Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Thanh Tâm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Thanh Tâm

Toán

SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I . MỤC TIÊU :

- Biết cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.

- áp dụng vào giải toán lời văn

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3(cột a, b)

II. CHUẨN BỊ:

GV:- Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK.

 HS: - Bảng con, vở ghi

 

doc 29 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
---------------------------------------------------------
Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I . mục tiêu : 
- Biết cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- áp dụng vào giải toán lời văn
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3(cột a, b)
II. chuẩn bị:
GV:- Tranh vẽ minh hoạ bài toán SGK.
	HS: - Bảng con, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hs làm bài tập 2,3: SGK
 - Kiểm tra BT của hs.
 3. Bài mới: 
a. Gt bài - ghi đầu bài.
b. Phát triển bài 
- Nêu Bài toán 1- SGK.
 + Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 Gv tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Nhìn vào sơ đồ em thấy:
+ Đoạn thẳng CD có độ dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
+ Em làm thế nào để biết dài gấp 3 lần? 
+ Vậy độ dài đoạn CD gấp ? lần đ/t AB 
+ Đ/t AD được chia làm mấy phần? .
+ Đ/t CD được chia làm mấy phần? +Vậy đ/t AB như thế nào so với đ/t CD?
 Gv: Độ dài của đ/t AB được chia thành 3 phần bằng nhau. Đ/t AB được chia thành 1 phần bằng nhau như thế.
 Độ dài đ/t AB = 1/3 độ dài đ/t CD.
+ Muốn tìm độ dài đ/t AB = 1phần mấy độ dài đ/t CD ta làm thế nào? 
 Sau đó kết luận.
* Bài toán 2: 
 Gv giới thiệu bài toán - Đọc bài.
+ BT cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1phần mấy tuổi mẹ ta cần biết gì?
+ Tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ta làm thế nào? ( 30 : 6 = 5 )
- Gv vẽ sơ đồ minh hoạ.
+ Nhìn vào sơ đồ em thấy tuổi mẹ gấp bao nhiêu lần tuổi con?
+ Tuổi con bằng 1phần mấy tuổi mẹ?
Gv: Ta biết
 Số Lớn là tuổi mẹ.
 Số Bé là tuổi con.
+ Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào?
 (2 bước: + Tìm xem SL gấp mấy lần SB.)
 + Kết luận: SB = 1phần mấy SL)
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 1.
 Cho hs đọc mẫu.
- HD Hs thực hiện theo mẫu và làm bài.
- Nhận xét, củng cố
+ Muốn tìm SB = 1/? SL ta làm thế nào?
Bài 2:
- Đọc bài toán.
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Ta phải giải bài toán theo mấy bước? Là những bước nào?
 Gv nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc bài.
 + Để viết đúng được theo mẫu ta phải làm thế nào?
 Gv hướng dẫn hs thực hiện theo 2 bước như đã học.
+ Phần (a) và phần (b) có gì khác nhau? giống nhau? Tại sao?
 Nếu còn thời gian hd bài 3 cột c
4.Củng cố 
+ Muốn so sánh Sb = 1 phần mấy Sl ta làm theo những bước nào?
5.Dặn dò 
 - Về nhà làm BT va chuẩn bị bài sau
- Hai em lên bảng làm bài .
- Hs nghe
- Hs đọc lại.
- Hs nêu
- Hs quan sát, theo dõi
 2 cm
A B
C D
 6 : 2 = 3 ( lần)
Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đ/t AB.
- 1 phần
- 3 phần
Ta nói rằng: Độ dài đ/t AB = 1/3 độ dài đ/t CD. 
( 6 : 2 = 3 lần)
- 1 hs đọc lại
- tuổi mẹ gấp mấy lần tuỏi con
 30 tuổi
T. Mẹ
T. Con 
 Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
 30 : 6 = 5 (lần)
 Vậy tuổi con = tuổi mẹ.
 Đáp số: con = tuổi mẹ
- Hs nêu lại các bước
- 1 hs đọc yêu cầu bài 1.
- 2 hs lên bảng điền kết quả
SL
SB
SLgấp
SB =1phần mấy
6
2
3
24
3
8
32
8
4
42
7
6
- Hs nêu
- 1 hs đọc bài toán.
- 2 bước .
- 1 hs giải bảng lớp
 Giải
Số hs của lớp gấp số hs giỏi là:
 35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số hs giỏi bằng số hs của lớp.
- Hs đọc bài. 
- Quan sát và nhận xét mẫu.
 a, Số hình vuông gấp 2 lần số hình tam giác.
Số hình tam giác = số hình vuông.
b, Số hình vuông gấp 3 lần số hình tam giác
Số hình tam giác bằng số hình vuông.
- 2 hs nêu
-------------------------------------------------------------------
Tập đọc 
Người con của Tây Nguyên
I. mục tiêu : 
- Bước đầu biết thể hiện được tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. Đọc đúng các từ ngữ có âm , vần dễ lẫn : bok- pa; lũ làng ;lòng suối; làm rẫy 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp. 
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . 
II .chuẩn bị : 
- GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
-1 số em đọc bài “ Cảnh đẹp non sông ”
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài – ghi tên bài : 
b.. Luyện đọc : 
 Gv đọc mẫu 
**. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . 
+ Đọc câu : hs đọc nối tiếp câu 
Gv chỉnh sửa phát âm cho hs 
+ Đọc nt đoạn lần 1 ; 
- Em biết gì về anh hùng Núp ? 
- Bock là chỉ người nào ? 
+ Đọc nt đoạn lần 2 : 
Lưu ý cho hs đọc đúng .
- Ta lưu ý đọc giọng nhân vật như thế nào ? 
- Lũ làng là chỉ gì ? 
- Sao rua là thế nào ? 
- Người Thượng là chỉ người ở vùng nào ? 
+ Đọc đoạn trong nhóm .
nhóm đọc nhận xét cho nhau .
Hs đọc cả bài .
c.Tìm hiểu bài : 
 - Hs đọc thầm đoạn 1 . 
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? 
- Vì sao anh được cử đi dự đại hội ? 
Gv : Anh Núp đã lãnh đoạ dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh là người được đi dự đại hội thi đua , thay mặt cho dân làng để nhận thành tích 
 - Gọi Hs đọc đoạn 2 : 
- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
- Chi tiết nào cho thấy , dân làng rất vui và tự hào về thành tích của mình 
Gv : Dân làng tự hào về thành tích của mình và thấy mình phải có trách nhiệm hơn 
- Hs đọc đoạn 3 : 
? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó , thái độ của mọi người ra sao ? 
- Thái độ đó thể hiện điều gì ? 
-Gv tiểu kết.
d..Luyện đọc lại : 
-Gv đọc diễn cảm lại đoạn 3: 
- Bài ta đọc với giọng như thế nào ? 
- khi đọc ta chú ý vào những từ ngữ nào ? 
- Tc Thi đọc nối tiếp 3 đoạn của bài . 
Lớp gv nhận xét , bình chọn .
4.Củng cố: 
- Đọc xong câu chuyện em có suy nghĩ gì ? 
5.Dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hai em lên bảng đọc thuộc lòng cả bài .
- Hs nghe
- Hs nghe
 - Luyện đọc nt câu
Bock, pa, lũ làng, Núp, lòng suối, làm rẫy 
- Đọc nt lần 1 và trả lời
- Đọc nt lần 2 và trả lời
- Nêu giọng đọc
- 3 em làm 1 nhóm
- Anh Núp được đi dự đại hội thi đua .
- Anh đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu .
- 1 hs đọc 
- Núp được mời lên kể chuyện làng. 
 -Tất cả dân đều đoàn kết đánh giặc , làm rẫy giỏi .
- Làng công kênh Núp lên vai đi khắp nhà Cả lũ làng vui, đứng dậy hát nói .
- ảnh Bác Hồ , quần áo của Bác, cây cờ có thiêu chữ , 
- Rửa tay thật sạch .
-Trân trọng nâng niu .
- Hs nghe
- Hs thi đọc đoạn 3
- Hs nêu
-------------------------------------------------------------------
 Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
I.mục tiêu : 
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
- Khuyến khích HS kể lại được 1 đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong câu chuyện .
II .chuẩn bị : 
- GV:Tranh minh hoạ Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài – ghi tên bài : 
b Kể chuyện : 
Gv nêu nhiệm vụ : Chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật .
Hướng dẫn hs kể bằng lời của nhân vật .
- Đoạn mẫu người kể nhập vai nhân vật nào ? 
- Ta có thể nhập vai những nhân vật nào? 
Chú ý : Người kể sưng hô là tôi , nói lời của nhân vật từ đầu đến cuối . 
- Gv cho hs chọn vai suy nghĩ về lời kể .
- Kể theo nhóm
 Theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Kể trước lớp
 Gọi hs thi kể trước lớp	
- Hs gv nhận xét, bình chọn. 
4.Củng cố: 
- Câu chuyện nói lên điều gì ? 
- Đọc xong câu chuyện em có suy nghĩ gì ?
5.Dặn dò : 
- Về các em kể lại cho người thân nghe 
- Hs nghe
- Hs kể mẫu đoạn 1 
- Anh Núp , Thế, người dân của làng Kông Hoa. 
- Từng cặp hs tập kể .
3,4 em thi kể trước lớp	
- 2 hs nêu
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Chính tả: (nghe viết)
Đêm trăng trên hồ tây
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (iu/ uyu) 
- Làm đúng bài tập 3a/b hoặc BT phương ngữ do GV chọn.
- Bài tập cần làm 2, 3a
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2
	HS: bảng con, vở viết
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: trung thành, chung sức, 
GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS viết chính tả
- 3 HS viết lên bảng
- Lớp viết bảng con
- Hs nghe
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên hồ tây"
+ HS chú ý nghe
+ 2 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài.
- Đêm trăng trên hồ tây đẹp như thê nào?
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy
+ Bài viết có mấy câu?
-> 6 câu
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ HS nêu.
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió 
-> HS luyện viết vào bảng con
-> GV sửa sai cho HS.
+ GV đọc bài
+ HS viết vào vở
- GV quan sat uốn nắn cho HS.
+ Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
+ HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
-> Nhận xét bài viết
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp
+ HS làm bài vào nháp
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV gọi HS nhận xét
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét chốt lại lời giải
+ Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
+ Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
+ HS làm bài nhóm đôi
- GV gọi HS làm bài
+ 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét
a) Con suối, quả dừa, cái giếng
4. Củng cố 
- Đọc lại bài chính tả
- 1 hs đọc
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
 Toán
 	luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
	- Biết giải bài toán có lời văn (2 bước tính).
 - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4
II.chuẩn bị
	GV: Bảng phụ
	HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bước? 
-> GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
- 1HS nêu
- Hs nghe
* Bài 1- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm
-> 1 HS nêu
 ... chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Sự lựa chọn và chơi những chò chơi để phòng tránh nguy hiển khi ở trường.
II.chuẩn bị:
	GV: - Các hình 30 - 31 SGK
	HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các hoạt động ở trường ? (2 HS )
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Phát triển bài
- 2- 3 HS
- Hs nghe
+ Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát
- Tổ chức hđ nhóm đôi
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu
- HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn.
VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì?
 nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm
- Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả 
- Điều gì xảy ra....
- Em khuyên các bạn như thế nào?
- Sử dụng giờ ra chơi để chơi trò chơi nào? ( ko nguy hiểm hay nguy hiểnm)
-> GV nhận xét
- 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời
-> HS nhận xét.
* Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi , song ko nên chơI những trò chơI nguy hiểm, quá sức ảnh hưởng đến sức khoẻ và giờ học sau
Hoạt động 2: Như thế nào là trò chơi 
nguy hiểm?
- Cho hs thảo luận nhóm 2 bàn nêu tên trò 
chơi nguy hiểm em biết 
- Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét
4. Củng cố 
- Nêu tên trò chơi nguy hiểm
- Vì sao ko nên chơi những trò chơi đó?
5. Dặn dò:
- 2 hs trả lời
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Chính tả (nghe- viết)
vàm cỏ đông
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (ít/ uýt). 
 - Làm đúng bài tập 3a/b hoặc BT phương ngữ do GV chọn.
- Bài tập cần làm: 2, 3a
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. 
- Bảng lớp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong bài tập 3a
HS: Vở ghi, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: khúc khuỷu, khẳng khiu 
 HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Phát triển bài
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết bảng con
- Hs nghe
* Hướng dẫn HS viết chính tả:
- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Vàm Cỏ Đông, Hồng -> Vì là tên riêng của cả 2 dòng thơ. 
ở, Quê, Anh . -> chữ đầu của các dòng thơ
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
-> Viết cách lề trang giấy 1 ô li 
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày
- GV đọc các tiếng khó: Dòng sông, suôi dòng, nước chảy, soi 
- HS luyện viết vào bảng con
+ GV đọc bài: 
- HS viết vào vở
- GV theo dõi, uuốn lắn thêm cho HS.
+ Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV chữa lỗi
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
c Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào nháp.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau
- 2 -> 4 HS đọc lại bài đúng
 Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV chia bảng lớp làm 3 phần
- 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại diện nhóm đọc kết quả
-> GV nhận xét
-> HS nhận xét
a. Rá: Rổ rá, rá gạ 
 Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ 
 Rụng: rơi rụng, rụng xuống
 Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng
- 1 hs đọc lại từ tìm được
4. Củng cố 
- Bài tập chính tả cần phân biệt âm đầu nào?
- 2 hs nêu
5- Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
Toán
gam
I. Mục tiêu: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam.
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4
II. chuẩn bị:
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- - Đọc bảng nhân 9
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Phát triển bài
- 2 hs đọc
- Hs nghe
Hoạt động 1: Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam.
- Hãy nêu đơn vị đo lường đã học.
-> HS nêu kg
- GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam.
+ Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g.
- HS chú ý nghe
 1000g = 1 kg
-> Vài HS đọc lại.
- GV giới thiệu quả cân thường dùng
- HS quan sát
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.
-> HS quan sát
 Hoạt động 2: thực hành
* Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu?
-> Hộp đường cân nặng 200g
+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-> Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam?
-> Gói mì chính cân nặng 210g.
+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam?
-> Quả lê cân nặng 400g
-> GV nhận xét từng câu trả lời.
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
-> HS quan sát hình vẽ -> trả lời.
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam
-> Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?
-> Bắp cải cân nặng 600g.
-> GV nhận xét.
* Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con
- HS làm vào bảng con
 163g + 28g = 191g
 42g - 25g = 17g
 50g x 2g = 100g
 96 : 3 = 32g
100 g + 45 g – 26 g = 119g
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào vở 
- 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
Đấp số: 397 (g)
- > GV nhận xét
* Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách làm
- 1 HS neu cách làm
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài
Bài giải
Có 4 túi mì chính cân nặng là.
210 x 4 = 840 (g)
Đ/S: 840 (g)
- GV nhận xét
-> HS nhận xét
4. Củng cố 
- 1kg = ? g
- Dụng cụ nào để đo khối lượng?
- 1 HS nêu
5- Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
------------------------------------------------
Tiếng anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------
 Tập làm văn
viết thư
I. Mục tiêu:
- Biết viết một lá thư ngắn theo gợi ý trong SGK. 
- Rèn kĩ năng viết 1 bức thư đúng đủ nội dung
II. chuẩn bị:
	GV:- Bảng lớp viết gợi ý (SGK)
	HS: - Vở ghi, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết về cảnh đất nước (tuần 12)
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Phát triển bài
- 2 hs đọc
- Hs nghe
* Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
- GV gọi HS nêu yêu c ầu và gợi ý
- 2 HS nêu yêu cầu BT
 - 2 HS nêu gợi ý
+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống.
-> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào?
+ Mục đính viết thư là gì?
- Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt.
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
-> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81)
Mở đầu..
Nội dung 
Cuối thư..
+ Hãy nêu tên ? địa chỉ người em viết thư?
- 3 -> 4 HS nêu.
* GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý.
- Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
-> GV nhận xét sửa sai cho HS.
* HS viết thư.
- HS viết thư vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS.
- GV gợi ý HS đọc bài.
- 5 -> 7 em đọc thư của mình
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét và ghi điểm
4. Củng cố 
- Bức thư thường gồm mấy phần? Nêu tên các phần đó?
- 2 hs nêu
5- Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội
không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng.
- Nhận xét những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Sự lựa chọn và chơi những chò chơi để phòng tránh nguy hiển khi ở trường.
II.chuẩn bị:
	GV: - phiếu ht nhóm SGK
	HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các hoạt động ở trường ? (2 HS )
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Phát triển bài
- 2- 3 HS
- Hs nghe
+ Hoạt động 1: Lựa chọn và chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường
- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS kể các trò chơi mình và các bạn thường chơi giờ ra chơi theo nhóm 2 bàn
Nhóm trưởng và thư ký tự cử điều khiển và ghi lại kết quả của nhóm mình sau đó nhận xét.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi.
- Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể vào phiếu.
-> Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm.
-> Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Tổ chức báo cáo kết quả
-> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi
- Lưu ý hs chơi trò có ích, tránh trò chơi nguy hiểm
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân hs
- Em đã có ý thức chơi trò chơi an toàn chưa?
- Nếu chưa thì em sẽ làm gì?
- Nhận xét
- Đại diện nêu ý kiến của nhóm mình lựa chọn trò chơi an toàn
- Hs nối tiếp nêu 
4. Củng cố 
- Nêu tên trò chơi nguy hiểm
- Vì sao ko nên chơi những trò chơi đó?
5. Dặn dò:
- 2 hs trả lời
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_nguyen_thi_thanh_tam.doc