Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Tiết 1: Hoạt động tập thể.

 HÁT VỀ THẦY - CÔ GIÁO EM

1- Mục tiêu

- Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo

- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS

- Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động cho HS.

2- Tài liệu và phương tiện

- Hoa, trang trí bảng lớp

3- Các hoạt động dạy học

A. Phần mở đầu(4-6’)

- G nêu kế hoạch tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.

- Nội dung và thể loại: tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tấu nói, tiểu phẩm, biểu diễn nhạc cụ có nội dung.

+ Ca ngợi công ơn các thầy cô giáo

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 
Tiết 1: Hoạt động tập thể. 
 HÁT VỀ THẦY - CÔ GIÁO EM
1- Mục tiêu 
- Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo 
- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS 
- Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động cho HS. 
2- Tài liệu và phương tiện 
- Hoa, trang trí bảng lớp
3- Các hoạt động dạy học
A. Phần mở đầu(4-6’)
- G nêu kế hoạch tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. 
- Nội dung và thể loại: tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tấu nói, tiểu phẩm, biểu diễn nhạc cụ có nội dung. 
+ Ca ngợi công ơn các thầy cô giáo
+ Ca ngợi tình thầy trò 
+Nói về tình cảm với lớp, trường
+ Ca ngợi về tình bạn 
+ Các bài hát nói về hoạt động đội thiếu niên tiền phong
B. Phần nội dung
+ H thảo luận theo tổ, lựa chọn các tiết mục văn nghệ
+ Trình diễn trước lớp
- Lựa chọn hai H (một nam, một nữ) dẫn chương trình 
- Các đội văn nghệ biểu diễn các tiết mục văn nghệ : H diễn theo tổ
- Nhận xét : tiết mục đã đúng chủ đề chưa
 Cách biểu diễn thế nào ? Có tự nhiên không ?
- Bình chọn tổ xuất sắc.
- Lớp trưởng tặng hoa và quà cho các diễn viên, các tiết mục đặc sắc. 
C, Phần kết thúc (1-2’)
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: TOÁN
TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY LẦN SỐLỚN
I.Mục tiêu: 
+Giúp cho HS biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn
+Rèn luyện tư duy cho HS
II.Đồ dùng dạy học: 
 +Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3-5')
+ Bảng con: 42 gấp mấy lần 7? , 56 gấp mấy lần 8?
+ Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
2.Hoạt động 2:Dạy bài mới (12-15')
 2.1.GV nêu ví dụ , tìm hiểu đề : GV ghi bài toán, HS đọc bài toán
+GV hỏi :Bài toán cho biết gì? hỏi gì?. GV tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng 
+ Nhìn vào tóm tắt đọc lại đề bài?
2.2.Hướng dẫn cách giải
 +Muốn tìm đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn AB ta làm như thế nào?
->HS làm bảng con. Sau đó nêu phép tính: 6 : 2= 3 ( lần )
 + Vậy ta nói đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD? ( Đoạn thẳng AB bằng 1/ 3 đoạn thẳng CD)
2.3.Bài toán : +GV nêu bài toán ,tóm tắt bài toán
+Muốn biết tuổi con bằng một phần mấy tuổi của mẹ ta phải tìm gì?(Tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con) -> 30 : 6 = 5 (lần)
+Vậy tuổi của con bằng một phần mấy tuổi của mẹ?( 1/ 5). HS trả lời hoàn thiện bài toán
-> Kết luận
+Bài toán này có gì khác so với bài toán khác?
+Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào?
3.Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành(17-19')
*Bài 1(5-6')-Làm SGK
+Kiến thức: Củng cố về kiến thức vừa học
+ Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
Để tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta dựa vào đâu? 
*Bài 2 (5-6')-Làm vở
+Kiến thức : Củng cố về giải toán có liên quan đến k/t vừa học.
+Bài toán thuộc dạng nào?
*Bài 3(4-6')-Làm miệng
+Kiến thức:Củng cố về số bé bằng một phần mấy số lớn
+Nêu cách tìm số bé bằng một phần mấy số lớn?
+HS làm bảng : 7 bằng một phần mấy 56 ? 8 bằng một phần mấy 64?
* Dự kiến sai lầm của HS: HS có thể nhầm cách tìm một phần mấy với gấp lên số lần.
* Biện pháp khắc phục: GV cần nhấn mạnh cho HS nắm chắc cách tìm số bé bằng 
một phần mấy số lớn.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2-3')
- Nhận xét giờ học
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I.Mục đích yêu cầu: 
A.Tập đọc
 - Đọc đúng: Bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy
 - Hiểu các từ trong phần chú giải
 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích trong kh/c chống Pháp.
 B. Kể chuyện 
 - Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nh/v trong truyện 
 HS nghe nhận xét
II.Đồ dùng dạy học: 
- Ảnh anh hùng Núp
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’
 HS đọc và kể chuyện: Nắng Phương Nam
 2.Dạy bài mới:
 @.Giới thiệu bài: 1-2
@.Luyện đọc đúng: 33-35’
 - GV đọc mẫu chia đoạn
 * Đoạn 1: 
 - Câu 3: Bok Pa
Thể hiện lời anh hùng Núp: Mộc mạc, tự hào, lời anh thề hào hứng sôi nổi. GV đọc mẫu
 - giải nghĩa: Núp, bok
-Hướng dẫn đọc đoạn: đọc to, rõ ràng, đọc đúng lời nhân vật
 * Đoạn 2: 
- Câu 3, 4: Lũ làng, mọc lên, lòng suối
 Thể hiện giọng kể chậm rãi, lời cán bộ, dân làng hào hứng.
 - GV đọc mẫu
+ giải nghĩa: Càn quét, lũ làng, sao sua, mạnh hùng, người thượng
-Hướng dẫn đọc đoạn: đọc to, rõ ràng, đọc đúng lời nhân vật
 * Đoạn 3: 
 - Câu 1: Làm rẫy. GV hướng dẫn HS nhấn giọng từ Coi.
 GV đọc mẫu.
 - G hướng dẫn đoạn 3
Cả bài
- Hướng dẫn đọc bài và đọc mẫu
- HS đọc: dãy
- Quan sát tranh
H đọc đoạn 1: 2 em
HS luyện đọc
2 em đọc đoạn 2
- H luyện đọc
H đọc nối tiếp đoạn
2 em đọc cả bài
TIẾT 2
@. Tìm hiểu bài 10-12'
 - HS đọc thầm - đọc toc đoạn mộ1, trả lời câu 1
 ? Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
 - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2, 3 
 ? ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
 ? Chi tiết nào cho thấy hội nghị rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
 ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình
 - HS đọc đoạn 3 ( đọc thầm ) trả lời câu 4
? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
? Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao ?
 @. Luyện đọc diễn cảm: 5-7'
 - GV hướng dẫn: Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
 - HS luyện đọc, cả bài – HS nhận xét.
 @. Kể chuyện: 17-19'
Giáo viên nêu nhiệm vụ: Kể lại một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật .
Hướng dẫn HS kể chuyện 
HS đọc mẫu ( Sgk )
? Trong đ/v mẫu, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1.
? Như vậy các em có thể kể 1 đoạn chuyện bằng lời của những nhân vật nào.
HS thảo luận cặp
HS kể chuyện
HS nhận xét, kể bổ sung, bình chọn bạn kể hay
@. Củng cố dặn dò: 4-6'
- Về nhà luyện đọc + tập kể chuyện
Chuẩn bị bài: Cửa Tùng.
-------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
Tiết 1 Toán
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
 - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn (2 bước tính). 
II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng con, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5‘)
	- Lan có 8 cái kẹo, Hằng có 24 cái kẹo. Hỏi số kẹo của Lan bằng một phần mấy số kẹo của Hằng? - (bảng con)
? Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta làm thế nào?
2. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành ( 30 - 32phút)
Bài 1(8-9’)- KT: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn
 - HD mẫu - HS làm SGK - Đọc bài làm
 - Chữa phần cuối cùng
 Chốt : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé hay số bé bằng một phần mấy số lớn, ta làm thế nào?
Bài 2(8-9’)- KT: Giải bài toán bằng hai phép tính, tìm số bé bằng một phần mấy số lớn
 - HS làm vở - Đọc bài làm
 Chốt : Muốn so sánh số trâu bằng một phần mấy số bò, em cần biết gì? (Biết số bò)
Bài 3(7-8’)- KT: Giải bài toán bằng hai phép tính, liên quan đến tìm một phần mấy của một số
 - HS làm vở – Một HS chữa bài ở bảng phụ
 Chốt : Muốn biết trên bờ có bao nhiêu con vịt, em cần tìm gì?(Cần tìm số vịt dưới ao). Tìm số vịt dưới ao là dạng toán nào?(Tìm một phần mấy của một số)
Bài 4(6-7’)- KT: Xếp 4 HTG theo mẫu
 - HS thực hành ghép hình trên bộ đồ dùng học toán.
Chốt: Quan sát kĩ mẫu rồi ghép hình cho giống
* Dự kiến sai lầm của HS:
	- Lúng túng khi viết phân số biểu thị số bé bằng một phần mấy số lớn.
* Biện pháp: Sau khi tìm SL gấp mấy lần SB ta chỉ việc dùng phân số có số một đứng trên dấu gạch ngang con số đứng dưới dấu gạch ngang chính là số vừa tìm
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét giờ học
____________________________________
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết)
 ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. Mục đích, yêu cầu
	1. Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên Hồ Tây". Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
	2. Luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần khó (iu/uyu), tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). 
	- Viết bảng con: trung thành, chung sức.
	- Nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Hướng dẫn chính tả (10-12')
 	- GV đọc bài viết - cả lớp đọc thầm
	- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? (Nước trong vắt, trăng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen thơm ngào ngạt)
 	- Nhận xét chính tả: 
	+ Bài viết có mấy câu? (6 câu)
	+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao?
- Phân tích chữ ghi tiếng khó : nước (âm n), rọi (âm r), rập rình (âm r), chiều ( âm ch ghi bằng hai con chữ c- h) gió (âm gi)
	- HS viết bảng con : nước, rọi, rập rình, chiều gió
c. Viết chính tả (13-15')
- HD tư thế ngồi viết, cách trình bày bài 
- GV đọc - HS viết bài
d. Chấm, chữa bài (5-7')
	- GV đọc - HS sóat lỗi, ghi số lỗi và chữa lỗi)
	- Chấm 10 bài
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7')
Bài 2 - Điền vào chỗ trống iu hay uyu?
	- HS làm bài vào vở - GV chấm Đ, S - HS đọc bài làm
- GV nhận xét, chữa: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
Bài 3 - Giải đố – HS thảo luận nhóm đôi – Các nhóm trình bày
	- Chốt lời giải đúng: a/ Con ruồi - quả dừa - cái giếng khơi
	 b/ Con khỉ - cái chổi - quả đu đủ
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
	- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết đẹp
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................
Tiêt 3 Tập đọc
 CỬA TÙNG 
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kỹ năng năng đọc thành tiếng
	- Chú ý các từ ngữ: lịch sử , cứu nước, lũy tre làng, nước biển
	- Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu
	- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim
	- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5'). 
	- 3 HS đọc bài: Người con của Tây Nguyên
	- Nhận xét , ghi điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2')
	Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung, nơi đây đẹp như thế nào?...
b. Luyện đọc đúng (15-17')
	- GV đ ... y nhất.
--------------------------------------------------------------- 
Tiết 4 Thể dục
 ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Ôn 7 động tác đã học - yêu cầu thực hiện tương đối chính xác
- Học động tác điều hoà - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
- Chơi “ Chim về tổ “ tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
Sân trường; Còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
7'
- GV phổ biến yêu cầu, nội dung 
1-2’
x x x x
yêu cầu giờ học
x x x x
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp, hát
2-3’
x x x x
- Khởi động các khớp 
3’
2. Phần cơ bản
18’
- Ôn 7 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
2 lần
- GV hô - HS tập từng động tác
- Cán sự lớp hô
- Tập liên hoàn 7 động tác lưu ý HS hai tay dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng
- Động tác điều hoà
2 lần
3 lần
2 lần
- GV nêu tên động tác làm mẫu, giải thích
- GV hô HS tập 
- Cán sự lớp hô, GV sửa sai
- Chơi: “ Chim về tổ”
6-7’
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi
- HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc
3-4’
- HS tập một số động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Tiết 1 Toán
Tiết 65: GAM
I. Mục tiêu
- Giúp H nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và mối quan hệ giữa gam và ki- lô- gam. 
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
II/ Đồ dùng dạy -học 
- Cân đĩa, cân đồng hồ, bộ quả cân, gói đường 500 g
III/ Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’ ) 
- Kể tên đơn vị đo khối lượng em đã học ? (ki-lô-gam)
- Nêu cách viết tắt đơn vị đó ? (kg)
2.Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12 – 15’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Nội dung
- G giới thiệu đơn vị đo khối lượng mới: Gam - viết tắt: g
	 1 kg = 1000 g
- H nhắc lại nhiều lần.
- H quan sát cân đĩa và bộ quả cân 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g, 50 g, 100 g, 200 g, 500 g - G giới thiệu cân đĩa và cách sử dụng.
- GV giới thiệu cân đồng hồ. Cân mẫu gói đường trên hai cân
- Yêu cầu H lên cân : 1 kg = ...g (1kg = 1000g) 
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (17 – 19’)
Bài 1(4-5’) - KT: Đọc kết quả cân trên cân đĩa
	- HD mẫu phần b: 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam? Em làm như thế nào?
 - H quan sát hình vẽ SGK- Trả lời miệng theo dãy - Nhận xét, giải thích vì sao?
Chốt: Đối với cân đĩa khối lượng vật cần cân cân bằng với khối lượng quả cân trên đĩa tương ứng, khi đó KL của vật cần cân bằng KL của quả cân
Bài 2(2-3’) - KT: H thực hành đọc khối lượng của vật trên cân đồng hồ
Chốt: Đọc khối lựơng của vật theo kim đồng hồ chỉ
Bài 3(4-6’) - KT: Cộng, trừ số đo với đơn vị gam (theo mẫu)
 	- HS làm SGK- GV chấm bài, nhận xét
Chốt: Nhớ ghi kèm tên đơn vị đo khối lượng vào kết quả 
Bài 4(4-5’) - KT: Giải toán với đơn vị là gam
 - H làm bài vào vở - đọc bài làm, GV nhận xét.
Chốt: Muốn tìm trong hộp có bao nhiêu gam sữa, em làm phép tính gì?
Bài 5(5-6’) - KT: Giải toán đơn dạng gấp một số lên nhiều lần
 - H làm bài vào vở - đọc bài làm, GV chấm bài, nhận xét.
Chốt: Bài toán thuộc dạng gì? Muốn gấp một số lên nhiều lần em làm thế nào?
* Dự kiến sai lầm của HS:
 - Đọc sai kết quả cân ở bài 1
 - Chọn sai phép tính của bài 4
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3’)
 Gam viết tắt là gì? 1 kg = ? g
Tiết 2 Tập làm văn
 VIẾT THƯ
I. Mục đích, yêu cầu
* Rèn kỹ năng viết
1. Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh miền Nam (Trung, Bắc) theo gợi ý SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
2. Biết dùng từ đặt câu dúng, viết đúng chính tả. Biết bộ lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5'). 
	- 3 HS đọc bài viết về cảnh đẹp đất nước.
	- Nhận xét 
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (28-30')
- Viết một bức thư cho bạn ở miền Nam (Trung, Bắc) để làm quen
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
	+ HS đọc yêu cầu và gợi ý
	+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai? Bạn tên là gì? Bạn ở đâu? 
	+ Mục đích viết thư là gì? (làm quen, thi đua học tốt)
	+ Những nội dung cơ bản trong thư? (Lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn cùng bạn thi đua học tốt)
	+ Hình thức của lá thư gồm những phần nào?
	+ Gọi 2,3 HS nói tên, địa chỉ người mà các em muốn viết thư. 
- Hướng dẫn làm mẫu
	+ 1 HS khá giỏi nói mẫu phần lý do viết thư: tự giới thiệu -> GV nhận xét , bổ sung (GV lưu ýHS cách giới thiệu khi viết thư cho người bạn của mình chưa quen biết)
- HS viết thư vào vở. 
	 5 - 7 HS đọc bài trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
	+ GV đọc một vài bài viết hay
	+ Nhận xét giờ học
--------------------------------------------------
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
 KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I. Mục tiêu
 - HS có khả năng: sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ ra chơi vui vẻ, an toàn
 - Nhận biết được những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường.
 - Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trường.
II. Đồ dùng dạy học
Hình SGK/50, 51
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: 3 - 5’
	- Lớp hát bài “ Nơi ấy có tình thương”
	- Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp (13’)
* Mục tiêu: biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở trường cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. Nhận biết một số trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình SGK/50, 51, trả lời câu hỏi: 
 Tranh vẽ gì? Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm trong tranh?
 Điều gì có thể xảy ra nếu chơi những trò chơi đó?
 Em sẽ khuyên các bạn trong tranh điều gì?
Bước 2: Một số học sinh lên hỏi, trả lời
 Nhóm khác bổ sung
* Kết luận: Sau giờ học căng thẳng cần vui chơi, vận động. Xong không nên vui chơi quá sức, không chơi trò chơi nguy hiểm, quá sức
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 13 - 14’) 
* Mục tiêu: Biết lựa chọn, chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm.
* Cách tiến hành:
Bước 1 - Lần lượt HS nêu những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi, đầu giờ 
 - Nhóm cử thư ký ghi tất cả các trò chơi
 - Nhóm thảo luận trò chơi nào có ích, trò chơi trò chơi nào nguy hiểm
 - Các nhóm lựa chọn trò chơi khoẻ mạnh, vui vẻ, an toàn
Bước 2 - Đại diện trình bày kết quả
 - GV phân tích trò chơi nguy hiểm
* Kết luận: Khuyên HS không nên chơi trò chơi nguy hiểm
3. Củng cố ( 1-2’)
	- HS ghi bài 
-----------------------------------------------------
Tiết 4 Hoạt động tập thể
 	CHĂM SÓC BỒN HOA, CÂY CẢNH
Dụng cụ: - Thùng, gáo tưới
Nội dung: - Phân công: Tổ 1, tổ 2: Nhặt cỏ
 Tổ 3: Tưới hoa 
 - GV theo dõi, đôn đốc học sinh làm việc
 - Cuối giờ GV nhận xét, tuyên dương tổ làm tốt
Toaùn
Tuần 13 (T2)
 I. Muïc tieâu Giuùp HS:
 -Củng cố thuoäc baûng nhaân 9 và vận dụng vào giải toán 
II. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
* Kiểm tra bài cũ
- Bảng con: Tính 9 x 4 = 9x2 = 9x5= 
- Nhận xét
* Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTN/45
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Tính 9 x 2 + 47= 
 9 x 9 – 18 =
Yêu cầu H làm bảng con
- GV chốt cách thực hiện
Bài 6: Hieän nay con 4 tuoåi.Tuoåi meï gaáp 8 laàn tuoåi con. Hoûi khi sinh con meï bao nhieâu tuoåi?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vở
- Chấm cá nhân
Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm 
Bài 8: : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS khá ,giỏi làm
 *Hoạt động 3 Củng cố dặn dò(2-3’):
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiếng việt(BS)
TAÄP LAØM VAÊN
I.Muïc ñích - yeâu caàu. 
H vieát moät bức thư ngắn theo gợi ý.
II.Ñoà duøng daïy – hoïc.
 Baûng phuï vieát saün gôïi yù.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
1. KT baøi cuõ(2-3’)
- yeâu caàu ñoïc baøi TLV caûnh ñeïp cuûa ñaát nöùôc.
- Nhaän xeùt- söûa- ñaùnh giaù.
2. Baøi môùi.
* Giôùi thieäu baøi
HÑ1:Phaân tích ñeà(3-4’)
-Ñeà yeâu caàu gì?
-Vieát cho ai?
- Xaùc ñònh ñöôïc baïn teân laø gì? ÔÛ tænh naøo mieàn naøo?
Muïïc ñích vieát thö.
- Noäi dung cô baûn cuûa laù thö laø gì?
- Hình thöùc vieát thö?
- Nhaän xeùt boå xung.
HÑ2:Thöïc haønh (18-20’)
-Theo doõi höôùng daãn.
*Giuùp ñôõ HS 
-Nhaän xeùt – chaám ñieåm
-Cho moät soá H laøm baøi hay ñoïc tröôùc lôùp
- Tuyeân döông hs vieát hay
4. Cuûng coá – daën doø. (2-3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 em ñoïc.
- Nhaän xeùt.
- Ñoïc ñeà: “ Vieát moät böùc thö cho baïn thuoäc tænh mieàn Nam (Trung , Baéc) ñeå laøm quen vaø heïn baïn cuøng thi ñua hoïc toát.
Vieát thö
Cho baïn ôû khaùc mieàn em ôû. (Baéc, Trung,Nam..)
+Laøm quen.
+Heïn cuøng thi ñua hoïc toát.
- Neâu lí do vieát thö – töï giôùi thieäu veà mình – hoûi thaêm baïn – heïn cuøng hoïc toát.
(Maãu “Thö göûi baø”)
2 HS khaù laøm maãu
-HS vieát vaøo vôû oâ li
Chaéc baïn ngaïc nhieân laém khi nhaän ñöôïc thö naøy vì baïn khoâng heà bieát mình.Nhöng mình laïi bieát baïn nay.Vöøa qua,mình ñoïc baùo Nhi Ñoàng vaø ñöôïc bieát veà moät taám göông vöôït khoù cuûa baïn mình raát khaâm phuïc neân muoán vieát thö vaø laøm quen vôùi baïn
-Vaøi em ñoïc thö
-Nhaän xeùt
 Tiết 7 Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA ‘’
I. MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học trò chơi: “Đua ngựa’’ Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường, còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
7'
- GV phổ biến yêu cầu, nội dung 
1-2’
x x x x
yêu cầu giờ học
x x x x
- Chạy chậm một vòng quanh sân tập
2-3’
x x x x
- Khởi động các khớp
3’
2. Phần cơ bản
18’
- Ôn bài thể dục phát triển chung
1 lần
3-4 lần
- GV hô HS tập từng động tác
- Cán sự lớp hô
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát giúp đỡ, sửa sai
- Thi đua giữa các tổ
- Chơi: “ Đua ngựa”
6-7’
- GV nêu tên trò chơi
- GV lưu ý trường hợp phạm quy
- HS nêu lại luật chơi
- HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc
3-4’
- Đứng tại chỗ, thả lỏng, vỗ tay hát
- G hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc.doc