Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

Từ địa phương- Dấu chấm hỏi- Dấu chấm than

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT 1 , 2 )

- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT 3 ).

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương .

- Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2 .

- Một tờ phiếu to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3 .

III.LÊN LỚP:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT

- GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

+ Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan

+ Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm

-> GV kết luận

Bài 2 :

GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu trao đổi theo cặp

- GV gọi HS đọc kết quả

-> GV nhận xét - kết luận lời giải đúng

gan chi/ gan gì, gan sứa/ gan thế,

mẹ nờ/ mẹ à.

Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi

Bài 3

- Gọi HS nêu đề bài

- GV hướng dẫn HS làm vở

- GV chữa bài tập

 3. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học .

- Dặn dò HS

- 3HS nhắc lại

- 2 HS nêu yêu cầu BT

- HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa

- HS đọc thầm -> làm bài cá nhân vào nháp + 2 HS lên bảng làm bài.

-> HS nhận xét

- 2 HS nêu yêu cầu BT

- HS đọc lần lượt từng bài thơ.

- Trao đổi theo cặp -> viết kết quả vào giấy nháp

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả

-> HS nhận xét

- 4 -> 5 HS đọc lại bài đúng để nghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa.

-> lớp chữa bài đúng vào vở

- HS đọc đề

- HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp .

 - Cả lớp nhận xét

-HS chú ý

 

doc 21 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 13
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Ngưêi con cña T©y Nguyªn
I. MỤC TIÊU
A. TËp ®äc
 - Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (Trả lời được các CH trong SGK )
B. KÓ chuyÖn
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG
 - Ảnh anh hïng Nóp trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập đọc
A. Bài cũ.
 - KiÓm tra bµi"Lu«n nghÜ ®Õn miÒn Nam" vµ tr¶ lêi c©u hái.
B. Bài mới
 1. Giíi thiÖu bµi: 
 2. LuyÖn ®äc.
a. GV ®äc toµn bµi: 
 - Gîi ý c¸ch ®äc nh SGV tr.240
b.GV hưíng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
 - §äc tõng c©u: H.dÉn HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ dÔ ph¸t ©m sai vµ viÕt sai.
 - §äc tõng ®o¹n trưíc líp: Theo dâi HS ®äc, nh¾c nhë HS nghØ h¬i ®óng vµ ®äc víi giäng thÝch hîp SGV tr.240.
 - Gióp HS n¾m nghÜa c¸c tõ míi.
- §äc tõng ®o¹n trong nhãm: Theo dâi,
 h.dÉn c¸c nhãm.
3. H.dÉn t×m hiÓu bµi:
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
- Chi tiết nào cho thấy Đại Hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
4. LuyÖn ®äc l¹i.
- §äc diÔn c¶m ®o¹n 3.
- HD.HS ®äc ®óng ®o¹n 3 SGV tr.241.
 - 2 HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái. 2, 3
 HS xem ¶nh anh hïng Nóp.
- Theo dâi GV ®äc vµ tranh minh ho¹ SGK.
 - §äc nèi tiÕp tõng c©u (hoÆc 2, 3 c©u lêi nh©n vËt).
 - §äc nèi tiÕp 3 ®o¹n.
- HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ míi trong tõng ®o¹n: ®äc chó gi¶i SGK tr.104.
- §äc theo nhãm ba.
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh , mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc.
- Núp được mời lên kể chuyện làng Công Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ: " Pháp đánh một trăm năm không thắng nổi đồng chí Núp và dân làng Công Hoa".
- Đại hội tặng dân làng một cái ảnh Bok hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
- Mọi người xem những món quà ấy là những vật thiêng liêng nên " rửa tay thật sạch " trước khi xem," cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm".
- Theo dâi GV ®äc.
- Vµi HS thi ®äc ®o¹n 3
- 3 HS nèi tiÕp nhau thi ®äc 3 ®o¹n.
- NhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc tèt nhÊt.
KÓ chuyÖn
1. GV nªu nhiÖm vô : 
 - NhưSGV tr.242
2. H.dÉn HS kÓ b»ng lêi cña nh©n vËt.
 - Gọi HS đọc đề bài.
 + Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? 
- GV nhắc:
 + Có thể kể theo lời anh Núp , anh Thế, một người dân Kông Hoa song cần chú ý: người kể cần xưng hô “ tôi”, nói lời của một nhân vật từ đầu đến cuối chuyện.
+ Kể đúng chi tiết trong câu chuyện những có thể dùng từ, đặt câu khác, tưởng tượng thêm một vài chi tiết phụ, không lệ thuộc hoàn toàn vào lời văn trong truyện. 
- Chia nhãm, h.dÉn HS tËp kÓ.
 - Theo dâi, h. dÉn HS kÓ.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- KhuyÕn khÝch HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe.
 - 1 HS ®äc yªu cÇu vµ ®o¹n v¨n mÉu.
- HS ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n mÉu ®Ó hiÓu ®óng yªu cÇu cña bµi.
+ Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp.
- Tõng cÆp HS tËp kÓ.
- 3 HS kÓ nèi tiÕp 3 ®o¹n.
- 1HS nãi ý nghÜa truyÖn.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Hoạt động của chúng em ở trường ( Tiết 2+ tiết 3)
( Dạy theo chương trình VNEN)
ÂM NHẠC
Ôn bài hát: Con chim non
( GV chuyên soạn, giảng)
TOÁN
So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín.
( Đ/C Ngân soạn, giảng)
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
CHÍNH TẢ(Nghe – viÕt)
§ªm tr¨ng trªn Hå T©y
I. Môc tiªu:
 - Nghe, viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n xu«i; kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
 - Lµm ®óng BT ®iÒn tiÕng cã vÇn iu/uyu.
 - Lµm ®óng BT(3)b.
 - Gi¸o dôc t×nh c¶m yªu mÕn c¶nh ®Ñp cña thiªn nhiªn, tõ ®ã thªm yªu quý m«i trêng xung quanh, cã ý thøc BVMT.
II. §å dïng d¹y - häc: 
 - B¶ng líp viÕt (2 lÇn) tõ ng÷ cña BT2.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
I. Bµi cò:
 - KiÓm tra viÕt: 3 tõ cã tiÕng b¾t ®Çu b»ng tr/ch hoÆc cã vÇn at/ac
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. H. dÉn viÕt chÝnh t¶:
a. H.dÉn HS chuÈn bÞ:
- GV ®äc thong th¶ bµi viÕt 1 lÇn.
- HD HS n¾m néi dung vµ c¸ch tr×nh bµy bµi: 
 + §ªm tr¨ng trªn Hå T©y ®Ñp nh thÕ nµo?
 + Bµi viÕt cã mÊy c©u?
 + Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi ph¶i viÕt hoa? V× sao?
c.Viết tiếng khó:
 - GV đọc: rËp r×nh, l¨n t¨n, në muén.
d. §äc cho HS viÕt:
 - GV ®äc thong th¶ mçi côm tõ, c©u ®äc 2 – 3 lÇn.
 - GV theo dâi, uèn n¾n.
e. ChÊm, ch÷a bµi:
 - GV ®äc l¹i c¶ bµi.
 - ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. H.dÉn lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1:T 105
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
- Ph¸t hiÖn vµ söa lçi ph¸t ©m cho HS.
Bµi tËp 2: T 105 (BT lùa chän phÇn a)
- NhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
IV. Cñng cè , dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi cßn m¾c lçi vÒ nhµ luyÖn tËp thªm vµ HTL c¸c c©u ®è.
 - 2 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con (giÊy nh¸p)
- 2HS ®äc l¹i bµi. C¶ líp theo dâi SGK.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con.
- HS viÕt bµi vµo vë. 
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lÒ vë.
- 1 HS nªu yªu cÇu cña bµi
- C¶ líp lµm vë BT .
- 2HS lªn b¶ng thi lµm bµi ®óng vµ nhanh, ®äc kÕt qu¶.
 Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi vµ c¸c c©u ®è.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n kÕt hîp quan s¸t tranh minh ho¹ gîi ý lêi gi¶i ®Ó gi¶i ®óng c©u ®è, ghi lêi gi¶i vµo b¶ng con.
- 6HS lªn b¶ng viÕt lêi gi¶i ®è, ®äc kÕt qu¶. C¶ líp lµm vë BT .
 a) con ruồi, quả dừa, cái giếng.
TOÁN
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU:
 - Biết so sánh số bÐ bằng một phần mấy số lớn. 
 - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà tiết 61.
- GV theo dõi.
2. Bài mới:
Bài 1: T 62 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS thực hiện 2 bước.
+ 12 : 3 = 4. Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4.
+ Viết 1/4. Trả lời: 3 bằng 1 phần 4 của 12.
- Chữa bài.
Bài 2: T62
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề rồi giải.
- GV N.X vở một số em.
Bài 3:T62
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, đánh giá bài làm của HS.
Bài 4: T62 
- Yêu cầu HS tự xếp hình và báo cáo kết quả.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập và luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS đọc đề.
- Hs trả lời
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
 Đáp số: 1/5 lần
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
Bài giải
Số con vịt đang bơi dưới ao là:
48 : 8 = 6 (con vịt)
Số con vịt đang ở trên bờ là:
48 - 6 = 42 (con vịt)
 Đáp số: 42 con vịt.
- 1 HS đọc đề.
- HS xếp được hình 
TẬP ĐỌC
Cửa Tùng
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung: Tả vẽ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Đọc đúng: sông, mướt màu xanh, mênh mông, đỏ ối, bạch kim. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, nh , ảnh về Cửa Tùng . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : 
2 HS đọc bài "Người con của Tây Nguyên " 
 - GV nhận xét 
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc 
*Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng câu :
- Qua bài ta thấy những từ nào khó đọc ?
- GV hướng dẫn HS đọc những từ khó : 
* Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ 
- GV giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK . giải nghĩa thêm : dấu ấn lịch sử (dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc) 
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
- GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng .
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Cửa Tùng ở đâu ?
+Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? 
- GV nhận xét 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ? 
- GV tổng kết bài
d.Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cạm đoạn 2 hướng dẫn thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm , 
- GV và lớp nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học .
-Dặn dò HS
- 2 HS đọc bài và TLCH trong bài. 
- 3 HS nhắc lại 
- Lớp lắng nghe 
- HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài 
- HS phát hiện trả lời 
- HS tự luyện phát âm theo 
- HS dựa vào SGK nêu nghĩa
- HS luyện đọc theo nhóm bàn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . 
-1 HS đọc đoạn 1,cả lớp thầm 
- Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển 
- HS trả lời
-1HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm
-Vì đó là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm .
-1 HS đọc đoạn 3.Cả lớp đọc thầm 
-Thay đổi 3 lẩn trong ngày 
 chiếc lược đồi mồi cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển .
- HS thi đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1HS đọc cả bài .
-Lớp theo dõi 
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
THỦ CÔNG
Cắt, dán chữ : H, U ( Tiết 1)
( Đ/C H.Huyền soạn, giảng)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Từ địa phương- Dấu chấm hỏi- Dấu chấm than
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT 1 , 2 )
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT 3 ).
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương .
- Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2 .
- Một tờ phiếu to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3 . 
III.LÊN LỚP:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Từ dùng ở M ...  đua học tốt.
- Ghi đề bài.
2.HD hs viết thư cho bạn
- Gv hướng dẫn hs phân tích đề bài (thật nhanh) để hs viết được lá thư đúng yêu cầu.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý:
- Hỏi: 
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
GV: Bài tập yêu cầu các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? Ở miền nào? (Nếu em không có một người bạn thật thì em có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua báo đài hoặc một người bạn mà em tưởng tượng ra).
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
- Mời 3, 4 hs nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư
Hướng dẫn hs làm mẫu: nói về nội dung theo gợi ý:
- Mời 1 hs khá, giỏi nói mẫu phần lí do viết thư- tự giới thiệu:
- Cho hs viết thư vào vở.
- Gv theo dõi, giúp đỡ từng em.
- Sau khi hs viết xong, Gv mời 5,7 em đọc thư. 
- Cả lớp và gv nhận xét, tuyên dương những lá thư đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- Gv biểu dương những hs viết thư hay.
- Nhắc hs về nhà viết lại lá thư sạch đẹp gửi qua đường bưu điện nêu người bạn em viết là có thật.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Tôi cũng như bác- giới thiệu về tổ em.
-3,4 HS làm bài tập, lớp theo dõi.
- 2 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc yêu cầu của đề bài, lớp đọc thầm theo.
- Viết cho một người bạn ở miền Nam (Bắc).
- Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt.
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Như mẫu trong bài Thư gửi bà.
- 3, 4 hs nói tên, địa chỉ bạn muốn viết thư.
- 1 hs nói lí do viết thư, cả lớp theo dõi.
- Hs làm bài vào vở.
- 5 ,6 em đọc thư.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
SINH HOẠT TUẦN 13
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục phát huy tốt nền nếp lớp.
- HS thi đua học tập với các lớp bạn.
- Cho HS hát một số bài hát, đọc thơ 
- HS tích cực trong hoạt động Đội.
	II.Lên lớp:
	1. Đánh giá chung tình hình trong tuần:
	a.Học tập: 
	Đa số HS có thái độ học tập tốt, tuy nhiên vẫn còn một số HS chưa cố gắng trong học tập, hay nói chuyện, làm việc riêng trong lớp.
	b. Nền nếp lớp:
- Vệ sinh: tốt
- Ban cán sự lớp đã phát huy được vai trò trong hướng dẫn lớp sinh hoạt, tự quản.
- Vắng trễ: Một số ítHS đi học trễ. Không còn có hs vắng học không có lí do 
- Lao động: Hoàn thành được công việc của nhà trường phân công.
- Thể dục giữa giờ: Tham gia tập đầy đủ nhưng chưa được đều.	
	2. Nhắc nhở: 
Ban cán sự lớp cần cố gắng hơn trong hoạt động, thực hiện cho tốt việc đồng phục. Nhắc nhở việc học tập, vắng trễ
	3. Sinh hoạt văn nghệ tập thể
Cả lớp hát tập thể các bài hát đã học, tập đọc thơ, hát 
2. Kế hoạch tuần 14
- Tiếp tục ổn định tình hình lớp.
- Dạy tốt-Học tốt giữ vở sạch chữ đẹp chuẩn bị thi VSCĐ
- Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của lớp.
- Lao động tổng dọn vệ sinh sân trường.
- Nghiêm túc thực hiện ATGT đường bộ và AT PCCC.
- Chủ động phòng chống cúm, các dịch bệnh theo mùa
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
TOÁN
Gam
(Đ/C Ngân soạn, giảng)
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa J
(Đ/C Ngân soạn, giảng)
ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia việc nước, việc trường
(Đ/C Ngân soạn, giảng)
THỂ DỤC
Bài TDPT chung. Trò chơi: Đua ngựa
(Đ/C Ngân soạn, giảng)
TOÁN
Gam
I. MỤC TIÊU
 - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
 - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
 - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một chiếc cân đĩa và 1 chiếc cân đồng hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu cho HS về Gam.
- Gam là đơn vị đo khối lượng.
- Gam viết tắt là g
1000g = 1kg
- GV giới thiệu quả cân thường dùng.
- GV giới thiệu đĩa cân đồng hồ
- Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân đều ra cùng một kết quả.
b. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: T 65
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời:
Bài 2: T65
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bằng đĩa cân đồng hồ. GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
- HS làm tương tự với phần b).
Bài 3: T65
- GV viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính.
- Yêu cầu HS làm bài với các phần còn lại.
Bài 4: T65
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc.
- HS quan sát, theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Hộp đường: 200g.
 b. Quả táo: 700g
 c. Mì chính: 210g
 d. Quả lê: 400g.
- HS trả lời: 
 a. Quả đu đủ cân nặng 800 g.
 b. Bắp cải cân nặng 600 g.
- HS làm bài.
- Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 a. 163g + 28g = 191g
 42g - 25g = 17g.
 100g + 45g - 26g = 119g
 b. 50g x 2 = 100g
 96g : 3 = 32g
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số gam sữa trong vỏ hộp là:
455 - 58 = 397( g)
 Đáp số: 397g.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hoạt động của chúng em ở trường( Tiết 3)
ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham giam việc trường, việc lớp
GV chuyên soạn
 Ngày tháng năm 2013
Toán ( Thứ hai)
So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín.
I. MỤC TIÊU
 - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng làm bài 2, 3 tiết 60.
 - GV theo dõi, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Ví dụ
 - Gọi HS nêu ví dụ.
 - GV tóm tắt bài toán.
6 cm
2 cm
A
C
B
D
 - Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
b. Bài toán.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - GV tóm tắt bài toán.
 + Mẹ bao nhiêu tuổi?
 + Con bao nhiêu tuổi?
 + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
 + Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- Hướng dẫn HS trình bày bài giải. 
3. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: T 61
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + 8 gấp mấy lần 2.
 + 2 bằng 1 phần mấy của 8.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2: T61
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bước 1: Tìm số vách ngăn dưới gấp mấy lần số vách ngăn trên?
+ Bước 2: Tìm số vách ngăn trên bằng 1 phần mấy số vách ngăn dưới?
- Nhận xét.
Bài 3: T61
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này.
 + Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh?
 + Số hình vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số hình vuông màu trắng?
 - Yêu cầu HS tự làm phần b còn lại.
 - Chữa bài, cho điểm HS.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
 - Đoạn thẳng AB dài 2 cm. Đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- HS thưch iện phép chia: 
 6 : 2 = 3 (lần).
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- 1 HS đọc đề.
 + Mẹ 36 tuổi
 + con 6 tuổi
 + Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần.
 + Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5(lần)
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
 Đáp số: 1/5
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở.
 + 8 gấp 4 lần 2 vì 8 : 4 = 2.
 + 2 bằng 1/4 của 8.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng. cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số sách ở ngăn dưới gấp số sánh ở ngăn trên một số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ở ngăn dưới.
 Đáp số: 
 - 1 HS đọc đề.
 - HS quan sát.
- Số hình vuông màu trắng gấp 5 lần số hình vuông màu xanh( vì 5 : 1 = 5).
 - Số hình vuông màu xanh bằng 1/5lsố hình vuông màu trắng.
THỂ DỤC
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Đua ngựa
..
TẬP VIẾT
¤n ch÷ hoa I
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chữ hoa I (1dòng ) Ô , K (1 dòng ) viết đúng tên riêng : Ông Ích Khiêm (1 dòng ) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu ... phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa I thông qua BT ứng dụng.
II.ĐỒ DÙNG	
 - Mẫu chữ viết hoa I.
 - Tên riêng Ông Ích Khiêm và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li (cỡ nhỏ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên viết Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn Hồng..
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ Ô,I, K hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học.
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
b) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a) Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Ông Ích Khiêm
- GV giải thích từ ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng: 
- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Ông Ích Khiêm.
- Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
b) Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng: 
- Yêu cầu HS viết từ Ít vào bảng con.
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp.
- Cho HS xem bài viết mẫu.
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà viết phần còn lại.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc Ông Ích Khiêm..
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Bằng 1 con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu..
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2015_2016_nguyen_thi_phuong.doc