NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I - Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời các nhân vật.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu đúng nghĩa của các từ ngữ:ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Hiểu được nội dung chuyện: Kim Đồng là một liên lạc nhỏ rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B. Kể chuyện:
1- Rèn kỹ năng nói.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ"
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp diễn biến của câu chuyện.
2- Rèn kỹ năng nghe và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
* Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng, liệt sỹ.
II - Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ (SGK).
Tuần 14. Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Chào cờ. .. Toán Luyện tập I –Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách so sánh các khối lượng. - Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II - Đồ dùng dạy – học: - GV:Cân đồng hồ loại nhỏ. - HS: SGK. III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:-2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bảng con: 100g + 45g - 26g = 96g : 3 = - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp): Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Củng cố về cách cộng, trừ và so sánh các số đo khối lượng. - Lưu ý: Khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta so sánh như với các số tự nhiên. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích bài toán. - Muốn biết mỗi túi có ?g đường ta cần biết gì? làm thế nào? - Tìm số g đường trong mỗi túi ra sao? - Cho HS nêu các bước giải. - HS giỏi nêu cách giải khác. * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Củng cố cách đọc khối lượng của 1 vật khi cân. - HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, sửa và chốt: 400g + 8g < 480g ; 450g < 500g - 40g .... - Biết: có 4 gói kẹo, 1 gói bánh, mỗi gói kẹo nặng 130g và gói bánh nặng 175g. - Hỏi: tất cả có ?g kẹo và bánh. + b1: tìm cân nặng của 4 gói kẹo (130 x 4 = 520 (g)) + b2: tìm cân nặng của bánh và kẹo (175 + 520 = 695 (g)) - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - HS đọc và phân tích đề bài. - Biết số đường còn lại (1kg = 1000g; 1000 - 400 = 600 (g)) - Lấy 600 : 3 = 200 (g) - HS làm bài vàơ vở rồi đổi chéo vở kiểm tra và sửa chữa. + HS thực hành cân theo nhóm 4 HS rồi nêu kết quả xem vật nào nhẹ hơn. - Nhận xét. 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. .. Tập đọc - Kể chuyện Người liên lạc nhỏ I - Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời các nhân vật. 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu đúng nghĩa của các từ ngữ:ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. - Hiểu được nội dung chuyện: Kim Đồng là một liên lạc nhỏ rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. B. Kể chuyện: 1- Rèn kỹ năng nói. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" - Giọng kể linh hoạt, phù hợp diễn biến của câu chuyện. 2- Rèn kỹ năng nghe và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. * Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng, liệt sỹ. II - Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ (SGK). III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A.Tập đọc 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: "Cửa Tùng" - Trả lời câu hỏi 1 và 2 của bài. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp): b. Luyện đọc+ Giải nghĩa từ: Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV đọc toàn bài + hướng dẫn cách đọc. * HS nói những điều em biết về anh Kim Đồng. - Đọc từng câu: Kết hợp luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó. - Đọc từng đoạn: Kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó trong bài (như chú giải) - Đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? d, Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu. B. Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ: Dựa vào các tranh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. 2. Hướng dẫn kể. - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh. - Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. - HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV giúp đỡ HS. - HS khá, giỏi kể sáng tạo. - HS nói. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài. Tự phát hiện từ khó để luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. + Chú ý 1 số câu văn: VD: Nào,/ bác cháu ta lên đường!// (giọng thân mật, vui vẻ) - HS đọc trong nhóm. - 1 HS đọc cả bài. - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. - Vì đó là vùng người Nùng ở. Đóng vai thế để dễ hoà đồng với mọi người... - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng, ông ké đi sau... - Gặp địch không hề tỏ ra bối rối,... - Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí,... - HS đọc theo vai. - Thi đọc theo vai. - Nhận xét, bình chọn. - HS nêu lại. - HS nêu rồi nhận xét, bổ sung. VD: Tranh 1: Kim Đồng đi trước cách ông ké một đoạn... - HS kể rồi nhận xét. - HS kể theo nhóm 4 HS (mỗi em kể 1 đoạn) - 1 số nhóm lên thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? - Nhận xét giờ học. Buổi chiều. Giáo viên chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Chính tả Nghe- viết:Người liên lạc nhỏ I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết chính xác 1 đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Viết hoa đúng các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn (ay/ây), âm giữa vần (i/iê). - Giáo dục HS có tính cẩn thận khi viết. II- Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ ghi sẵn bài tập 3b; bảng lớp viết 2 lần BT2. - HS: bảng con, VBT. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra: - 2HS viết bảng lớp: huýt sáo, hít thở, suýt ngã. - Lớp viết bảng con. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp): b. Hướng dẫn viết chính tả. Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già người Nùng? - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa? - Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào? - Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó: chờ sẵn, chống gậy trúc, lững thững, đeo túi... * GV đọc mẫu. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. * GV đọc cho HS soát lỗi. * Chấm, chữa bài: GVchấm bài, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 3b: Điền i hay iê? - 1-2 HS đọc bài. - Vì vùng đó là vùng dân tộc của người Nùng ở nên mặc như vậy dễ hoà đồng với dân địa phương... - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Nào, bác cháu ta lên đường! (lời ông ké được viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - HS luyện viết ở bảng lớp, bảng con. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - HS chữa lỗi ra lề vở - HS làm bài vào VBT, 2 em lên bảng thi làm. - Nhận xét, sửa, chốt và đánh giá: cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy. - HS nêu yêu cầu của bài rồi ghi lời giải vào bảng con. - Nhận xét, sửa chữa và chốt: tìm, dìm, chim, hiểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. Luyện tập TIếng việt Luyện viết bài 14 I.Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo các chữ cái, từ và câu ứng dụng - Rèn kỹ năng viết đúng viết đẹp - GD HS biết giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị GV chữ mẫu HS đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng viết bài cũ - nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu - GV hướng dẫn viết - GVnhận xét chỉnh sửa b. Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD HS viết c. HD HS viết vở - Nhắc lại quy trình viết - Theo dõi nhận xét d. Thu một số vở chấm –nx IV. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Viết bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát nhận xét - HS viết bảng con. - HS nhận xét. - HS viết vở . Luyện tập toán Ôn so sánh hai số tự nhiên I. Mục tiêu: - Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng 1 phần mấy của số lớn, áp dụng giải toán liên quan. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm như thế nào? Cho ví dụ. - Muốn biết số bé bằng 1 phần mấy của số lớn, ta làm như thế nào? Cho ví dụ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Sau mỗi bài, hỏi học sinh về dạng bài đã giải. + Bài 1: Đàn gà có 10 con, đàn ngan đông gấp 3 lần đàn gà. Hỏi đàn ngan có bao nhiêu con? + Bài 2: Đàn gà có 10 con, đàn ngan nhiều hơn đàn gà 3 con. Hỏi đàn ngan có bao nhiêu con? - Giáo viên chữa bài, yêu cầu học sinh so sánh bài 2 với bài 1. + Bài 3: Một lẵng hoa có 15 bông hồng. Số hoa cúc bằng số hoa hồng. Hỏi lẵng hoa có bao nhiêu bông? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - Lớp tự làm vở. 1 em nêu kết quả. - Học sinh nhận xét.. - Học sinh làm vở. . Buổi chiều. Giáo viên 2 soạn giảng Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008 Buổi sáng Giáo viên 2 soạn giảng .. Buổi chiều. Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải bài toán có phép chia 9. - Có kĩ năng tính toán nhanh. - Giáo dục lòng yêu thích học toán. II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ có sẵn bài 2. - HS:bảng con. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc bảng chia 9. - Đọc lời giải bài 3 - SGK tiết 67. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp): Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài 1: Tính nhẩm. - Củng cố về bảng nhân 9 và bảng chia 9; quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao? * Bài 2: Số? - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. - Củng cố về cách tìm thương, số bị chia và số chia. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - C ... ết quả của 54 : 9 được không? Vì sao? * Bài 2: Số? - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. - Củng cố về cách tìm thương, số bị chia và số chia. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Cách giải? * Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. - Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông? (18 ô vuông). - Tìm 1/9 số ô vuông có trong hình ta làm như thế nào? (18 : 9 = 2 (ô vuông)). - Hướng dẫn HS tô màu vào 2 ô vuông. + Tiến hành tương tự với ý b. - HS giỏi: Tìm 2/9 của 18 ô vuông. - Củng cố về dạng toán tìm 1 phần mấy của 1 số. - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm vào vở. - Lần lượt nêu kết quả. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - Vì lấy tích chia cho thừa số thì sẽ được thừa số kia. 9 x 6 = 54 54 : 9 = 6 ..... - HS nêu yêu cầu của bài rồi nhẩm kết quả. - Lần lượt HS lên điền kết quả vào bảng phụ (có nêu cách làm) - Biết: dự định xây 36 ngôi nhà, đã xây được số nhà đó. - Hỏi: còn xây ? ngôi nhà nữa. + b1: tìm số ngôi nhà đã xây (36 : 9 = 4 (ngôi nhà)) + b2: tìm số ngôi nhà còn phải xây (36 - 4 = 32 (ngôi nhà)) - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng giải. - Nhận xét, sửa. - HS nêu rồi lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa chữa và chốt: a, số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) b, số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 3- Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng chia 9. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. . Buổi chiều Luỵện tập tiếng việt ôn luyện từ và câu I- Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép só sánh. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? và thế nào? - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài 2, 3. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp). b. Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài tập 1: Đọc yêu cầu của bài. - Thế nào là từ chỉ đặc điểm? - Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? - Sông máng có đặc điểm gì? - Trời mây mùa thu có đặc điểm gì: - Cho HS nhắc lại những từ chỉ đặc điểm của từng sự vật có trong khổ thơ. - GV kết luận. * Bài tập 2: Đọc lần lượt từng dòng thơ, câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mỗi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì? - Tiếng suối ..... xa. Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? - Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? - HS suy nghĩ làm tiếp ý b, c, d. * Bài tập 3: - 3 câu văn viết theo mẫu câu nào? - Tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì?). - Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào? - Chỉ mầu sắc, tính chất riêng của từng sự vật. - Xanh. - Xanh mát. - Bát ngát. - Xanh ngắt. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu của bài. - So sánh tiếng suối với tiếng hát. - Đặc điểm trong. - HS chữa bài. - Ai thế nào? - HS làm mẫu ý a. - Cả lớp làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. . Luỵện tập tiếng việt .. Luyện tập toán Ôn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy – học: - GV:SGK. - HS: bảng con. II- Các hoạt đông dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bảng chia 9. - 1 HS chữa bài 3 - SGK tiết 68. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh - 2HS lên bảng đặt tính rồi tính, HS cả lớp làm bảng con. - HS nêu cách làm (như SGK) - Nhận xét, sửa chữa và chốt: 72 3 65 2 6 24 6 32 12 05 12 4 0 ( chia hết) 1 ( chia có dư) - 3 HS lên bảng làm 3 phép tính đầu, lớp làm vào bảng con theo 3 dãy. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - Yêu cầu HS nêu đâu là phép chia có dư, đâu là phép chia hết. - HS đọc đề bài rồi xác định dạng toán và làm vào vở. - 1 em lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét và chốt: 1/5 giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút) - biết:có 31m vải, may mỗi bộ hết 3m. - hỏi: may được nhiều nhất ? bộ và còn thừa ?m vải. - lấy 31 : 3 = 10 (bộ) và còn thừa 1m. - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa, chốt: 31 : 10 = 10 (dư 01). Vậy có thể may nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 01m vải. Đ/S: 10 bộ thừa 01m vải. a , Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Giới thiệu phép chia: 72 : 3 và 65 : 2 - Xác định phép chia có dư và chia hết trong 2 phép chia trên? b, Thực hành. * Bài 1: Tính - Củng cố về chia hết và chia có dư. - Nêu đặc điểm của số dư trong phép chia có dư. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm của một số và yêu cầu HS tự làm bài. - Củng cố về cách tìm một phần mấy của một số. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết 31m vải may được nhiều nhất là mấy bộ và còn thừa ?m vải nữa thì ta làm thế nào? 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. . Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Toán Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia). - Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông. - Có kĩ năng tính nhẩm nhanh. - HS yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy - học: Các tam giác ở hộp đồ dùng. - HS: bảng con. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm: 91 : 7 89 : 2 - Lớp làm bảng con: 90 : 5 - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2- Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Hướng dẫn thực hiện phép chia 78 : 4 - GV nêu phép chia 78 : 4 - Yêu cầu HS so sánh với phép chia đã học. - GV chốt cách tính, cách thực hiện phép tính. b , Thực hành. * Bài 1: Tính: - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Để biết cần có ít nhất ? bàn để đủ 33 HS ngồi thì ta làm thế nào? * Bài 3: Vẽ một hình tứ giác có hai góc vuông. - Củng cố về cách vẽ góc vuông. - HS giỏi: Tìm nhiều cách vẽ. * Bài 4: Xếp hình: - Yêu cầu HS lấy đồ dùng rồi tự xếp. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào bảng con. 78 4 - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 4 19 - HS thực hiện lại. 38 36 2 - Vậy 74 : 8 = 19 (dự 2). - 4 HS lên bảng làm 4 phép tính đầu, lớp làm ở bảng con các phép tính còn lại theo dãy. - Nhận xét, sửa (có thực hiện lại) - HS đọc rồi phân tích đề bài. - Lấy 33 : 2 = 16 (dư 1) cần có: 16 + 1 = 17 (bàn) - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - 2 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở (dùng ê ke) - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - HS thực hiện. - 2 HS lên bảng thi xếp. - Đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. Tập làm văn Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. I- Mục đích, yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói. - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui " Tôi cũng như bác" - Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. - Làm cho HS thêm yêu mến nhau. II- Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng lớp chép sẵn phần gợi ý kể lại truyện vui và gợi ý ở BT2 (như ở SGK - tr 120). - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra: - 3 - 4 HS đọc lại bức thư gởi bạn miền khác. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp): b. Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài tập 1: Nghe và kể lại truyện "Tôi cũng như bác" - GV kể chuyện lần 1. + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? + Ông nói gì với người đứng bên cạnh? + Người đó trả lời ra sao? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười? - GV kể lần 2. * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Chú ý HS: phải tưởng tượng đang giới thiệu với đoàn khách đến thăm tổ mình. Cần nói năng đúng nghi thức với người trên. - GV theo dõi, giúp đỡ. - HS nêu yêu cầu của bài, quan sát tranh minh hoạ ở SGK rồi đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. -ở nhà ga. - 2 nhân vật: nhà văn già và người đứng bên cạnh - Vì ông không mang theo kính. - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này. - Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi... - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS nhìn gợi ý kể theo cặp đôi. - HS thi kể lại câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn. - HS nêu rồi đọc các gợi ý. - 1 HS khá, giỏi làm mẫu. - HS làm việc theo tổ. - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình. VD: Thưa các cô, các chú! Cháu là..., HS tổ 3 xin giới thiệu....Tổ cháu có 9 bạn đều là người dân tộc Kinh. Ban Tuấn hay nói và học giỏi. Bạn Hồng hiền lành, chịu khó... - Nhận xét, bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. .. Ngoại ngữ Giáo viên chuyên soạn giảng .. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp. I- Mục tiêu: - HS nhận thấy ưu khuyết điểm có trong tuần. Từ đó biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. - Đề ra phương hướng tuần 15. II- Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III- Sinh hoạt lớp. a, Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ. - HS cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. b , Lớp trưởng nhận xét chung, Gv nhận xét: + Học tập: Các bạn trong lớp đã xây dựng được đôi bạn cùng tiến. Đa số các bạn ngoan ngoãn có ý thức học tập tốt, chăm chỉ học bài và làm bài , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiều bạn đạt điểm cao trong học tập : Tuấn, Anh, Phúc, Hiền, Thọ...Bên cạnh đó còn có bạn chưa thuộc bảng cửu chương:Phương. + Đạo dức: HS cả lớp đều có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, nghe lời thày cô và bố mẹ, lễ phép với người lớn. Bên cạnh đó còn có bạn Vinh còn đánh nhau với bạn Long khi ở lớp. + Các hoạt động khác: Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ tốt, các phong trào có chiều hướng đi lên. c, Phương hướng tuần 15: - Đẩy mạnh học tập. - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Giữ gìn vở sạch chữ đẹp. d, Lớp vui văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: