Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

*Hướng dẫn luyện đọc (15')

- Giáo viên đọc mẫu

- Cho học sinh đọc từng câu

- Giáo viên sửa sai

- Hướng dẫn đọc từng đoạn

- Luyện đọc theo nhóm

- Luyện đọc đồng thanh

*Hướng dẫn tìm hiểu bài (13')

 - Gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp.

+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?

+ Anh kể cho dân làng những gì?

+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?

+ Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?

+ Khi đó dân làng đã thể hiện thái độ tình cảm như thế nào?

+ Đại hội tặng dân làng những gì?

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Sáng Tiết 2: Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- áp dụng để giải toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ(5').
- Chữa bài 3trang 60.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1')
2. Bài giảng
* Nêu bài toán 1(5'): 
 2 cm
Đoạn thẳng : A B
Đoạn thẳng : C D
 6 cm
- 2 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Đọc lại.
- 1 em đọc.
- Đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
-> Độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD.
* Nêu bài toán 2(7')
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
 -> Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ?
* Luyện tập.
+ Bài 1(6').
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và điền tiếp vào các phần còn lại vào ô trống.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Bài 2(7').
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn.
+ Bài 3(5').
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố(3').
- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm ntn?.
 - Nhận xét tiết học.
- Gấp 3 lần.
- 1 em nêu.
- 1 em đọc.
- .. 30 tuổi.
- .. 6 tuổi.
- Tuổi mẹ gấp 30 : 6 = 5 lần tuổi con.
- Tuổi con bằng tuổi mẹ.
- 1 em đọc bài mẫu.
- Học sinh thực hiện.
- HSKG vẽ sơ đồ, sau đó làm vở.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em đọc.
- Lớp làm vở BTT. Nêu miệng KQ
- HSKG TL: Tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé rồi kết luận.
_____________________________________
Tiết 3, 4:Tập đọc- Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu: A. Tập đọc 
- Đọc đúng: bok Pa, lũ làng, lòng suối, đất nước, lên kể chuyện, làng Kông hoa, Bok Hồ, lụa, huân chương, nửa đêm. Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện tình cảm, thái độ của các nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu từ: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
- Nội dung: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ(5')
- Đọc bài Luôn nghĩ tới miền Nam
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1')
2. Bài giảng 
 A. Tập đọc
*Hướng dẫn luyện đọc (15') 
- Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh đọc từng câu
- Giáo viên sửa sai
- Hướng dẫn đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- Luyện đọc đồng thanh
*Hướng dẫn tìm hiểu bài (13')
 - Gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp.
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Anh kể cho dân làng những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
+ Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?
+ Khi đó dân làng đã thể hiện thái độ tình cảm như thế nào?
+ Đại hội tặng dân làng những gì?
+ Thái độ của mọi người ra sao?
*Luyện đọc lại bài(15')
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Cho học sinh đọc lại.
- 2 em lên bảng đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe
- HSTB đọc nối tiếp câu.
- HSKG đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Lớp (tổ) đọc 1 lần.
- 1 HSKG đọc, lớp theo dõi
- Đi dự đại hội thi đua
- Đất nước mình ..
- Núp kể: ..khắp nhà.
- .. "Đánh Pháp ..".
- Đứng hết dậy ..
- Tặng ảnh Bok Hồ đi làm rẫy..
- Các thứ đó là thiêng liêng..
- Nghe.
- 2 em đọc lại bài.
B. Kể chuyện(15')
* Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng tranh, sắp xếp theo nội dung câu chuyện.
* Giáo viên kể mẫu.
- Cho 3 học sinh khá kể nối tiếp nhau.
* Học sinh kể theo nhóm.
* Học sinh kể trước lớp. HSTB có thể kể 1 đoạn tuỳ chọn theo ND của chuyện
- Hướng dẫn kể phân vai: Vài HSKG kể 
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố(5').
- Câu chuyện đã nói lên điều gì?.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Sáng: Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh về thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ(5').
- Chữa bài 3 trang 61.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1')
2. Luyện tập
+ Bài 1(7'):
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gọi HS nêu miệng cách làm và kết quả
+ Bài 2(7'): 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
+ Bài 3(7'):
Hướng dẫn tương tự bài 2.
- Lưu ý HS cách đặt câu hỏi để tìm yếu tố chưa biết trong bài.
+ Bài 4(5'):
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố(5').
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu.
- HSKG phân tích, nêu cách làm dựa vào mẫu.
- HS TB đọc đề bài, làm theo HD của GV
- HS KG tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Học sinh thực hành làm.
- 1 HS chữa bài và nêu cách làm.
- HS dùng các hình trong bộ đồ dùng Toán để làm bài.
Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội
Một số hoạt động ở trường (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động trong giờ học. Nêu lợi ích và trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
- Sưu tầm một số tranh về bảo vệ môi trường, phiếu học tập theo nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ(3').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1')
2. Bài giảng
a) Hoạt động 1(12'): Quan sát theo cặp.
+ Mục tiêu: 
- Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học.
- Biết một số điểm cần lưu ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
+ Cách tiến hành:
- Quan sát sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- 2 cặp lên bảng, 1 cặp hỏi, 1 cặp trả lời.
+ Giáo viên kết luận: Sách giáo khoa trang 72.
- HSKG nêu KL
b) Hoạt động 2(10'): Thảo luận theo nhóm.
+Mục tiêu: 
- Giới thiệu được 1 số hoạt động ngoài giờ lên lớp của mình trong nhà trường.
+ Cách tiến hành.
- Giáo viên kẻ bảng sau:
Stt
Tên hoạt động
ích lợi
Việc làm để đạt kết quả tốt
..
..
..
..
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Mỗi nhóm tự hoàn thành các mục ở bảng trên.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Nêu trách nhiệm củ mình khi tham gia các hoạt động đó.
+ Kết luận: sách giáo khoa trang 73.
3. Củng cố(4'):
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3:Thể dục
Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập.
- Kẻ sân cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
* Giáo viên nhận lớp.
* Giới thiệu bài.
Khởi động.
B. Phần cơ bản
* Ôn 6 động tác đã học.
- Cho học sinh tập theo 4 hàng ngang.
- Giáo viên quan sát, nhận xét, uốn nắn.
* Học động tác nhảy.
(Cách dạy tương tự như ở các tiết trước)
* Tập phối hợp cả 7 động tác.
*Chơi trò chơi "Ném trúng đích".
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
C. Phần kết thúc.
* Hồi tĩnh.
* Hệ thống lại kiến thức.
* Nhận xét tiết học.
5 phút
20 phút
5 phút
- Tập hợp 2 hàng ngang. dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Theo dõi.
- Chạy chậm 1 vòng sân.
- Chơi trò chơi "Số chẵn, số lẻ"
- Mỗi động tác ôn 2 lần, lớp trưởng hô.
- Lần thứ 3, tập liên hoàn các động tác.
- Tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tập 1 lần.
- Học sinh tự tổ chức chơi.
- Cúi người, thả lỏng cơ thể.
- Nghe. 
 ______________________________________________
Tiết 4: Chính tả
Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài viết. Biết làm bài tập chính tả.
- Rèn học sinh viết đúng chính tả, khoảng cách các chữ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ(5').
- Đọc cho học sinh viết: khát nước, trông nom.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1')
2. Bài giảng
* Hướng dẫn viết chính tả(2').
- Đọc bài viết.
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
* Hướng dẫn cách trình bày(2').
- Bài văn có mấy câu? Trong bài có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? Những dấu câu nào được sử dụng trong bài?
* Hướng dẫn viết từ khó(3').
- Cho học sinh nêu các từ mà học sinh cho là khó viết. 
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Viết chính tả(15').
- Đọc chậm từng câu.
- Yêu cầu học sinh soát lỗi
* Chấm bài, sửa lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập(7').
- Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập. Hướng dẫn học sinh làm.
3. Củng cố(5').
- Nhận xét về chữ viết và trình bày của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Viết bảng con.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 2 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh liệt kê, viết vào bảng con.
- Nghe đọc, viết vở.
- Học sinh làm và 1 em nêu kết quả, các em khác bổ sung.
- HSKG tự làm.
____________________________________
Chiều: 
Toán*
Luyện tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu: 
- Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng 1 phần mấy của số lớn, áp dụng giải toán liên quan.
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ(5').
- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm như thế nào? Cho ví dụ.
- Muốn biết số bé bằng 1 phần mấy của số lớn, ta làm như thế nào? Cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1')
2. Bài ôn tập
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Sau mỗi b ... o.
- ..gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết..
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con.
- Nghe , viết vào vở.
- Học sinh KG tự làm bài tập.
- HSTB làm theo HD của GV
Tiết 3:Toán
Gam
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và mối liên hệ giữa gam và ki lô gam.
- Đọc được kết quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. Biết thực hiện 4 phép tính với số đo khối lượng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
- 1 cân đĩa, 1 cân đồng hồ.
III. Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ(5').
- Đọc bảng nhân 9.
- Chữa bài 3.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(5')
2. Bài giảng
* Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa kg và g.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Thực hành cân trên cân đĩa và cân đồng hồ.
- Giới thiệu g, các loại quả cân 1g, 2g, 5g.
- Giới thiệu: 1kg = 1000g.
* Luyện tập
+ Bài 1, 2(5'): Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 3(5'): Tính theo mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
+ Bài 4(5'): Hướng dẫn học sinh phân tích bài sau đó làm vở.
- Giáo viên nhận xét, chấm bài.
3. Củng cố(5').
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em đọc.
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hành cân gói đường.
- Học sinh theo dõi 
- Quan sát và đọc kết quả.
- Thực hiện theo mẫu
- 1 em lên bảng, lớp làm vở.
- Lớp tự làm vở, 1 em lên bảng chữa.
____________________________________
Tiết 4:Tập làm văn
Viết thư
I. Mục tiêu:
- Viết được một bức thư cho bạn ở miền Nam hoặc miền Trung theo gợi ý trong sách giáo khoa. Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc Thư gửi bà.
- Rèn học sinh viết thành câu, dùng từ đúng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý lên bảng.
III. Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ(5').
- 1 em lên bảng nói về cảnh đẹp đất nước.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(5')
2. Bài giảng
- Học sinh thực hiện.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
* Hướng dẫn viết thư(5').
- Học sinh đọc đề bài.
+ Em viết thư cho ai?
+ Em viết thư để làm gì?
+ Nhắc lại cá(5')ch trình bày 1 bức thư.
-HS nhắc lại các ý chính.
+ Lí do viết thư.
+ Thăm hỏi.
+ Thông báo tình tình hình về mình, về gia đình của mình.
+ Lời chúc và hẹn gặp lại.
* Luyện tập. (5')
- Học sinh tự viết thư.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- VàI HS đọc bài cho cả lớp nghe.
3. Củng c(5')ố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt
Luyện viết thư
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết dựa vào cách viết thư đã học, viết được một bức thư cho một người bạn ở miền Trung hoặc miền Nam
- Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung ghi trên phong bì thư.
- Giáo dục học sinh tình đoàn kết thân ái giữa các miền.
II. Chuẩn bị:
- Phong bì thư.
III. Hoạt động dạy và học:
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài ôn tập
2. Bài giảng
* Hướng dẫn viết thư.
- Yêu cầu đọc đề bài và nêu lại các phần của 1 bức thư .
- Hướng dẫn HS TB cách viết thư.
- Em sẽ gửi thư cho ai?
- Dòng đầu thư em viết như thế nào?
- Em viết lời xưng hô với người nhận thư như thế nào để thể hiện tình cảm và lịch sự?
- Em viết gì trong phần hỏi thăm?
- Em thông báo gì về tình hình gia đình và bản thân?
- Cuối thư, em hứa gì và chúc người bạn điều gì?
* Yêu cầu học sinh thực hành viết.
- Giáo viên nhận xét,sửa sai uốn nắn.
* Hướng dẫn viết phong bì thư.
- Cho Nhắc lại cách viết phong bì thư.
- Hướng dẫn HSTB cách ghi:
- Góc trên bên trái ghi gì?
- Góc dưới bên phải ghi gì?
- Cần ghi địa chỉ người nhận như thế nào?
- Dán tem ở đâu?
- Giáo viên chốt lại những ý chính.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 1 em đọc.
- Học sinh TB trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên.
- Học sinh viết, sau đó đọc bài trước lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời.
- Chính xác.
- Góc trên bên phải.
Tiết 2: Toán*
Luyện tập gam
I. Mục tiêu: 
- Củng cố đơn vị đo khối lượng: ki lô gam, gam, nắm được mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng, áp dụng giải toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ :
A. Kiểm tra bài cũ.	
- Nêu tên, mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. 
+ Bài 1:
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
500g .. 499g 1kg .. 987g
450g + 60g .. 510g 900g + 9g .. 1kg
+ Bài 2:
Có 54 kg gạo chia đều vào 9 túi. Hỏi mỗi túi cóa bao nhiêu kg gạo?
- Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải.
+ Bài 3: 
Có 54 kg gạo chia đều vào các túi, mỗi túi nặng 6 kg. Hỏi có bao nhiêu túi?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vở.
- Lớp tự làm vở. 1 em lên bảng chữa bài.
- Học sinh nhận xét..
- Học sinh làm vở.
- Nhận xét so sánh với bài 2.
________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tình hình của lớp, của cá nhân trong 1 tuần học.
- Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp.
II. nội dung:
1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua.
2. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung:
- Về học tập.
- Về lao động.
- Về sinh hoạt tập thể.
- Về các nền nếp khác.
3. Tuyên dương, phê bình.
Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua.
4. Nêu phương hướng tuần tới.
- Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được.
- Truy bài có hiệu quả hơn.
- Lao động vệ sinh đúng giờ, có hiệu quả.
- Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân 22/12.
Tiết 3: Thực hành
Luyện đọc, viết: Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng: bok Pa, lũ làng, lòng suối, đất nước, lên kể chuyện, làng Kông hoa, Bok Hồ, lụa, huân chương, nửa đêm. Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng các nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu từ: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.Hiểu nội dung Câu chuyện: ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Viết đúng không mắc lỗi, đẹp, đúng mẫu, đúng cỡ các chữ của một đoạn 2 trong bài: " Người con của Tây Nguyên” 
- Rèn tư thế ngồi viết, viết đúng, đẹp.
II- Hoạt động dạy học : 
1- BàI cũ : Gọi HS đọc bài “ Người con của Tây Nguyên” trả lời câu hỏi trong SGK .
2- Hướng dẫn HS luyện đọc : 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : 
- Có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
 - Có những dấu câu nào được dùng ?
- HS đọc bài và tìm những từ khó đọc trong bài .
- GV bao quát giúp HS luyện phát âm 
- Hs luyện phát âm .
- GV giúp hs hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- HS đọc phần chú giải trong SGK 
- HS luyện đọc theo cặp .
- Cả lớp cùng GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc hay nhất .
- Các nhóm thi đọc trước lớp
- Qua bài tập đọc này giúp em học được những gì ?
- HS nêu 
- Giáo viên treo bảng phụ đọc đoạn 2 của bài
1 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
* Hướng dẫn viết đúng 
- Tìm chi tiết cho thấy đại hội rất khâm phục chiến công của dân làng Kông Hoa?
- Học sinh trả lời.
- Lớp bảng con một số từ khó.
* Giáo viên cho học sinh viết
* Đọc soát lỗi
* Chấm bài, sửa lỗi.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn
3- Củng cố – dặn dò : 
Nhận xét giờ học .
Luyện đọc bài nhiều lần. 
________________________________ ____
Tiết 1: Tự nhiên - Xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết sử dụng thời gian nghỉ trong giờ ra chơi một cách vui vẻ và an toàn.
- Nhận biết những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
- Biết lựa chọn và chơi các trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II. Chuẩn bị:
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Kể tên 1 số hoạt động ở trường?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
2. Bài giảng
a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
+ Mục tiêu:
- Biết một cách sử dụng thời gian nghỉ trong giờ ra chơi một cách vui vẻ và an toàn.
- Nhận biết những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
+ Cách tiến hành:
- Quan sát H50, 51 và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- 1 cặp hỏi, 1 cặp trả lời.
+ Giáo viên kết luận (Sách giáo viên trang 74)
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu:
- Biết lựa chọn và chơi các trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
+ Bước 1: 
- Thảo luận nhóm và ghi tên những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Bước 2: 
- Lớp lựa chọn trò chơi.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
c. Hoạt động 3: 
- Công khai các trò chơi mà học sinh ở trường được chơi.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về từ cách viết đoạn văn về cảnh đẹp đất nước.
- HS viết được 1 đoạn văn ngắn (5-8 câu) về một cảnh đẹp đất nước.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy và học :
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra về tranh ảnh HS mang tới lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Gợi ý.
- Tranh đó vẽ cảnh gì? ở đâu.
- Màu sắc trong tranh NTN?
- Trong tranh có cảnh gì đẹp nhất.
-âtSau khi xem tranh em có suy nghĩ gì?
* Ôn viết đoạn văn.
- Nói về cảnh đẹp quê hương mà em biết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Viết 1 đoạn văn ngắn về cảnh đẹp quê hương mà em biết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu .
- Ghi vở.
- Học sinh làm giáy nháp theo tổ. Sau đó mỗi tổ cử đại diện trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết ra giấy nháp. 3, 5 em đọc, lớp nhận xét.
- Học sinh thực hiện viết vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(179).doc