Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019

Tiết 63: Bảng nhân 9

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.

- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4

II. Đồ dùng dạy học:

 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:1HS trả lời miệng : số lớn: 14, số bộ: 2 vậy số lớn gấp mấy lần số bộ ? số bộ bằng một phần mấy số lớn ?

-> HS + GV nhận xét.

3. Bài mới:

a. Hướng dẫn học HS tập bảng nhân 9.

* HS lập được và thuộc lòng bảng nhân 9.

- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn - HS quan sát.

- GV giới thiệu 9 x 1 = 9

+ GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - HS quan sát

-> 9 được lấy 1 lần

- GV viết bảng 9 x 1 = 9 -> Vài HS đọc

+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:

9 được lấy mấy lần? - HS quan sát

-> 9 được lấy 1 lần

 

doc 25 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: 
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ 
Toàn trường tập trung
Tiết 2+3: 	 Tập đọc- kể chuyện
 Tiết 25: Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ của nhõn vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi anh hựng Nỳp và dõn làng Kụng Hoa đó lập nhiều thành tớch trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (trả lời được cỏc CH trong SGK).
* Kể chuyện:
- Cú thể yờu cầu HS Hoàn thành tốt kể được một đoạn cõu chuyện bằng lời của một nhõn vật.
* GDANQP: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trớ, sỏng tạo của cỏc dõn tộc Việt Nam trong khỏng chiến bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh anh hùng Núp trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Ổn định tổ chức
2.KTBC:	
 Đọc bài: Cảnh đẹp non sông ( 2HS)
	-> HS cùng GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. GV ghi đầu bài.
b. Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc bài 
+ HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu: GV hướng dẫn đọc từ bok( boóc).
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N3
+ GV gọi HS thi đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3.
+ GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
c. Tìm hiểu bài.
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
+ ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc.
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa... Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? 
- HS nêu.
+ đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
 - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ 
d. Luyện đọc bài.
+ GV đọc đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
+ GV gọi HS thi đọc
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nố thi đọc 3 đoạn của bài 
+ GV nhận xét 
- HS nhận xét, bình chọn/
Kể chuyện
 *- GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "người con của Tây Nguyên" HS Hoàn thành tốt kể được một đoạn cõu chuyện bằng lời của một nhõn vật..
* Hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật.
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- GV hỏi
+ HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
-> Nhập vai anh Núp 
- GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 người làng Kông Hao ...
+ HS chú ý nghe
+ HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
+ Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
+ 3 -> 4 HS thi kể trước lớp
-> HS nhận xét bình chọn
-> GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4: Đạo đức
 Đ/c: Hà dạy
Tiết 5: 	Toán
 Tiết 61: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
- Biết so sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (cột a, b)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dựng học tập
3. Bài mới:
a. GTB
b. giảng bài
- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm
+ HS chú ý nghe
+ HS nêu lại VD
+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
-> HS thực hiện phép chia 
6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 
- GV gọi HS nêu kết luận?
-> HS nêu kết luận
+ Thực hiện phép chia
+ Trả lời
- GV nêu yêu cầu bài toán
+ HS nghe
+ HS nhắc lại
- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải
+ HS giải vào vở
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
Đáp số: tuổi mẹ
c. Bài tập
* Bài 1, 2, 3 củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mây số lớn 
*) Bài 1 (61):
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm nháp
+ HS làm nháp => nêu kết quả
VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn
10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn
-> GV nhận xét bài
*) Bài 2 (61): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bước?
+ 2 bước
- HS giải vào vở.
- GV yêu cầu HS gải vào vở
Bài giải:
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: 
Đ/S: lần 
*) Bài 3 (61):
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả
+ HS làm miệng -> nêu kết quả
4. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại cách tính?
- Nhận xét giờ học 
Thứ ba ngày 27 thỏng 11 năm 2018
Tiết 1: Chính tả: (Nghe - viết) 
 Tiết 25: Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT điền tiếng cú vần iu/uyu (BT2).
- Làm đỳng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
* GDBVMT: Giỏo dục tỡnh cảm yờu mến cảnh đẹp của thiờn nhiờn, từ đú thờm yờu quý mụi trường xung quanh, cú ý thức bảo vệ mụi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: GV đọc: trung thành, chung sức (2 HS viết lên bảng) -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS viêt chính tả
* Hướng dẫn HS chuẩn bị lại:
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên hồ tây"
+ HS chú ý nghe
+ 2 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn nắm nộ dung và cách trình bày bài.
-Đêm trăng trên hồ tây đẹp như thê nào?
-GD HS yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên yêu mến môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy 
+ Bài viết có mấy câu?
-> 6 câu
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ HS nêu.
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió 
-> HS luyện viết vào bảng
-> GV sửa sai cho HS.
* GV đọc bài
+ HS viết vào vở
- GV quan sat uốn lắn cho HS.
*) Nhận xét, chữa bài.
- GV đọc lại bài
+ HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài 
-> Nhận xét bài viết
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp
+ HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV gọi HS nhận xét
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét chốt lại lời giải
+ Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
b) Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
+ HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS làm bài
+ 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét
a) Con suối, quả dừa, cái giếng
4. Củng có - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
Tiết 2:	 Âm nhạc
Tiết 13: ễn tập bài hỏt: Con chim non
( Dõn ca Phỏp )
I. Mục tiờu 
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
- Giỏo dục HS thờm yờu thiờn nhiờn đất nước.
II. Tài liệu và phương tiện
- Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười.
III. Tiến trỡnh
* ễn tập bài hỏt: Con chim non.
Bỡnh minh lờn cú con chim non.
Hũa tiếng hút vộo von.
Hũa tiếng hút vộo von.
Giọng hút vui say sưa.
Này chim ơi hỏt lờn cho vang.
Lời thõn ỏi thiết tha rộn vang tới chốn xa.
Càng mến yờu quờ nhà.
- GV đàn bắt nhịp cho cả lớp hỏt đồng thanh bài hỏt nhiều lần.
- GV nhận xột sửa sai.
B. Hoạt động thực hành
- Yờu cầu cỏc nhúm tự hỏt ụn và tập động tỏc vận động phụ họa.
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thực hiện trước lớp ( cả lớp theo dừi, sau đú nhận xột, đỏnh giỏ).
- Cỏ nhõn xung phong biểu diễn bài hỏt trước lớp.
- Cả lớp hỏt lại cỏc bài hỏt và gừ đệm theo nhịp.
* Đỏnh giỏ:
- HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy:
Hỏt ở mức độ tốt
Hỏt ở mức độ trung bỡnh
Hỏt ở mức độ khỏ
Hỏt chưa đạt
C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc bài hỏt Con chim non để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, ở lớp.
- Về nhà, cỏc em cú thể hỏt cho mọi người trong gia đỡnh nghe hoặc dạy cho cỏc em bộ hỏt ( nếu cú).
Tiết 3: Toán
 Tiết 62: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết so sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn.
 - Biết giải bài toỏn cú lời văn (hai bước tớnh).
 + Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bước? (1HS)
-> GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm BT
 Bài 1: Củng cố về cách so sánh số bé bằng một phân mấy số lớn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm
-> 1 HS nêu
- HS làm vào SGK + 1 HS lên bảng
Số lớn
12
18
32
35
70
Số bé
3
6
4
7
7
Số lớn gấp mấy lền số bé
4
3
8
5
10
Số bé bằng một phần mấy số lớn
-> GV gọi HS nhận xét
+ HS nhận xét
-> GV nhận xét
b) Bài tập 2 + 3: Giải toán có lời văn bằng hai bước tính.
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng giải.
+ HS làm vào vở + 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Số bò nhiều hơn số trâu là
28 + 7 = 35 (con)
Số bò gấp trâu số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
vậy số trâu bằng số bò
* Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán, làm bài vào vở.
- GV theo dõi HS làm
-> GV gọi HS đọc bài làm
+ HS phân tích làm vào vở.
Bài giải
Số vịt đang bơi dưới ao là
48 : 8 = 6 (con)
Trên bờ có số vịt là
48 - 6 = 42 (con)
 Đ/S: 42 con vịt
-> GV nhận xét
-> HS nhận xét
* Bài 4: Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
+ HS lấy ra 4 hình sau đó xếp
-> GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài ? (1 HS)
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4: Tự nhiờn xó hội
 Tiết 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nờu được cỏc hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoỏ.
- Nờu được trỏch nhiệm của học sinh khi tham gia cỏc hoạt động đú.
- Tham gia cỏc ... ại diện các nhóm lên trình bày.
-> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mỹ thuật
Tiết 13: Chủ đề 6 : Bốn mựa
(Thời lượng : 3 tiết )
I. Mục tiêu:
- Nờu được những đặc điểm nổi bật của cỏc mựa trong năm ( xuõn, hạ, thu, đụng).
- Bước đầu biết sử dụng màu núng, màu lạnh và vẽ được bức tranh cỏc mựa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhúm bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh ảnh đặc trưng của cỏc mựa trong năm.
- Giấy vẽ, màu vẽ, kộo.
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dỏn, giấy bỡa, kộo.
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dỏn, giấy bỡa, kộo.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Tiết 1
Hoạt động 3: Thực hành
 GV cho HS ngồi theo nhúm, hoạt động cỏ nhõn 
 - GV nờu lại chủ đề bài học, hướng cho cỏc em lựa chọn chủ đề và cỏch thực hiện: 
 Cú thể vẽ trờn giấy rồi xộ tạo nhõn vật cho riờng mỡnh; hoặc cú thể tạo hỡnh bằng giấy màu, vải, đất nặn, cỏc vật liệu khỏc
 - GV cho HS cỏc nhúm hoạt động cỏ nhõn
 + Tạo hỡnh ảnh
 + Tỏch cỏc hỡnh ảnh khỏi tờ giấy ban đầu.
 Cho HS hoạt động theo nhúm
 - Từ hỡnh tượng độc lập, sắp xếp hỡnh ảnh thành bức tranh tập thể
 - Cho HS cỏc nhúm vẽ hoặc gắn thờm hỡnh ảnh khỏc tạo khụng gian cho bức tranh thờm sinh động.
 - Vẽ màu phự hợp với nội dung tranh
 4. Củng cố, dặn dũ: 
 GV nhận xột tiết học
- HS ngồi theo nhúm
- HS nờu lại chủ đề bài học và bàn bạc lựa chọn cỏch thực hiện
- HS hoạt động cỏ nhõn
- HS cựng nhau sắp xếp cỏc hỡnh ảnh tạo thành bức tranh.
- HS thờm hỡnh ảnh cho tranh
- Vẽ màu 
- HS ghi nhớ
Thứ sỏu ngày 30 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: 	 Tập viết:
 Tiết 13 : Ôn chữ hoa I
I. Mục tiêu:
	 - Viết đỳng chữ hoa I (1 dũng), ễ, K (1 dũng); viết đỳng tờn riờng ễng Ích Khiờm (1 dũng) và cõu ứng dụng: Ít chắt chiu  phung phớ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ hoa I, Ô, K
	- Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức 
2.KTBC:
	- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. (1HS)
	- GV đọc: Hàm nghi, Hải Vân (lớp viết bảng con).
	-> GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở sách quan sát
- HS quan sát trong vở TV
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
-> Ô, I, K
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
J, K
- HS quan sát
- GV đọc : I, Ô, K
- HS luyện viết vào bảng con 3 lần
-> GV sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Ông ích Khiêm là một vị quan nhà nguyễn văn võ toàn tài 
- HS chú ý nghe
- GV đọc tên riêng Ông ích Khiêm -> GV quan sát, sửa sai cho HS
- HS luyện viết vào bảng con hai lần
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu được nội dung câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết tiết kiệm.
- HS chú ý nghe
- GV đọc ít
-> HS luyện viết bảng con hai lần
d. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu
- HS chú ý nghe
- HS viết bài vào vở
e. Nhận xét, chữa bài:
- GV thu bài 
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
Tiết 2: Tập làm văn: 
 Tiết 13: Viết thư
I. Mục tiêu:
 - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
*GDKNS:
 - Giao tiếp: ứng xử văn húa
- Thể hiện sự cảm thụng.
* Giới và quyền: Quyền được tham gia (Viết thư cho bạn bố)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết gợi ý (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:
	- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước (tuần 12)
	-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn:
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
- GV gọi HS nêu yêu c ầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý
+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống.
-> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào?
+ Mục đính viết thư là gì?
- Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt.
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
-> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81)
+ Hãy neu tên ? địa chỉ người em viết thư?
- 3 -> 4 HS nêu.
b) GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý.
- Một HS năng khiếu nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
-> GV nhận xét sửa sai cho HS.
c) HS viết thư.
- HS viết thư vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS.
- GV gợi ý HS đọc bài.
- 5 -> 7 em đọc thư của mình
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV biểu dương những bài viết hay.
- Nhận xét giờ học 
Tiết 3: Toán
	 Tiết 65: Gam
I. Mục tiêu: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liờn hệ giữa gam và ki-lụ-gam.
- Biết đọc kết quả khi cõn một vật bằng cõn đồng hồ.
- Biết tớnh cộng, trừ, nhõn, chia với số đo khối lượng là gam.
 Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 9 (9HS)
	 -> HS + GV nhân xét	
3 . Bài mới:
a. Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam.
- Hãy nêu đơn vị đo lường đã học.
-> HS nêu kg
- GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam.
+ Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g.
- HS chú ý nghe
 1000 g = 1 kg
-> Vài HS đọc lại.
- GV giới thiệu quả cân thường dùng
- HS quan sát
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.
-> HS quan sát
b. Thực hành
 Bài 1 + 2: Củng cố về gam
* Bài 1 (65): Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cu BT
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu?
-> Hộp đường cân nặng 200g
+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-> Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam?
-> Gói mì chính cân nặng 210g.
+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam?
-> Quả lê cân nặng 400g
-> GV nhận xét từng câu trả lời.
* Bài 2 (66):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
-> HS quan sát hình vẽ -> trả lời.
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam
-> Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?
-> Bắp cải cân nặng 600g.
-> GV nhận xét.
* Bài 3 (66):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con
- HS làm vào bảng con
 163g + 28g = 191g
 42g - 25g = 17g
 50g x 2g = 100g
 96 : 3 = 32g
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải:
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
Đ/S: 397 gam sữa 
- > GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài học
- 1 HS nêu
- Nhận xét giờ học
. 
Tiết 4: Hoạt động tập thể 
A.HĐNGLL: 
Chủ đề: Biết ơn thầy cụ giỏo
Tên HĐ: Tuyờn truyền giỏo dục ATGT.
 Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
- HS xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí đó .
- HS phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp .
- Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học , đi chơi.
- Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật gioa thông đường bộ . 
II.Chuẩn bị : 
1. GV: 
- GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn. 
2. HS:
- HS quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường ( Xác định những vị trí không an toàn trên đường và nêu cách phòng tránh ) 
III. Các hoạt động :
1. ổn định:
2. Diễn biến:
 1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
- GV cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường ( Từ nhà em đến trường em đi qua con đường nào ? đường đó có đặc điểm gì ? ) 
 HS nêu ,GV ghi vắn tắt lên bảng và chốt lại hoạt động 1 
 2. Xác định con đường an toàn đi đến trường 
- HS thảo luận theo nhóm có cùng đường đi đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường đến trường .
- Đại diện nhóm hs trình bày , GVchốt và yêu cầu hs nhắc lại 
 3) Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông .
- GV lần lượt nêu các tình huống , hs sử lý các tình huống 
- Qua các tình huống trên hs rút ra cách phòng tránh tai nạn giao thông .
 3. Kết thúc:
- GV chốt và yêu cầu hs nhắc lại .
- GV phát động phong trào thi đua lập thành tích về phòng tránh tai nạn giao thông 
V. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên cùng hs rút kinh nghiệm 
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau. 
B. Sinh hoạt lớp:
Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần
*. Đạo đức:
- Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập
- Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo như: ..
*. Học tập:
- ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như em:
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn hay nghỉ học không có lí do như: ..
- Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng chưa chú ý nghe thầy giảng 
bài như: ..
*. Thể dục:
- Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn
*. Thẩm mĩ:
- Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ:..
- Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ như:
*. Lao động:
- Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ
Định hướng nhiệm vụ tuần tới:
- Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng
- Duy trì thường xuyên 98 – 100% , chuyên cần: 95 – 98%
- Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi chiều thứ hai, thứ ba, thứ tư.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thực hiện chương trình hết tuần 13
- Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên
- Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ
Tiết 5: Đọc thư viện
 Soạn riờng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_sang_chieu_nam_hoc_2018_2019.doc