Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường tiểu học Khánh Thới

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường tiểu học Khánh Thới

 Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 A/ Yêu cầu

TĐ : - Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương, .

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp ( Trả lời được các CH trong SGK )

KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện HD khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyênbằng lời của một nhân vật.

 -GDHS tính nhanh nhẹn, ứng xử nhanh

 B/ Chuẩn bị : Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to).

 C/ Các hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trường tiểu học Khánh Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Thới Bình
Trường tiểu học Khánh Thới
BÁO GIẢNG TUẦN 13
Từ ngày 14 ngày 18 Tháng 11 năm 2011
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Thời lượng
Tên bài
Thứ 2
14-11
1
Tập đọc
35 - 40
Người con của Tây Nguyên
2
Tập đọc kc
35 - 40
Người con của Tây Nguyên
3
Toán
35 - 40
So sánh bé bằng một phần mấy số lớn 
4
Anh văn
30 - 35
5
Chào cờ
Thứ 3
15-11
1
TNXH
30-35
Một số họa động ở trường 
2
Chính tả
35 - 40
Đêm trăng trên Hồ Tây 
3
Toán
35 - 40
Luyện tập
4
Thủ công
30-35
Cắt dán chữ H U
5
Đạo đức
30 -3 5
Tích cực tham gia việc lớp việc trường 
Thứ 4
16-11
1
Tập đọc
35 - 40
Cửa Tùng
2
LTVC
35 - 40
Mở rộng vốn từ Từ ngữ về địa phương dấu. . ? ‘
3
Toán
35 - 40
Bảng nhân 9
4
Tập viết
35 - 40
Ôn chữ hoa I
5
TNXH
30 - 35
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Thứ 5
17-11
1
Tập làm văn
35-40
Viết thư
2
Toán
35 - 40
Luyện tập
3
Âm nhạc
35- 40
4
Thể dục
35-40
5
Thể dục
3540
Thứ 6
18-11
1
Toán
35 - 40
Gam 
2
Mĩ thuật
35 - 40
3
Chính tả
35-40
Vàm cỏ đông
4
Anh văn 
35 - 40
5
Sinh hoạt
35-40
Ngày 12 tháng 11 ăm 2011
 Hoàng Thị Phượng
 TUẦN 13
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN 
 A/ Yêu cầu 
TĐ : - Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương, ....
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp ( Trả lời được các CH trong SGK )
KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện HD khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyênbằng lời của một nhân vật.
 -GDHS tính nhanh nhẹn, ứng xử nhanh
 B/ Chuẩn bị : Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
 C/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- + Mời 1HS đọc đoạn 1.
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
3. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
2 Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất.
 Củng cố dặn dò : 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
Lắng nghe
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 em đọc đoạn 1
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua tồn quốc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe....
- Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
Toán:
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
 A/ Yêu cầu:
 -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
 - GD tính chính xác cho HS
 B/ Chuẩn bị: Tranh vẽ minh họa bài Toán như sách giáo khoa.
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- KT 2 em:
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác bài :
* GV nêu bài Toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
* GV nêu bài Toán 2.
+ Bài Toán cho biết gì?
+ Bài Toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài Toán cho biết ?
+ Bài Toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
.- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lắng nghe
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên.
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
-Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS nhắc lại bài Toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
 ĐS: tuổi mẹ.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài Toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổsung
 .Giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) : ... bằng ... màu trắng.
c) 4 : 2 = 2 (lần) : ... bằng ... màu trắng.
- Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tự nhiên xã hội :
Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
 A/ Yêu câu cần đạt : 
 -Nêu được các hoạt động chủ yếu ở trường như :học tập, vui chơi, văn nghệ...
 -Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó 
 -GD HS có ý thức tham gia các hoạt động do trường tổ chức
 - KNS .Kỹ năng hợp tác. Kỹ năng giao tiếp .
 B/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 48 và 49.
 - Tranh ảnh về các hoạt động của trường dán vào 1 tờ bìa.
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp 
 Bước 1 -Tổ chức cho HS quan sát hình trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý.
- Kể tên một số hoạt động trong hình1?
- Hoạt động này diễn ra ở đâu?
- Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
 Bước 2 : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .
- Kết luận: SGK.
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm .
 Bước 1 : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên kẻ sẵn.
Bước2: 
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp).
- Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt.
Bước3 : - Nhận xét về ý thức trong lớp khi tham gia các hoạt động ngồi giờ trên lớp 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. 
- Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn thành điền vào các cột trong bảng kẻ sẵn .
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.
. 
Chính tả:
Đêm trăng trên hồ Tây
 A/ Yêu cầucần đạt :
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b ... rước lớp 
- Kết luận: Không nên chơi nhưng TC dễ gây nguy hiểm: bắn ná, ném nhau ....
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
 Bước 1 : Hướng dẫn .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi :- Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo. kết quả thảo luận trước lớp .
- Nhận xét và bổ sung .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài mới .
- 2 em trả lời về nội dung bài học trong bài: “Các hoạt động ở trường “.
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - 1 em trả lời.
- Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. 
- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đi đến kết luận. 
- Lớp bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
- Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn:
VIẾT THƯ
 AYêu cầucần đạt : 
Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
GD HS thể hiện tình cảm tốt với mọi người qua cách viết thư.
 B/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn :
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức lá thư như thế nào? 
- Mời hai đến ba em lên nói tên, địa chỉ của người em muốn viết thư.
* H/dẫn HS làm mẫu:
-Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chấm điểm. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước.
- Hai em đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý :
+ Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. 
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt.
+ Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập 
+ Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81
- Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. 
- Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ ( 5 – 6 em )
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học. 
Toán :
LUYỆN TẬP
 A/ Yêu cầucần đạt :
 -Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán 
 -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
 - GD tính chính xác trong môn học
 B/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : - KT về bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài Toán.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài Toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- 1HS làm lại BT3.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một HS nêu yêu cầu bài 1 . 
- Cả lớp trả lời miệng .
- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9.
- Lớp theo dõi bổ sung. 
9 x 1 = 9 9 x 5 = 45 
9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 ... 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.
 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 8 + 9 = 72 + 9
 = 36 = 81
 9 x 4 + 9 = 36 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9
 = 45 = 90
- Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt:
 Đội Một: 10 xe ? xe
 3 đội : mỗi đội có 9 xe 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung :
Giải
Số xe của 3 đội kia là :
9 x 3 = 27 ( xe )
Số xe cả 4 đội là : 10 + 27 = 37 ( xe)
 Đ/S: 37 xe 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 4(dòng 3,4)
 Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Toán :
GAM
 A/ Yêu cầu cần đạt :
 -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lo-gam.
 - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
 -Biết thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - -Rèn cho tính cẩn thận, kiên trì trong học Toán.
 B/ Chuẩn bị: Cân đĩa, cân đồng hồ, một gói hàng nhỏ để cân.
 C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT 4(dòng 3,4) tiết trước. 
- Gọi 1 học sinh đọc bảng nhân 9. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu cho học sinh biết về Gam.
+ Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam.
Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g ;
 1000g = 1kg
* Giới thiệu các quả cân thường dùng.
* Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân.
- Mời một số em thực hành cân một số đồ vật. 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. 
- Nhận xét 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 : -Gọi học sinh đọc bài Toán.
- H/dẫn HS phân tích bài Toán.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay em được đơn vị đo KL nào?
- Gam được viết tắt là gì?
- Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm1 dòng.
- 1 em đọc bảng nhân 9.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét 
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Đơn vị đo khối lượng đã được học đó là ki - lô - gam.
- Gọi HS nhắc lại.
- Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân.
- Quan sát và nêu kết quả cân.
- Một số em lên thực hành cân.
- Một em đọc bài tập 1.
- Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả :
+ Gói mì chính cân nặng 210 g .
+ Quả lê cân nặng 400 g
-Một em nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả. 
- Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung :
+ Quả đu đủ cân nặng 800g.
+ Bắp cải cân nặng 600g.
- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
a/ 163g + 28g = 191g b/ 50g x 2 = 100g
 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g 
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
Giải :
Số gam sữa trong hộp có là :
455 - 58 = 397 (g)
 Đ/S: 397g sữa 
- Học đơn vị gam.
- gam viết tắt là g.
Chính tả:
VÀM CỎ ĐÔNG
 A/ Yêu cầu cần đạt : 
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ 
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt ( BT2)
 - Làm đúng BT (3) b 
 - GD tính cẩn thận cho HS
 B/ Chuẩn bị: - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2
 C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :THMT .
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Gọi 2HS đọc lại 2 khổ thơ. 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai trên bảng con. 
* GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Mời 2HS chữa bài trên bảng lớp, từng em đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 4HS đọc lại kết quả.
Yêu cầu cả lớp sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 3b : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được.
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho bài TLV tới.
- 2 em lên bảng viết các từ: Khúc khuỷu , khẳng khiu , khuỷu tay , tiu nghỉu . Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2 em đọc lại 2 khổ thơ.
+ Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hoàng - tên riêng dòng sông; Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, ..- Chữ đầu các dòng thơ.
+ Nên viết cách lề 2 ô vở.
- Đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài soát lỗi.
- 1HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- Cả lớp sửa bài (nếu sai).
Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã , đứng sít nhau. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm 
- 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức.
- Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng,
+ Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,...
- 3 em đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả.
Sinh hoạt cuối tuần 12
 I .Đánh giá hoạt động tuần 11.
+ Nề nếp
+ Đạo đức học tập 
+ Vệ sinh 
+ Văn nghệ 
II .Phöông höôùng tuaàn 12 :
 +Neà neáp : - Lôùp tieáp tuïc phaùt huy hôn nöõa neà neáp lôùp
 - Lôùp caàn khaéc phuïc tình traïng ñi hoïc muoän 
 +Ñaïo ñöùc : -Bieát ñoaøn keát ,giuùp ñôõ baïn beø 
 +Hoïc taäp :-Hoïc vaø chuaån bò saùch vôû ,ñdht ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp 
 - Chuõ vieát caån thaän 
 +Veä sinh :- Tay chaân ,quaàn aùo chöa töï giaùc boû vaøo quaàn 
 - Lôùp veä sinh saïch seõ ,töï giaùc löôïm vaø boû raùc ñuùng nôi qui ñònh . 
 +Vaên ngheä :Thöïc hieän haùt ñaàu giôø 
III .Keát thuùc :
 - Gv cho hs oân laïi caùc baøi haùt 
 - GV nhaän xeùt tieát sinh hoaït lôùp .

Tài liệu đính kèm:

  • docG A lop 3 tuan 13 chuan.doc