Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Lê Văn Dũng – Trường TH Mai Đình 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Lê Văn Dũng – Trường TH Mai Đình 1

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Người con của Tây Nguyên

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc: phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: bók, càn quét, lũ làng, sao rua.

- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện.

- Hiểu ý nghĩa GD của truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống pháp .

B- Kể chuyện:

Dựa vào ý chính kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện "Người con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật.

biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh bài người con của Tây Nguyên.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Lê Văn Dũng – Trường TH Mai Đình 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 13: 
THỉ HAI NGΜY 14 THáNG 11 NăM 2011
CHΜO Cấ
TậP ĐÄC - Kể CHUYệN
Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc: phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: bók, càn quét, lũ làng, sao rua.
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện.
- Hiểu ý nghĩa GD của truyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống pháp .
B- Kể chuyện:
Dựa vào ý chính kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện "Người con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật.
biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh bài người con của Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tập đọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Gọi học sinh đọc bài "Cảnh đẹp non sông" và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Cho điểm
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa.
- GV giới thiệu về nội dung tranh.
b) HDHS luyện đọc-giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV lắng nghe, luyện cho học sinh phát âm từ khó: 
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Chú ý, hướng dẫn học sinh cách đọc các câu dài:
- Giải nghĩa từ : bók , càn quét, lũ làng sao rua
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
* Gọi học sinh đọc bài.
3- Tìm hiểu bài.
- HD HS tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK
- Theo em, câu truyện ca ngợi điều gì?
* Nêu nội dung của câu chuyện?
- Liên hệ , giáo dục học sinh biết ơn anh hùng Núp, noi gương anh.
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HDHS thi đọc đoạn 2: Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Yêu cầu hs thi đọc.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát tranh.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
- Phát âm từ : bók, lũ làng....
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- luyện đọc từng câu dài.
- Gỉải nghĩa theo SGK
- Các nhóm đọc theo yêu cầu.
- 4 học sinh tiếp nối đọc đoạn của bài 
- Học sinh đọc thầm bài và TLCH trong SGK-
- Học sinh nêu, nhận xét
- Nêu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống pháp .
- Học sinh lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm 2
- Các tổ thi đọc.
- Thi đọc cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc cả bài.
Kể chuyện
1- GV nêu nhiệm vụ; Dựa vào ý chính kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
2- HDHS kể lại câu chuyện theo tranh.
a) Bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh nêu yc.
- Gọi hs kể mẫu
b) Bài tập 2: Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Gọi học sinh kể chuyện
C. Hoạt động 3.
- GV biểu dương những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay, về tập kể câu chuyện.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 Học sinh thực hiện.
- Từng cặp học sinh tập kể chuyện.
- 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể theo 4 đoạn.
- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh nêu- nhận xét
TOáN
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan.
- GD lòng yêu thích Toán học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 10 ô vuông, băng giấy dài 12 cm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1 : 
- Yêu cầu học sinh làm bài 7 x 8 + 10, 
 56 : 8 + 15.
-GV cho điểm...................................................
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Dạy học bài mới:
- GV nêu bài toán trong sgk
- Hướng dẫn học sinh tìm 1/3 đoạn thẳng, số ô vuông sau đó rút ra kết luận.
* GV nêu bài toán 
Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước:
 - So sánh tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con
 - Trả lời tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
- Yc học sinh làm bài ra nháp
- Chữa bài , hướng dẫn học sinh nêu kết luận.
3. Thực hành.
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- GV yêu cầu học sinh làm nháp, lần lượt yc học sinh làm b lớp
- Chữa bài , nhận xét
- Củng cố cách so sánh.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh phân tích và tóm tắt bài toán. Yc hs thảo luân nhóm 2 để giải.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán.
- Nhận xét.
Bài 4:- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Tiếp sức.
- Nhận xét phân thắng thua.
C- Hoạt động 3.
- GV hệ thống nội dung bài
.- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu
- Học sinh thảo luận theo cặp nêu cách tìm.
- Rút ra kết luận.
- HS đọc bài toán
- Theo dõi GV huớng dẫn và làm bài ra 
nháp, 1 học sinh làm bảng.
- Nhận xét bài trên bảng, nêu kết luận . 
- Học sinh nêu yêu cầu
- Lần lượt làm các phép tính ra nháp- 2 hs làm b lớp.
- Nhận xét 
- Nêu lại cách so sánh. 
- Hs đọc đề toán.
- Hs thực hiện, 1 học sinh thực hiện bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, củng cố bt so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS đọc bt
-3 HS 1 nhóm làm bài 
- Nhận xét
ĐạO ĐứC
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu cần phải tích cực tham gia việc trường việc lớp và vì sao phải tích cực tham gia việc trường việc lớp.
- Học sinh hiểu mình có quyền tham gia vào những việc trường, việc lớp.
- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia vào các việc trường việc lớp. Quý trọng bạn có ý thức tích cực tham gia vào việc trường việc lớp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
- Các câu chuyện, bài hát, bài thơ, nói về nội dung trên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Tại soa em phải tích cực tham gia vào việc trường việc lớp? Em đã tham gia vào những việc nào của việc trường việc lớp?
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài: 
- Cho học sinh hát bài Em yêu trường em.
- Ghi đề bài.
 2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gíáo viên chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình huống và phân công vai sắm cho từng tình huống.
- Yêu cầu học sinh sắm vai trước lớp
- Nhận xét đưa ra kết luận phù hợp.
3- Hoạt động 2:Đăng kí tham gia làm việc trường việc lớp.
- Yêu cầu học sinh làm bài ra phiếu bt
- GV sắp xếp thành các nhóm và giao việc cho học sinh từng nhóm.
* Đưa ra ghi nhớ
4- Hoạt động 3: Thi hát đọc thơ về trường lớp.
- Chia nhóm cho học sinh thi giữa các nhóm.
- Nhận xét phân thắng thua.
C- Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh theo dõi tình huống 
- Thảo luận theo nhóm và nêu cách giải quyết phân vai .
- 2 nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét cách sử lí, diễn suất.
- Học sinh nêu
Học sinh làm bài cá nhân
- Nghe giáo viên giao việc.
- 4- 5 học sinh đọc.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét.
THỉ BA NGΜY 15 THáNG 11 NăM 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải dạng toán so số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Giúp học sinh: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
- GD lòng say mê toán học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV 4 tam giác cân
- hs 4 tam giác cân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh làm bài. so sánh 6 và 3
 12 và 4
-GV cho điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Dạỵ bài mới:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bút chì vào sgk.
- HD HS thực hiện theo hai bước : chia , sau đó trả lời viết vào ô trống.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Yc hs đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tìm cách giải và giải bài toán vào b nhóm.(Gv phát)
- Yêu cầu hs trình bày bài toán. 
Bài 3:
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Tổ chức cho học sinh thi làm bài nhanh
- Yêu cầu học sinh giải bài toán.
- Giáo viên chấm một số bài , nhận xét
* Củng cố dạng toán Tìm một phần mấy
 Bài 4:
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Tổ chức "Thi tiếp sức":
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh đọc .
- Hs thực hiện ra nháp.
- 2 học sinh thực hiện bảng lớp
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh nêu bài toán.
- Cả lớp nhận làm nháp, 1 học sinh làm bảng
- 2 học sinh giải trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. Đáp số 1/ 5
- NX củng cố cách giải
- 2 học sinh nêu bài toán.
- Học sinh tự làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS đọc bài giải- nx.
- Đáp số : 42 con vịt
- Học sinh nêu
- Mỗi dãy cử 3 học sinh thực hiện:
- Cả lớp nhận xét.
THể DụC
Động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác bụng của bài thể dục.
- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu HS chơi một cách chủ động.
- GD lòng yêu thích TDTT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tự NHIêN Và Xã HộI
Một số hoạt động ở trường (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động ở trường( trong và ngoài lớp).
- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động đó và có thái độ đúng đắn khi tham gia các hoạt động đó.
- Giáo dục hs ó ý thức tích cực tham gia vào các hoạt động ở trường. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh ảnh về các hoạt động ở trường.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ :
+ Kể tên các hoạt động trên lớp ? Các hoạt động đó có lợi gì cho việc học của em ?
- GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới.
1- GV giới thiệu bài.
2- Khởi động: 
- Cho học sinh hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết 
3- Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
* Cách tiến hành.
Bước 1 : Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu hs kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 
- Nhận xét đưa ra KL chung
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Yc HS q sát và nhận biết , nêu tên các hoạt động trong mỗi bức tranh
- Gắn tranh vào bảng phụ
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng.
4- Hoạt động 2: Giới thiệu một số hoạt động ở trường em.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời
+ Nêu những hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường em?
+ Các em đã tham gia vào các hoạt động nào?
- Gọi HS trình bà ... ạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A. Hoạt động 1.
- Gọi hs đọc bảng nhân 9.
- Gv cho điểm.
B. Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.- Gọi hs nêu yc của bài.
a/ Trò chơi : Xì điện".
- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi như tiết trước.
* Củng cố bảng nhân 9
b/ Yêu cầu học sinh làm bút chì vào sgk, 
- Chữa bài
* Củng cố t/c của phép nhân( t/c giao hoán)
.
Bài 2:- Gọi hs nêu yc.
- Yc hs thực hiện- gọi 4 học sinh làm bảng
- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính
Bài3.
- Yc hs phân tích, tóm tắt và giải bt 
- Chữa bài, nhận xét.
- Chấm một số bài
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc đề bài 
- Yc học sinh tự làm bài vào vở.
- Yc hs nêu bài giải
- Nhận xét
C. Hoạt động 3.
Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh thực hiện.
- Nhắc lại đề bài.
- Tính nhẩm.
- Học sinh thực hiện trò chơi: 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời.
- Học sinh nêu ; Tính nhẩm
- Học sinh nhẩm k quả- 4 học sinh thực hiện 
- Nêu kết luận
- 2 học sinh đọc bt
- Học sinh làm bài vào vở
- 4 học sinh giải b - Nhận xét
- Hs thực hiện.
2 học sinh đọc
- HS thảo luận làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài.
2 học sinh đọc
 -HS tự làm bài, kiểm tra chéo
2 học sinh đọc, nhận xét
---------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU
Từ địa phương. Dấu chấm hỏi; dấu chấm than
I. Mục tiêu:
1 – Giúp học sinh làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Bắc Nam.
2- Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
3. GD lòng say mê học Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
- Kẻ BT 3 trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Kiểm tra làm miệng BT 2 của tiết TLVC tuần 12.
- GV nhận xét, cho điểm
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a) Bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của BT1.
- GV HD hs phân loại các từ theo địa phương yêu cầu học sinh làm bài ra nháp, 2 học sinh lên bảng làm
- Chữa bài nhận xét.
b) Bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp và điền bằng bút chì vào sgk.
- Chữa bài
 - Nhận xét đưa ra đáp án đúng
 - Gọi học sinh đọc lại.
c) Bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của BT3?
- GV giới thiệu dấu chấm than
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài , nhận xét
* Củng cố tác dụng dấu chấm than, dấu chấm hỏi.
- Nhận xét 
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học. Về xem lại BT vừa học.
- 3 Học sinh thực hiện: mỗi em làm 1 câu.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài ra nháp, 2 học sinh làm bài trên bảng
- Nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh đọc đoạn thơ
- Các nhóm thảo luận , làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nghe
- Thảo luận theo cặp , làm bài vào vở
- 1 học sinh làm bảng, nhận xét
- Nêu tác dụng của dấu ?, !
THể DụC
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: “Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi 1 cách tương đối chủ động.
- GD lòng say mê TDTT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sân tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
- Chuẩn bị còi, bóng .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung và phương pháp 
Đ/Lượng
Đội hình
1- Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp và chơi trò "Chẵn lẻ.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
2- Phần cơ bản.
 a- Ôn bài thể dục.
+ GV cho học sinh ôn lại bài TD, tập theo đội hình hàng ngang: lần đầu giáo viên hô và làm mẫu. Những lần sau cán sự làm mẫu, giáo viên hô nhịp.
+ Chia tổ để ôn BàI thể dục. Giáo viên đến từng tổ quan sát, nhận xét, sửa sai (nếu có).
 - Cho các tổ thi đua để tập bài thể dục dưới sự điều khiển của giáo viên: 1 lần.
c- Chơi trò chơi: Đua ngựa.
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- HD lại cách chơi và luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho học sinh chơi. Giáo viên chú ý nhắc nhở học sinh chơi đảm bảo an toàn, vui vẻ, đoàn kết.
3- Phần kết thúc.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà. ôn bài thể dục.
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
1 phút
12-14 phút
8-10 phút
2 phút
2 phút
1-2 phút
X
 x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 X 
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X 
X 
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X 
X X 	X X X 
X X 	X X X 
==================================
CHíNH Tả : (Nghe - viết)
Vàm Cỏ Đông
I. Mục tiêu:
1- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông.
2- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt vần( it/ uyt)), viết đúng từ có âm đầu dễ lẫn: r/ gi/ d.
3. GD ý thức giữ VSCĐ
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết BT 2b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Cho học sinh thi tìm nhanh các từ có âm đầu r/ d/ gi.
- Gv cho điểm...................................................
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- HDHS viết chính tả.
a) HDHS chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn thơ cần viết trong bài Vàm Cỏ Đông.
- Gọi học sinh đọc đoạn thơ.
- HDHS nắm nội dung và cách trình bày.
+ Cảnh sông Vàm Cỏ Đông có gi đẹp?
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
+ Cần trình bày bài thơ như thế nào?
- Gv đọc cho học sinh viết từ khó.
b) HDHS viết bài.
- GV cho học sinh ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Yêu cầu học sinh nghe và viết bài.
c) Chấm, chữa bài.
- Gv đọc từng câu cho học sinh soát lỗi.
- Gv chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể.
3- HDHS làm bài tập.
Bài 2a. - Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Gv nhắc lại yêu cầu của bài và yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh thi làm bài trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Gọi hs đọc các câu vừa điền.
Bài 3- Tổ chức cho học sinh thi tìm từ có thể ghép với rá,giá, rụng , dụng
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại các từ viết sai.
- 3 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời , nhận xét.
- Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ và tên dòng sông 
- Các chữ đầu dòng thơ cách lề 2 ô .
- Học sinh viết bảng con.
- Hs nghe.
- Hs thực hiện.
- Học sinh tự soát lỗi, sửa sai, ghi số lỗi.
- Điền vào chỗ trống it hay uyt .
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 hs thực hiện.
- 5 học sinh đọc.
- Học sinh tìm theo nhóm 6 viết ra bảng phụ
Trưng bày trên bảng , nhận xét.
- HS đọc lại các từ vừa điền
THỉ SáU NGΜY 18 THáNG 11 NăM 2011
TOáN
Gam
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết vè đơn vị đo khối lượng gam và mối liên hệ giuẽa gam và kg, đọc được kết quả cân, làm được các phép tính có đơn vị đo khối lượng. 
- Ap dụng để giải bài toán lời văn có đơn vị đo khối lượng..
- GD HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9
- Gv nhận xét, chấm điểm...........................
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
* Gam và mối liên hệ giữa gam và kg.
- GV đưa cân và yêu cầu học sinh cân quyển vở
- GV giới thiệu gam: dùng để cân vật không có kl chẵn, nhẹ hơn 1kg.
2- Thực hành.
Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp.
- Yêu cầu hs nêu kết quả.
Bài 2: 
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Gv yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương dãy thực hiện nhanh, đúng.
Bài 3: 
- Gọi hs đọc yêu cầu. 
- Yc hs làm toán.
- Nhận xét, củng cố cách làm
Bài 4: - Bài yc gì?
- Yc hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Chữa bài , nhận xét.
C- Hoạt động 3.
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò c.bị bài sau.
- 2 học sinh thực hiện.
- Nhận xét
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS thực hiện nêu số cân.
- HS nghe và đọc 
- Học sinh nêu.
- Hs thực hiện .
- 4 học sinh thực hiện
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh tl theo cặp.
- Mỗi dãy cử 4 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc.
- 2 học sinh giải toán trên bảng, cả lớp làm vào vở. 100g+ 45g-26g=119g
 96g :3= 32g
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu
- Thảo luận và làm bài , 1 học sinh làm bảng
- Nhận xét. đáp số: 397g.
TậP LàM VăN
Viết thư
I. Mục tiêu:
1- Viết được một bức thư cho bạn miền Nam ( hoặc miền Trung) theo gợi ý của sgk
2- Biết trình bày đúng hình thức một bức thư.
 - Viết thành câu, dùng từ đúng.
3- Giáo dục HS biết víêt thưu làm quen với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị sẵn ND phần gợi ý viết bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Gọi học sinh đọc bài giờ trước
- Nhận xét:
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý.
+ Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ người đó?
+ HD HS: Cần viết lí do biết được tên và địa chỉ người đó, sau đó giưói thiệu mình cho bạn đó.
- Phần tiếp theo cần hỏi thăm bạn và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt.
+ Phần cuồi thư ghi gì?
b) Bài tập 2.
- Nêu yc của bài.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Gv giúp học sinh đỡ học sinh yếu, nhắc nhở học sinh cách trình bày, viết câu
- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét , sửa câu sai
* Liên hệ giáo dục học sinh.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét, biểu dương những học sinh đọc tốt.
- Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị cho tiết TLV tuần 14.
- 3 học sinh đọc, nhận xét.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- 2- 4 học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe , và một số học sinh nêu trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu , nhận xét 
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt
- Cả lớp bình chọn những bạn nói viết hay nhất.
==============================
============================

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 chuan dung.doc