Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu bài học mới.

- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.

- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe

2. Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1:Luyện đọc

Việc 1: Các em mở SGK trang 103, 104 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.

- GV cho HS đọc từ khó trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.

- Nhóm trưởng tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- BHT tổ chức cho các nhóm nối tiếp đọc câu trước lớp.

- Cả lớp theo dõi nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn.

Việc 2:

- GV hướng dẫn đọc câu dài.

- BHT cho các bạn đọc giải nghĩa các từ mới trong SGK trang 104.

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.

- BHT tổ chức cho các nhóm nối tiếp đọc đoạn trước lớp.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Việc 1: Em đọc thầm các câu hỏi trong SGK trang 104. Suy nghĩ, tự trả lời.

Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn trong nhóm trả lời.

- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.

Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp rút ra ý nghĩa của bài.

- Lắng nghe GV chốt nội dung.

 

doc 19 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG
TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 13
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 Thứ hai 
26/11/2018
25
Tập đọc
Người con của Tây Nguyên
13
Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
61
Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
13
Chào cờ
Tuần 13
Thứ ba
27/11/2018
62
Toán
Luyện tập
25
Chính tả
(Nghe – viết):Đêm trăng trên Hồ Tây
25
TN – XH 
Một số hoạt động ở trường (TT)
13
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(Tiết 2)
Thứ tư
28/11/2018
63
Toán
Bảng nhân 9
26
Tập đọc
Cửa Tùng.
13
LTVC
Mở rộng vốn từ:Từ địa phương . Dấu chấm hỏi,chấm than.
Thứ năm 
29/11/2018
64
Toán
Luyện tập
26
Chính tả
(Nghe – viết):Vàm Cỏ Đông
13
Tập viết
Ôn chữ hoa I
26
TN - XH
Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Thứ sáu 
30/11/2018
65
Toán 
Gam
13
TLV
Viết thư
13
SHL
HĐTNST
Tuần 13
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
 Môn : TẬP ĐỌC 
Tiết 25 Bài :NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương, ....
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1:Luyện đọc
Việc 1: Các em mở SGK trang 103, 104 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
- GV cho HS đọc từ khó trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Nhóm trưởng tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.
- BHT tổ chức cho các nhóm nối tiếp đọc câu trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn.
Việc 2: 
- GV hướng dẫn đọc câu dài.
- BHT cho các bạn đọc giải nghĩa các từ mới trong SGK trang 104.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- BHT tổ chức cho các nhóm nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Em đọc thầm các câu hỏi trong SGK trang 104. Suy nghĩ, tự trả lời.
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn trong nhóm trả lời.
- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp rút ra ý nghĩa của bài.
- Lắng nghe GV chốt nội dung.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: HS phân vai và đọc trong nhóm
Việc 2: Thi đọc giữa các nhóm
+ Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy đọc lại bài tập đọc này cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
 Môn :KỂ CHUYỆN
Tiết 13: Bài : NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện HS khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
- GDHS tính nhanh nhẹn, ứng xử nhanh
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Dựa theo các ý tóm tắt ,kể lại từng đoạn câu chuyện .
Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 104. 
Việc 2: Các em tiến hành kể lại từng đoạn dựa vào các ý tóm tắt.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả, nhận xét, kết luận.
* Hoạt động kết thúc tiết học:
BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ ý kiến: Em rút ra bài học gì sau khi học xong tiết kể chuyện này?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy kể lại toàn bộ câu chuyện cho cả lớp nghe.
----------------------------------------------------------
 Môn: TOÁN
Tiết 61 Bài: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN 
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
- GD tính chính xác cho HS
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Hình thành kiến thức:
* Bài tập 1:Viết vào ô trống (theo mẫu)
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 61. 
- Suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 61. Suy nghĩ tự làm bài giải.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
+ Thực hiện phép tính gì?
- Cả nhóm thống nhất kết quả ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng.
* Bài tập 3: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 61. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài .
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
---------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
 Môn : TOÁN 
Tiết 62 Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
- Biết giải bài toán có lời văn ( 2 bước tính).
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 * Bài 1: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung bài toán 1 trong SGK trang 62. Suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
Việc 2: BHT cho các bạn trình bày trước lớp.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu BT2 trong SGK trang 62. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nêu bài toán sau đó trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày bài giải.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài 3: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu BT3 trong SGK trang 62. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nêu bài toán sau đó trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
- HS làm bài vào vở ô ly.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả nhóm trình bày bài giải.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài 4:
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu BT4 trong SGK trang 62. 
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài theo nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
---------------------------------------
 Môn : CHÍNH TẢ
Tiết 25 Bài : ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Luyện đọc, viết đúng 1 số chữ có vần khó: iu/ uyu ; tập giải câu đố để xác định cách viết 1 số chữ có thanh dễ lẫn (hỏi, ngã) - BT3b.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Các em mở SGK trang 105 lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn.
Việc 2: GV nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ trả lời:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó.
Việc 3: GV tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: trong vắt,sáng rọi,rập rình,ngào ngạt,
- Nhận xét chữ viết.
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: Lắng nghe GV đọc bài trong SGK và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu?
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 105.
- Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm.
Việc 3: Các bạn nhận xét, bổ sung đưa ra kết quả đúng.
* Bài tập 3a: Viết lời giải các câu đố.
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 3a trong SGK trang 105.
- Suy nghĩ và tự làm theo yêu cầu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm, ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và nhanh nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-----------------------------------------------------------
 Môn : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Tiết 25 Bài : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TT)
I. Mục tiêu :
- Nêu được các hoạt động chủ yếu ở trường như :học tập, vui chơi, văn nghệ...
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Quan sát theo cặp
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
Bước 2: 
Một số HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
Ví dụ:
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện những hoạt động gì ?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ, ý thức kỉ luật của các bạn trong hình ?
- HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
* HĐ3: Thảo luận nhóm (15 phút)
* Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: 
Stt
Tên hoạt động
Ích lợi của hoạt động
Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
1
2
3
Bước 2: GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia.
- Đại diện các nhó ... 
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
- Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa 
người bị nạn đến sở y tế gần nhất. 
- GDHS không chơi các trò chơi nguy hiểm.
II. Hoạt động học : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hộp thư bí mật . 
2.Kiểm tra bài cũ: Một số hoạt động ở trường(tt):
- BHT mời 2 bạn lên bảng trả lời các câu hỏi :
+ Trường mình đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?
+ Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? 
- GV nhận xét ,tuyên dương.
3.Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
*Tìm hiểu mục tiêu:
 - Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu.
 - Việc 2: BHT mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu tên gọi của các trò chơi trong SGK.
- GV hỏi : Em hãy cho biết tranh vẽ gì ?
Việc 1: Tổ chức cho HS quan sát hình trang 50 và 51 và thảo luận cặp đôi theo gợi ý :
+ Các bạn trong hình đang chơi những trò chơi gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm trong hình ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi đó ?
Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét,tuyên dương
- GV đưa ra kết luận.
 Hoạt động 2: Nên và không nên chơi những trò nào?
Việc 1: Yêu cầu HS kể tên một số trò chơi em thường chơi trong giờ ra chơi?
Việc 2: HS thảo luận theo nhóm và làm bài vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
 Khi ở trường, bạn nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì? 
Nên chơi
Không nên chơi
Việc 3: BHT tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét,tuyên dương.
 * Hoạt động 3:Làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm?
Việc 1: GV đưa ra câu hỏi.
Việc 2: HS suy nghĩ và chọn đáp án đúng.
- GV nhận xét,tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018
 Môn: TOÁN
Tiết 65 Bài : GAM
I. Mục tiêu:
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kg.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
- BT: Bài 1; Bài 2 ; Bài 3; Bài 4.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức.
- Việc 1: Cá nhân quan sát chiếc cân đồng hồ,chỉ và đọc các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
- Việc 2: Cặp đôi trao đổi với nhau về cách đọc các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
-Việc 3: Nhóm trưởng HD các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về cách đọc các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ, thống nhất ý kiến trong nhóm. Báo cáo kết quả thảo luận nhóm cho GV.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3.Luyện tập
* Bài tập 1: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 65. 
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài .
Việc 3: BHT chơi trò đố bạn.
* Bài tập 2: Tính 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 66. Suy nghĩ tự làm bài vào vở.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trình bày kết quả.
Việc 3: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 3: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 66. Suy nghĩ tự đưa ra bài giải.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Ta làm phép tính gì?
Việc 3: NT tổ chức cho thống nhất kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có kết quả đúng.
* Bài tập 4: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT4 trong SGK trang 66. Suy nghĩ tự đưa ra cách làm.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trình bày kết quả của mình.
- Cả nhóm thống nhất kết quả ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi trình bày kết quả.
------------------------------------------
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 13 Bài : VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. 
- Rèn kỉ năng viết được một bức thư ngắn gửi cho người thân.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức:
* Bài tập 1: 
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT1 trong SGK trang 110.
Việc 2: Lắng nghe GV hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài.
- Dựa vào câu hỏi gợi ý tự viết một bức thư.
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp.
- Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
------------------------------------------------------------
	SINH HOẠT CUỐI TUẦN 13
I. MỤC TIÊU:
- Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 13, đề ra một số biện pháp cho tuần 14.
- Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép.
- Tập trung vào học chương trình học kỳ I
- Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ...
II. NỘI DUNG:
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể.
* GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt:
- Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 13.
- Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 13.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần.
- GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 13.
=> Giáo viên tổng kết lại:
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 14:
- Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 14.
+ Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại.
+ Đi học đều và đầy đủ. 
+ Đồng phục sạch đẹp.
+ Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông.
+ Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ.
- GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 13.
- Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp.
CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
Hoạt động 4 : TẶNG HOA CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO
I.Mục tiêu :
- Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp của HS.
- Rèn kĩ năng tự nhận thức, tự xác định mục tiêu, bày tỏ, chia sẻ, hợp tác.
II.Quy mô hoạt động :
- Tổ chức theo quy mô lớp
III.Tài liệu phương tiện :
- Các bài viết chúc mừng các thầy ,cô giáo
- Sân khấu,micrô,loa,âm li(với đối hội thi khối lớp,trờng)
- Hoa quả,bánh kẹo để liên hoan
IV.Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
- GV CN thông báo cho HS trong lớp về nội dung(giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập.
- Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho Hội vui học tập.Hình thức tổ chức Hội vui học tập rất phong phú, đa dạng. Tùy theo quy mô tổ chức mà Ban tổ chức lựa chọn các hình thức phù hợp.Có thể theo một trong các hình thức sau :
1.Hái hoa dân chủ :(nếu sử dụng theo quy mô lớp) Người dẫn chương trình trực tiếp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống (đã được Ban tổ chức chuẩn bị trước)Cách tiến hành có thể là :
a.Tất cả các HS trong lớp đều phải tham gia một cách tự do (lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi)
b.Hình thức tham gia là các tổ .Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hoạt động dới sự điều khiển của người dẫn chương trình.
2.Thi tìm hiểu kiến thức: Rút thăm trả lời câu hỏi của Ban tổ chức (nếu sử dụng theo quy mô khối lớp)
a.Mỗi lớp/khối lớp thành lập một đội thi, luân phiên trả lời câu hỏi dưới nhiều hình thức ,..
b.Các đội thi cùng tham gia trả lời các câu hỏi, tình huống hoặc các trò chơi.
3.Trò chơi Rung chuông vàng
- Nội dung thi có thể bao gồm khoảng 20 câu hỏi liên quan đến các kiến thức. Mỗi câu hỏi sẽ có 15 giây để HS suy nghĩ trả lời. Sau khi mỗi câu hỏi đợc chiếu trên màn hình,các HS sẽ ghi kết quả ra bảng và giơ lên. HS nào sai bị loại khỏi vòng chơi thứ nhất. Sau 10 câu hỏi sẽ có phần cứu trợ của các thầy cô để các em HS bị loaị có thể đợc tham gia chơi vòng thứ hai.
Ở vòng thứ hai, luật chơi tương tự như vòng trước. HS còn trụ lại đến câu hỏi cuối cùng là người thắng cuộc.
Lu ý :
+Tất cả các HS trong lớp trong lớp đều có thể tham gia trò chơi Rung chuông vàng.
+Những HS bị loại vì trả lời sai sẽ ra ngoài cổ vũ cho các bạn đang chơi
- GV CN và các GV khác chuẩn bị nội dung câu hỏi, bài tập đáp án phù hợp với mỗi môn học.Nội dung Hội vui học tập giới hạn trong 1 môn hoặc nhiều môn.
- Yêu cầu các câu hỏi, bài tập cần nhẹ nhàng, đa dạng (có câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kiến thức, câu đố vui) phù hợp với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học. Đáp án các câu hỏi và bài tập phải chính xác phù hợp với nội dung chương trình môn học
- Dự kiến khách mời (Đại diện lãnh đạo nhà trường,Tổng phụ trách Đội, đại diện GV phụ trách khối lớp,đại diện Ban cha mẹ HS)
- Lựa chọn người dẫn chương trình (nên là 2 HS nam , nữ trong ban cán sự lớp)
Bước 2:Tiến hành
- Trang trí không gian hội thi: Kê bàn ghế hình chữ U( quy mô lớp), hội trường có sân khấu ( quy mô khối lớp),.Chuẩn bị các vị trí cho các đội thi, khách mời,dự kiến đại biểu phát biểu,..Các vị trí cho cổ động viên các lớp.
- Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo nội dung chương trình.
- Đại diện Ban tổ chức lên phát biểu khai mạc hội thi.
- Thực hiện các phần thi:
+ Người dẫn chương trình lên điều khiển hội thi: lần lượt mời các cá nhân,đội thi lên thực hiện phần thi của đội mình.
+ Nên tổ chức xen kẽ các phần thi, các phần chơi các hoạt động văn nghệ tạo không khí nhẹ nhàng, vui tươi, hào hứng.
+ Ban giám khảo đánh giá cho điểm ngay sau khi các phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân và các đội thi.
Bước 3: Tổng kết hội thi
- Tổng kết, đánh giá, xếp loại, trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và các đội thi.
- Các đại biểu phát biểu ý kiến.
- Các đại biểu trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và các đội thi.
- Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu_hoc_quan.doc