Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Ngô Văn Liêm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Ngô Văn Liêm

Bài dạy: Chuỗi ngọc lam

 I / Yêu cầu: HS cần:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cáh nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

 Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3.

 HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.

 - Có ý thức: thể hiện tình thương yêu giữa con người với con người.

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Ngô Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
19 / 11 
HĐTT
TĐ
T
KC
LS
1
2
3
4
5
 -Chuỗi ngọc lam
 - Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân
 - Pa-xtơ và em bé
 - Thu-đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giạc Pháp”
Bảng phụ GV.
Bảng nhóm HS
Tranh minh hoa
Hình sgk/30, 31.
Thứ ba
20 / 11
LTVC
 Thể dục 
 Hát–nhạc
 T
KH
1
2
3
4
5
 - Ôn tập từ loại
 - Luyện tập 
-Gốm xây dựng: gạch ngói
Bảng nhóm 
Bảng nhóm 
Hình sgk/56.
ï
Thứ tư
21 / 11
ĐĐ
TĐ
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
-Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
- Hạt gạo làng ta
 -Chia một số tự nhiên cho một số thập phân 
 - Làm biên bản cuộc họp
 -Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 3)
 Hình sgk/22.
Bảng phụ GV
 Bảng phụ nhóm
 Bảng phụ.
Thứ năm
22 / 11
ĐL
Thể dục
Mĩ thuật
LTVC
T
1
2
3
4
5
Giao thông vận tải
 - Ôn tập từ loại
 - Luyện tập
Hình sgk/94
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm.
Thứ sáu
23/ 11
T
TLV
CT
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 -Chia một số thập phân cho một số TP
 -Luyện tập làm biên bản cuộc họp
- Nghe – viết: Chuỗi ngọc lam
 -Xi măng
 - sinh hoạt lớp
 Bảng nhóm
 Bảng phụ.
 Bảng nhóm
 Hình sgk/58, 59.
 Mỹ Phước D, ngày 19 tháng 11 năm 2012
	 Người lập
 Ngô Văn Liêm
 TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 	
 Môn: Tập đọc
Bài dạy: Chuỗi ngọc lam
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cáh nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
 Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3.
 HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.
 - Có ý thức: thể hiện tình thương yêu giữa con người với con người.
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 đọc diễn cảm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTB: Bài Trồng rừng ngập mặn
3) Bài mới:
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/134
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Chuỗi ngọc lam
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(?)+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì?
 + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không?
 + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
 + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc lam? 
 + Em nghĩ gì về ngững nhân vật trong câu chuyện?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2– GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay.
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc cho ta biết gì ? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). 
 -GDHS: tình thương yêu giữa con ngườivới con người.
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Hạt gạo làng ta
 -Hát.
 -3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 	Lớp nhận xét 
-1 HS đáp.
- HS khá giỏi đáp.
 - 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 HS thi đọc bài – Lớp bình chọn bạn đọc hay .
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Toán 
 Bài dạy: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
 mà thương tìm được là một số thập phân
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dungtrong giải toán có lời văn.
 - Bài tập cần làm: 1(a), 2.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 1 (b)
 - Có ý thức: tính nhanh, chính xác phép chia
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 Mời em nêu quy tắc: Chia một số thập phân với 10, 100, 1000
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: 
 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
 thương tìm được là một số thập phân
b) Dẫn bài:
 *GV ghi bảng bài toán sgk/67. 
 - Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? Em hãy nêu phép tính.
 - Cho HS thực hiện phép tính.
(?) Làm thế nào để ta có thể chia tiếp số dư 3 cho 4?
 - GV giới thiệu kĩ thuật tính từng bước như sgk/63 đã nêu 27 4
 30 6,75 (m)
 20
 0
*GV ghi bảng ví dụ 2: 43 : 52 = ?
 - Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống như phép chia 27 : 4 không? Vì sao?
 - GV hướng dẫn HS tính và nêu rõ các bước tính như ssgk/67 đã nêu.
c) Quy tắc:
 (?) Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục phép chia như thế nào?
d) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1/a: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS đạt tính và tính - GV nhận xét chữa
 Kết quả:
 a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5
* Bài 1/b: GV cho HS khá giỏi làm và chữa theo đáp án: 
 Kết quả: 1,875 ; 6,25 ; 20,25
 * Bài 2: Mời em đọc to bài toán.
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Bài giải 
 Số vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 ( m ) 
 Số vải để may 6 bộ quần áo là: 
 2,8 x 6 = 16,8 ( m ) Đáp số : 16,8m 
* Bài 3: cho HS khá giỏi làm và chữa theo đáp án: 
 = 0,4 ; = 0,75 ; = 3,6
 4) Củng cố: 
 + Mời em nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân.
 +GDHS: tính nhanh, chính xác phép chia
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS về nhà:
 § Hoàn chỉnh lại các bài tập vừa học.
 § Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS đọc to bài toán.
-  lấy chu vi cái sân hình vuông chia cho 4 
 27 4
 3 6
 27 : 4 = 6 (dư 3) 
-2 HS đáp.
- Lớp theo dõi.
- 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia nên không thực hiện giống như phép chia 27 : 4.
HS tính: 43,0 52 
 140 0,82
 36
- 4 HS nêu (quy tắc sgk/67) 
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- HS khá giỏi làm và chữa
-1HS đọc to.
-3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- HS khá giỏi làm và chữa
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Kể chuyện Tiết 14
 Bài dạy: Pa – xtơ và em bé
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- HS khá giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện.
 II / Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa sgk /138.
 III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
 2) KTBC : Mời em kể lại kể lại câu chuyện nói về việc làm tốt hoặc một hành đông dũng cảm để bảo vệ môi trường.
 (?) Hành động nào của nhân vật chính trong câu chuyện em kể làm em thích nhất? Vì sao? 
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Pa-xtơ và em bé
 b) GV kể chuyện:
 - Kể lần 1: kể toàn bộ câu chuyện.
 (?) + Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
 + Truyện có những nhân vật nào? 
 - Kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh.
 c) Hướng dẫn HS viết lời thuyết minh cho tranh:
Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 - Cho HS hoạt động theo nhóm 4: trao đổi, viết lời thuyết minh cho từng tranh. 
- Gọi đại diện nhóm lời thuyết minh cho từng tranh – GV nhận xét, kết luận.
 d) Cho HS kể: 
 - Cho HS kể theo nhóm 4: quan sát tranh minh họa và dựa vào lời thuyết minh kể cho nhau nghe từng đoạn và cả câu chuyện, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Cho HS thi kể chuyện trước lớp – GV nhận xét tuyên dương HS kể hay.
 (?) Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp, GV bổ sung ghi bảng ý nghĩa câu chuyện)
 -Gọi HS khá giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện.
 4) Củng cố:
 - (?)+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ?
 + Truyện “Pa-xtơ và em bé” có ý nghĩa gì?
 - GDHS: Có tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người
 5) XNDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân.
- Hát.
- 1 HS kể.
- 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lớp nghe và quan sát tranh.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập
- Hoạt động theo nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả-lớp bổ sung.
- Kể theo nhóm 4...
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể theo đoạn - Lớp bình chọn bạn kể hay.
- 4 HS đáp – Lớp bổ sung.
-HS khá giỏi: kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp .
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
----------------------------- ...  học: 
 Bảng nhóm.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Em hãy nêu quy tắc “ chia một số tự nhiên cho một số thập phân ”
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Chia một số thập phân cho một số thập phân
b) Dẫn bài:
 *Ví dụ 1: GV ghi bảng và ghi bảng ví dụ 1.
 - Muốn biết 1 dm thanh sắt nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? Ehãy nêu phép tính.
 - Cho HS nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác không đeer tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
 (?) Như vậy, 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu?
23 , 5,6 6 ,2
 4 9 6 3,8 (kg)
 0
 - GV giới thiệu kĩ thuật tính như sgk/71 đã nêu.
*Ví dụ 2: GV ghi bảng và cho HS đặt tính và tính:
 82,55 : 1,27 = ?
 - Cho áp dụng kĩ thuật tính ở bài tập 1 đặt tính và tính – GV nhận xét và khẳng định cách tính như sgk/71.
 c) Quy tắc: 
 Qua ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc chia một sốthập phân cho một sốthập phân (GV ghi bảng quy tắc sgk/71)
d) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1/a, b, c: Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Cho HS tự đặt tính và tính – GV nhận xét két luận kế quả đúng.
 Kết quả: a) 3,4 b) 1,58
 c) 51,52 
* Bài 1/d: Dành cho HS khá giỏi
 GV cho HS làm và chữa
 * Bài 2: - Mời em đọc bài toán. 
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: 
 Đáp số: 6,08 kg
4) Củng cố: 
 + Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
 + Cho HS thi tính nhanh: 19,72 : 5,8 = ?
 + GDHS: thận trọng, chính xác khi thực hiện phép chia
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc to bài toán.
- ta lấy caan nặng cả thanh sắc chia cho độ dài thanh sắc.
 23,56 : 6,2 = ? kg
- HS tính, chẳng hạn:
 23,56 : 6,2
 = (23,56 10) : (6,2 10)
 = 236,5 : 62
 = 3,8
Vậy: 23,56 : 6,2 = 3,8 
- Lớp theo dõi.
- HS tính:
 82, 55 1,27
 6 3 5 65
 0 
4 HS nêu quy tắc sgk/71.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 3 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- HS khá giỏi làm và chữa BT1/d
- 1 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp– lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-2 HS đáp.
-3 HS thi tính nhanh.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Tập làm văn 
Bài dạy: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I / Mục tiêu: HS cần:
 - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
 - Có ý thức: trình bày biên bản sạch đẹp, đúng nội dung
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
 - Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
 - Hợp tác (hoàn thành biên bản cuộc họp).
 - Tư duy phê phán.
 III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: 
 - Trao đổi nhóm 
IV/ Đồ dùng dạy – học: 
Bảng phụ ghi sẵn dàn ý biên bản 1 cuộc họp.
 V/ Tiến trình dạy học:
GV
HS
1) Khởi động:
2) KTBC: - Trường hợp nào cần làm biên bản? 
 - Biên bản thường có những nội dung gì?
 3) Bài mới:
 a)Khám phá / GTB: 
GV giới thiệu ghi bảng tên bài
 Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 b) Kết nối:
 - Mời em đọc đề bài – GV ghi bảng đề.
 - Mời em đọc gợi ý trong sgk.
 - Mời em giới thiệu tên biên bản mà mình chọn viết.
 - (?) Cuộc họp em chọn bàn về vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào?
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn dàn ý 1 cuộc họp.
 - GV nhắc HS trình bày biên bản đúng nội dung và hình thức.
b) Thực hành:
 - Cho HS viết biên bản 1 cuộc họp theo nhóm 4 – GV theo dõi.
 - Mời em trình bày biên bản mình đã viết được - GV nhận xét, ghi điểm
4) Áp dụng:
 - Trường hợp nào cần làm biên bản? 
 - Khi viết biên bản em cần lưu ý điều gì?
 -GDHS: trình bày biên bản sạch đẹp, đúng nội dung
5) NXDD: 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS về nhà: Quan sát và ghi lại kết quả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Hát 
- 2 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc to.
- 3HS đọc 3 gợi ý
- 3 HS giới thiệu.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đọc to.
-Lớp nghe.
- HS viết biên bản một cuộc họp theo nhóm 4.
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày biên bản của mình đã viết được – Lớp nhận xét.
-2 HS đáp.
-1 HS đáp
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: chính tả
Bài dạy: Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thức đoạn văn xuôi.
 - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3, làm được BT2 a/b.
 - Có ý thức: Lòng nhân hậu, tình thương yêu giữa con người với con người 
 II / Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm HS. 
 III / Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 GV cho HS tìm viết các từ: có s/x
3) Bài mới:
 a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nghe – viết: Chuỗi ngọc lam 
 b) Hướng dẫn nghe – viết:
 - GV đọc mẫu đoạn viết.
 (?) Đoạn viết có nội dung như thế nào?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. 
 - GV đọc chuẩn xác từng cụm từ .
 - GV đọc lại bài viết
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 2 : Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 Cho HS làm bài bằng trò chơi tiếp sức– GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất.
 * Bài 3: Mời em đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
 + Cho HS làm bài theo gợi ý:
 § Đọc kĩ mẫu tin.
 § Tìm tiếng có vần ao hoặc au để điền vào ô số 1 sao cho đúng.
 § Tìm tiếngbắt đầu bằng tr hoặc ch để điền vào ô trống thứ hai.
 + GV nhận xét ,kết luận bài làm đúng
4) Củng cố:
 - Em hãy tìm từ bắt đầu ch/tr.
 - Em hãy tìm từ có vần ao/au.
- GDHS: Lòng nhân hậu, tình thương yêu giữa con người với con người
 5) NXDD:
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài: 
 Nghe – viết: Buôn chư lên đón cô giáo
- Hát.
- HS viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp. 
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- HS chữa những thiếu soát
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 1 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 nhóm làm bài bằng trò chơi tiếp sức
- 1 HS đọc to.
- HS làm bài.
- 2 HS làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – é¬p làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-2HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Xi măng
 I / Yêu cầu: HS cần:	
- Nhận biết một số tính chất và công dụng của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/58, 59.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 - Em hãy nêu công dụng và tính chất của gạch, ngói.
 - Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/57
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Xi măng
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 § Ở địa phương em, Xi măng được dsùng để làm gì?
 § Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
 - Gọi HS trình bày kết quả -GV nhận xét kết luận. 
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: 
 § Xi măng có tính chất gì? Nêu cách bảo quản xi măng.
 § Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng dùng xong phải dùng ngaykhông được để lâu?
 § Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả -GV nhận xét kết luận. 
4) Củng cố: 
 § Em hãy nêu tính chất và công dụng của xi măng
 § Mời em đọc to mục bạn cần biết sgk/59. 
 § GDHS: Sử dụng và bảo quản tốt xi măng
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Thuỷ tinh
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đọc.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 1HS đáp.
- 3 HS đoc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Môn :HĐTT
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 14:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 14.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 15:
HS thực hiện tốt luận giao thông.
 Tiếp tục luyện đọc, luyện viết cho HS.
HS thực hiện tốt vệ sinh môi trường.
.................................
 3) Trò chơi:
 GV cho HS chơi theo luật:
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 14.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL:
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.
Duyệt của tổ khối trưởng: Phần duyệt của Chuyên môn:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14_ngo_van_liem.doc