏc cỏn bộ phải đúng vai một ụng già Nựng?
- Cỏch đi đường của hai bỏc chỏu như thế nào?
+ Giảng: Vào năm 1941, cỏc chiến sĩ cỏch mạng của ta đang trong thời kỡ hoạt động bớ mật và bị địch lựng bắt rỏo riết.Chớnh vỡ thế,cỏc cỏn bộ khỏng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải cú người đưa đường và bảo vệ. Chỳng ta cựng tỡm hiểu đoạn 2 và 3 của bài.
- Chuyện gỡ xảy ra khi hai bỏc chỏu đi qua suối?
- Bọn Tõy đồn làm gỡ khi phỏt hiện bỏc cỏn bộ?
- Khi qua suối, hai bỏc chỏu gặp Tõy đồn đem lớnh đi tuần, thế nhưng nhờ sự thụng minh, nhanh trớ, dũng cảm của Kim Đồng mà hai bỏc chỏu đó bỡnh an vụ sự. Em hóy tỡm những chi tiết núi lờn sự nhanh trớ và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
- Hóy nờu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng.
- GV chốt lại.
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- HD đọc đoạn 3.
- 3 nhóm thi đọc đoạn 3 phân vai.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS đọc cả bài.
- HS theo dõi SGK, HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc lại.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 1 HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- 4 HS đọc, nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bỏc cỏn bộ đến địa điểm mới.
- Bỏc cỏn bộ đúng vai một ụng già Nựng. Bỏc chống gậy trỳc, mặc ỏo Nựng đó phai bợt cả hai cửa tay, trụng bỏc như người Hà Quảng đi cào cỏ lỳa.
- Học sinh thảo luận cặp đụi, sau đú đại diện học sinh trả lời. Vỡ đõy là vựng dõn tộc Nựng, bỏc cỏn bộ sẽ hũa đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bỏc là người địa phương và khụng nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bỏc cỏn bộ lững thững theo sau. Gặp điều gỡ đỏng ngờ, người đi trước làm hiệu , người đi sau trỏnh vào ven đường.
+ Kim Đồng nhanh trí.
+ Gặp địch không tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo.
- Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp.
- Kim Đồng dũng cảm.
- 1 HS đọc, nhận xét.
Tiết 2
1- Giáo viên giao nhiệm vụ.
2- HD kể toàn bộ câu truyện theo tranh.
 GV cho HSKG kể theo tranh lần 1 (đoạn 1).
- GV cho HS kể theo cặp.
- GV cho HS kể lại.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS kể nối tiếp 4 đoạn.
- GV cho HS kể cả chuyện
- HS nghe.
- HS quan sát 4 bức tranh.
- 1 HS kể lại, HS khác nhận xét.
- HS kể cho nhau nghe.
- 1 số HS kể lại.
- 4 HS kể.
- 1 HS kể, nhận xét.
IV- Củng cố , dặn dò:
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào ?.
- GV nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Toán
Luyện tập (tr.67)
I- Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
- Làm bài 1, 2, 3, 4.
II- Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ loại 2 Kg hoặc 5 Kg.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS giải bài 3, 4.
- GV cùng HS nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Bài tập thực hành:
 Bài tập 1 (67):
- Bài toán yêu cầu gì ?
- HD điền dòng 1.
744g .... 474g nhận xét số nào lớn hơn.
Vậy ta điền dấu gì ?
Vậy 744g > 474g.
- Tương tự 400g + 8g .... 480g
- HD: 400g + 8g = 408g
- HD điền dấu.
 Bài tập 2 (67):
- Mẹ mua mấy gói kẹo ?
- Mỗi gói nặng bao nhiêu gam ?
- Mẹ mua mấy gói bánh ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HD giải vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
 Bài tập 3 (67):
- HD tóm tắt bài toán.
- HD giải vở.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4 (67):
- GV cho HS thực hành cân.
- GV quan sát uốn nắn HS thực hành.
- 2 HS chữa.
- HS nghe GV giới thiệu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Điền dấu vào chỗ chấm.
- 2 đơn vị như nhau 744 lớn hơn 474.
- Dấu >
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 gói.
- 130 g
- 1 gói: 175g
- Kẹo + bành = ? g
- 1 HS chữa.
130 x 4 = 520g
520 + 175 = 695g
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Có 1 kg; dùng hết: 400g
- Còn chia đều 3 túi; 1 túi = ? g
- 1 HS chữa.
1 kg = 1000g
1000 - 400 = 600g
600 : 3 = 200 g.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS cân quyển sách.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________
 Tự nhiên xã hội
tỉnh, (thành phố) nơi bạn sống (t.1)
I- Mục tiêu :
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ở địa phương.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống
- Sưu tầm , tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
* Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
II- Đồ dùng :
- Hình vẽ trong SGK.
- 4 phiếu ghi tên 4 câu hỏi.
III- Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: GV cho HS chơi trò chơi: Người chỉ đường thông thạo.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK theo nhóm đôi, ghi lại tên các cơ quan, địa điểm.
- GV cho HS chơi trò chơi gắp thăm vào câu hỏi nào thì phải chỉ trên tranh đường đi đến cơ quan đó.
Câu 1: Tôi bắt được 1 tên trộm ở ngã 3 muốn biết đường đến đồn công an, chỉ giúp tôi ?
Câu 2: Tôi cần đưa em bé này đến nhà trẻ, chỉ giúp tôi ?
Câu 3: Từ chỗ tôi đến siêu thị đi đường nào nhanh nhất ?
Câu 4: Chỉ giúp tôi đường đến bệnh viện ?
- Ngoài ra trong tranh còn có cơ quan nào khác ?
+ GV chốt lại:
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu về vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan đó.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi.
- GV chốt lại.
3- Hoạt động 3: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS về tìm hiểu thêm: Tên tỉnh, thành phố nơi em đang sống, GV phát phiếu.
- Kể tên các trụ sở Uỷ ban của thành phố, địa danh có ở nơi em đang sống. Sưu tầm tranh ảnh về địa phương mình để giờ sau học.
- Các nhóm quan sát tranh.
- Đại diện nhóm lên gắp thăm.
- Quan sát tranh để tìm đường.
- H sắm vai chơi trò chơi
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS tìm và trả lời.
- HS thảo luận tìm xem mỗi cơ quan đó làm nhiệm vụ gì ?
- Đại diện trả lời, nhận xét.
* HSKG kể được một số địa danh là di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương.
_____________________________
Tiếng việt* 
Luyện đọc kể chuyện
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc kể chuyện bài: Người liên lạc nhỏ.
- Đọc thêm bài: Một trường tiểu học ở Vùng Cao. Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời của nhân vật và lời của người kể chuyện.
- Chú ý: Sủng Thài, nội trú, lặn lội, Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng.
** Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ chép câu văn dài: Hội đồng giáo viên đang họp nên em Sùng Tờ Dìn
III- Hoạt động dạy học.
1. Luyện đọc:
- 3 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của truyện: Người liên lạc nhỏ và trả lời câu hỏi của bài.
- 3 HS nối tiếp kể theo đoạn, 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
2. Đọc thêm bài: Một trường tiểu học ở Vùng Cao.
a) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Chú ý đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS thực hiện các yêu cầu của GV. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp cả bài, đọc theo nhóm.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Ai là người dẫn khách đi thăm trường 
? Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình ?
? Khi nghe Dìn giới thiệu về trường của mình người khách đã hỏi em điều gì ?
? Em có yêu trường mình không ?
HS đọc thầm và TLCH của bài.
Mỗi HS trả lời theo một ý.
* HSKG trả lời theo ý hiểu của mình.
- Hướng dẫn HS nêu nội dung chính của bài.
c) Hướng dẫn đọc lại bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài
- 2 HS đọc cả bài.
IV. Củng cố – dặn dò:
? Câu chuyện cho em biết điều gì về cuộc sống của các bạn học sinh vùng cao ?
- Nhận xét giờ học. 
_____________________________
Thứ ba, ngày 30 tháng 12 năm 2010
Toán
Bảng chia 9 (tr.68)
I- Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
- Làm bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3, 4. 
* H khá giỏi làm các phần còn lại rèn KN chia nhẩm các phép toán trong bảng chia 9
II- Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng nhân 9.
- HS chữa bài 3.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu phép chia 9.
a- Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ?
- GV ghi 9 x 3 = 27
b- Nêu phép chia 9.
- Có 27 chấm tròn, chia đều vào các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi được mấy tấm bìa ?
- Vì sao biết 27 : 9 = 3 ?
Vậy từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
c- Tương tự lập bảng chia tiếp:
- GV nêu để HS viết bảng.
d- GV cho HS đọc thuộc:
3- Thực hành:
 Bài tập 1 (68):
- GV cho HS nêu miệng.
 Bài tập 2 (68):
- GV cho HS nêu miệng.
9 x 5 = 45 vì sao ?
45 : 9 = 5
45 : 5 = 9
 Bài tập 3 (68):
- Có bao nhiêu kg gạo ?
- Được chia vào mấy túi ?
Bài hỏi gì
- GV cho HS làm vở chấm.
 Bài tập 4 (68):
- HD tóm tắt.
- HD giải bài vào vở.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS chữa.
- HS nghe.
- HS nêu phép tính 9 x 3 = 27
- HS nêu phép tính 27 : 9 = 3
- Vì 9 x 3 = 27
- HS làm nháp.
- HS nêu phép chia.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nêu miệng.
45 : 9 = 5
4 ... 
- Tìm 1/5 của 60.
- 1 HS chữa.
- HS đọc đầu bài ,tóm tắt .
- 3 mét 1 bộ.
31 mét = ? bộ thừa mấy mét ?
- 1 HS chữa.
31 : 3 = 10 bộ thừa 1 mét.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nêu từng bước của phép chia (khi thực hiện)
- GV nhận xét tiết học, về nhớ lại cách thực hiện phép chia.
_______________________________
Luyện từ và câu
ôn về từ chỉ đặc điểm. ôn tập câu: ai thế nào ?
I- Mục tiêu :
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, caí gì) ? Thế nào ? (BT3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1.
- Bảng lớp chép bài tập 2, 3.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài tập ở tiết 1.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Tre, lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
- Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trên bảng phụ.
- Sông, máng ở dòng thơ 3, 4 có đặc điểm gì ?
- GV gạch chân: xanh mát.
- Trời mây mùa thu có đặc điểm gì ?
- GV gạch chân 2 từ đó.
- GV cho HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của các sự vật.
- GV cho HS làm vở bài tập.
Bài tập 2:
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ?
- Tương tự câu b.
- Câu c.
 Bài tập 3:
- GV cho HS nói cách hiểu của mình.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe GV phổ biến.
- 1 HS đọc nội dung bài 1.
- 1 HS đọc lại 6 câu thơ của bài 1.
- 1 HS: xanh.
- 1 HS: xanh mát.
- 1 HS: bát ngát, xanh ngắt.
- 1 HS: xanh, xanh ngắt.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc câu a.
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
- 1HS: đặc điểm: trong.
- Đặc điểm: Hiền.
- Đặc điểm: Vàng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS chữa bảng lớp.
IV- Củng cố , dặn dò:
- Về xem lại các bài tập..
_______________________________
Tập viết
ôn chữ hoa k
I- Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói chung một lòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa K , Y , tên riêng viết hoa : Ông ích Khiêm; Vở tập viết 3.
- Viết từ và câu ứng dụng trên bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước. 
- Viết các từ: Ông ích Khiêm, ít.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV cho HS quan sát chữ K mẫu.
- GV cho HS nêu cấu tạo của chữ.
- GV viết mẫu kết hợp giải thích cách viết K.
- GV viết mẫu chữ hoa Y và nêu cách viết.
- GV cho HS viết bảng con.
+ Luyện viết từ ứng dụng.
- GV giải thích về ông Yết Kiêu.
- GV cho HS quan sát chữ viết trên bảng.
- GV cho HS viết bảng.
- GV nhận xét.
+ Luyện viết câu:
- GV giải thích câu ứng dụng.
- Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
- GV cho HS tập viết từng chữ hoa.
- GV nhận xét cách viết.
3- Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu khi viết.
- GV cho HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.
- HS nghe GV giải thích.
- HS viết K và Y.
- 1 HS đọc tên riêng.
- HS nghe.
- HS quan sát, nêu chữ nào viết 2 li rưỡi
(K, k), viết 4 li (Y).
- HS viết bảng tên riêng.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS nêu: Khi.
- HS viết bảng.
- HS nghe.
- HS viết vào vở.
IV- Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học, khen HS viết đúng, đẹp.
_____________________________
Toán *
Luyện tập
I- Mục tiờu:
 - Củng cố cỏch chia số cú 2 chữ số cho số cú 1 chữ số.
 - ễn giải toỏn cú lời văn
II- Cỏc hoạt đụng dạy học:
 1- HĐ1: Hướng dẫn HSTB hoàn thành KTKN trong ngày.
 2- HĐ2: HSKG và HS đã hoàn thành làm các bài tập sau:
a)Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh.
72 : 8	56 : 7	27 : 9	32 : 4
- Cho HS thực hiện ra vở, 3HS lờn bảng làm.
- Những phộp tớnh nào chia hết,phộp tớnh nào chia cú dư ?
 b)Bài 2: Hai tỳi cú 60 bi, biết tỳi thứ nhất gấp tỳi thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi tỳi cú bao nhiờu bi?
- Cho HS đọc đầu bài.
- Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ?
_ HS nờu cỏch túm tắt:
 - Nhỡn trờn sơ đồ em cú tỡm được số bi của tỳi thứ hai khụng? Bằng cỏch nào?
{ 60: 2 = 30 (bi) }
- Tiếp tục cho HS tỡm số bi tỳi thứ nhất. HS làm vào vở.
* c) Bài 3: ( HS khá, giỏi):
 Tìm một số biết rằng số đó nhân với 8 thì bằng 48 cộng 8.
 - HS làm bài vào vở.GV chấm chữa bài.
* Bài tập 4 ( HS khá, giỏi):
 Tìm 1 số biết gấp số đó lên 9 lần, được bao nhiêu lại giảm đi 2 lần thì được một số gấp 3 lần số 9 ?
- HS tự làm bài.
- GV chữa bài và chốt lại lời giải đúng. 
2. Củng cố: Nhận xét giờ học.
________________________________
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tìm hiểu truyền thống quân đội nhân dân việt nam
Mục tiêu:
HS tìm hiểu về truyền thống quân đội nhân Việt Nam.
Giáo dục HS kính trọng, biết ơn và ý thức học tập đạo đức, tác phong anh bộ đội Cụ Hồ
Hoạt động dạy – học
GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
Cho HS tìm hiểu về truyền thống QĐND Việt Nam qua các câu hỏi sau:
QĐND Việt Nam thành lập ngày tháng năm nào? (22/12/1944)
QĐND Việt Nam thành lập ở đâu? ( dưới gốc đa Tân Trào – nay thuộc tỉnh Tuyên Quang)
Lúc mới thành lập, QĐND Việt Nam có bao nhiêu chiến sĩ? (34)
Kể tên các quân chủng, binh chủng trong quân đội mà em biết? (Lục quân, Không quân, Hải quân...)
QĐND Việt Nam đã tham gia các cuộc kháng chiến nào để bảo vệ Tổ quốc?
Kể tên các tấm gương chiến đấu dũng cảm trong quân đội mà em biết?
Em học tập được đức tính gì của anh bộ đội Cụ Hồ?
 *HS khá giỏi thi nói về QĐND Việt Nam theo các nội dung trên.
Hát các bài hát ca ngợi QĐND Việt Nam
 Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học; Dặn HS tiếp tục tìm hiểu về truyền thống của QĐND Việt Nam, học tập và rèn luyện theo gương anh bộ đội.
 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp) (tr.71)
I- Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- Làm bài 1, 2, 4. * Bài tập 3 rèn KN vẽ hình tú giác có 2 góc vuông 
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ về phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và thực hiện.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: .
2- Hướng dẫn phép chia 78 : 4
- GV cho HS đặt tính và thực hiện.
- GV cùng HS chữa.
- Nhận xét với 2 phép chia trước.
- Em có nhận xét gì sau mỗi lần chia ?
- GV cho HS lấy ví dụ và thực hiện.
- GV cùng HS chữa.
3- Thực hành:
Bài tập 1 (71):
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
 Bài tập 2 (71):
- HD giải vở.
- GV cùng HS chữa.
* Bài tập 3 (71):
- GV cho HS nêu lại yêu cầu.
- GV cho HS vẽ nháp.
- GV cùng HS chữa.
- Khi vẽ ta dùng dụng cụ nào vẽ cho đúng ?
 Bài tập 4 (71):
- GV cho HS lấy 8 hình tam giác ở bộ đồ dùng học toán để xếp.
- GV cho HS nêu cách xếp.
- GV cùng HS chữa bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS đặt tính thực hiện nháp.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS nêu lại cách chia.
- 2 HS trả lời.
- Mỗi lần chia đều có dư.
- HS tự làm.
* HSKG lấy ví dụ về phép chia hết, phép chia có dư.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS giải vở, 1 HS lên chữa.
33 : 2 = 16 bàn thừa 1 bạn.
Vậy phải cần 1 bàn nữa.
Tất cả 16 + 1 = 17 bàn.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS.
- HS làm nháp.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm việc.
- 2 HS nêu lại.
III- Củng cố , dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Nhắc HS về tự thực hiện nhiều phép chia.
_______________________________________
Tập làm văn
Nghe – kể: tôi cũng như bác. giới thiệu hoạt động
I- Mục tiêu :
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1).
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.
- Tranh minh hoạ truyện vui SGK.
- Gợi ý bài 2 viết bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học: 
A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc lại bức thư gửi bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1:
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV kể chuyện lần 1.
- Câu chuyện xẩy ra ở đâu ?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
- Ông nói gì với người bên cạnh ? người đó trả lời như thế nào ?
- Câu trả lời có gì buồn cười.
- GV kể lần 2.
- GV cho HS thi kể dựa theo gợi ý.
- GV cùng HS nhận xét.
 Bài tập 2:
- GV cho HS đọc phần gợi ý.
- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ?
? Em giới thiệu điều này với những ai?
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV cho HS nói trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
- 3 HS đọc.
 - HS trả lời
- Vỡ nhà văn quờn khụng mang kớnh
-ễng núi : Phiền bỏc đọc giỳp tụi tờ thụng bỏo này với.
- Người đú trả lời: “Xin lỗi. Tụi cũng như bỏc thụi, vỡ lỳc bộ khụng được học nờn bõy giờ đành chịu mự chữ”.
- Cõu trả lời đỏng buồn cười là người đú thấy nhà văn khụng đọc được bản thụng bỏo như mỡnh thỡ nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mự chữ.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại cõu chuyện cho nhau nghe.
- 3 đến 5 học sinh thực hành kể trước lớp.
- 1 HS đọc đầu bài.
- Kể về hoạt động của tổ em.
- HSKG trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
IV- Củng cố - dặn dò: 
- Về tập kể lại chuyện: Tôi cũng như bác.
- Giới thiệu lại về tổ mình. 
_______________________________________
Tiếng việt *
Luyện viết: Bài 14 vở luyện chữ
I- Mục tiêu:
- HS luyện viết bài 14 vở luyện viết chữ đẹp.
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp và đảm bảo tốc độ quy định.
- GD HS tính cẩn thận, chu đáo cho HS.
II- Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nắm nội dung bài viết: Bài 13
? Bài 12 có những chữ nào viết hoa ? ( X )
Nêu lại quy trình viết các chữ hoa 
HS luyện viết vào bảng con chữ viết hoa 
3. Hướng dẫn HS viết câu: HS đọc từng câu. Nêu ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
HS nêu cách viết các câu trên.
4. HS viết vở: Chú ý cách trình bày - Viết bốn chữ hoa trong một dòng.
 - Mỗi câu viết một dòng, câu cuối viết hai dòng.
5. Chấm bài, nhận xét kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 14(7).doc