Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học Phong Phú B

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học Phong Phú B

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I/Mục tiêu:

Tập đọc:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi SGK)

Kể chuyện :

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .

II/Đồ dùng dạy -học :

-Tranh minh hoạ truyện trong SGK bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng

III/Các hoạt động dạy -học :

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học Phong Phú B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/11/2012
Ngày dạy : 12/11/2012
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
	NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/Mục tiêu: 
Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi SGK) 
Kể chuyện :
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . 
II/Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng 
III/Các hoạt động dạy -học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ : 
-Cho hs trả lời câu 2 và 3 trang 110 
B/Bài mới :
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc 
a/Gv đọc diễn cảm toàn bài 
b/GV hướng dẫn hs luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ :Kim Đồng ,ông ké,Nùng ,tây đồn ,thầy mo ,thong manh .
*Tìm hiểu bài 
Câu 1/113/SGK
Câu 2/113/SGK 
Câu 3/113/SGK
Câu 4/113/SGK
GV chốt lại : SGK 
* Luyện đọc lại 
-GV đọc diễn cảm đoạn 3 
KỂ CHUYỆN
1/GV nêu nhiệm vụ :
2/Hướng dẫn kể toàn truyện theo tranh :
C/ Củng cố - dặn dò 
H/ Qua câu chuyện này ,các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào?
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện theo tranh 
-2 hs tiếp nối nhau đọc và trả lời các câu hỏi 2 và 3 trong bài 
-HS quan sát tranh 
-HS luyện đọc :thản nhiên ,nhanh nhẹn,tảng đá ...đọc chú giải ở SGK
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới 
-Vì vùng này là vùng người Nùng ở ,đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương 
-Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước 1 quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường. 
-3 hs tiếp nối nhau các đoạn 2 ,3 ,4
-Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi 
-HS phát biểu 
-HS luyện trong nhóm thi đọc phân vai 
-HS quan sát 4 bức tranh 
-1 hs khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1
-Từng cặp hs tập kể 
-Thi kể 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách so sánh các khối lượng.
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các các bài toán có lời văn.
-Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xácđịnh khối lượng của một vật.
- BT 1,2,3,4.
II.Đồ dùng dạy học : 
- cân đồng hồ loại nhỏ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Gam
2.Bài mới: gtb-ghi đề
-HDHS làm các baì tập
Bài 1 : sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
Bài 4 : sgk
GV tổ chức cho HS cân hộp bút rồi cân hộp đồ dùng học tán
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Bảng chia 9
-1HS lên bảng
-Điền dấu ?
-HS bảng con: 744g > 474g
 450g < 500 - 40 g
 -HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
 130 x 4 = 520 ( g ) 
 Cả kẹo và bánh cân nặng là:
 520 + 175 = 695 ( g )
 Đáp số : 695 gam
-HS đọc đề rồi giải vào vở, 1 HS lên bảng 
 Bài giải
 1kg = 1000 g
 Số đường còn lại cân được là
 1000 - 400 = 600 ( g )
 Mỗi túi đường hỏ cân nặng là:
 600 : 3 = 200 ( g )
 Đáp số: 200 gam
-HS thực hành cân , ghi lại khối lượng đo
-HS trả lời: Hộp đồ dùng học toán nặng hơn
Ngày soạn : 6/11/2012
Ngày dạy : 13/11/2012 
 TẬP VIẾT
	ÔN CHỮ HOA K
 I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng) Kh , Y(1dòng)
- Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng :
 Khi đói cùng chung một dạ, Khi rét cùng chung một lòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
 	II.Đồ dùng dạy học : 
 - Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Ông Ich Khiêm, It
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-GV đính chữ mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết
-GV viết mẫu, nêu lại cách viết
-Hãy đọc từ ứng dụng 
-Giải thích: Yết Kiêu là tướng tài thời Trần.Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc.
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Hãy đọc câu ứng dụng ?
-Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
-Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn ?
HĐ2:HDHS viết vào vở
-Chấm, chữa lỗi
3.Củng cố, dặn dò: 
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
- Y, K
-HS nêu
-HS quan sát -HS bảng con: Y ,K
-Yết Kiêu 
-HS lắng nghe
-Chữ Y, K cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
-Bằng 1 con chữ o
- HS bảng con :Yết Kiêu
-Khi đói cùng chung một dạ, Khi rét cùng chung một lòng.
-Khuyên chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn.
-Các chữ K, , đ, g,d, l cao 2 li rưỡi, chữ t,r cao li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
-HS bảng con: Khi
-HS viết:+ 1 dòng chữ K, cỡ nhỏ
 + 1 dòng chữ Kh,Y cỡ nhỏ
 + 2 dòng Yết Kiêu cỡ nhỏ
 + 4 dòng câu ứng dụng
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I/ Mục tiêu: 
-Sau bài học, HS biết :
-Kể được tên 1 số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,  ở địa phương.
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống
- Sưu tầm tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống
II/ Đồ dùng dạy học: 
-HS sưu tập các tranh ảnh, bài báo về các cơ quan nơi em đang sống.
* PP/KT: Quan sát thực tế
- Đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: Làm việc với SGK.
-Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, y/c:
. Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế có trong các hình.
-Y/c:
+KL: Ở mỗi tỉnh đều có các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khỏe nhân dân.
3/ HĐ 2 : Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
-Chia nhóm, y/c:
-Nhận xét, tuyên dương.
*Đối với HS khá giỏi, y/c:
4/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tt).
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các hình trang 52, 53 SGK và nói về những điều em qs được.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên 1 vài cơ quan.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm tập trung tranh ảnh và bài báo sau đó xếp đặt rheo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.
-Nói về 1 danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
TOÁN
BẢNG CHIA 9
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9). (BT1 “cột 1,2,3”; BT2“cột 1,2,3”; BT3,4)
II.Đồ dùng dạy học : 
- các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1 :Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9
-Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, hỏi có mấy tấm bìa ?
-Từ phép nhân 9, em nào hãy lập được phép chia 9?
 9 x 3 = 27 , ta có 27 : 9 = 3
-HDHS lập bảng chia 9
-HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9
 HĐ2: Thực hành 
Bài 1 : “cột 1,2,3”
Bài 2 : “cột 1,2,3”
Bài 3 :
Bài 4 : 
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng
-Có tất cả 27 chấm tròn
-Em đếm được; Em lấy 9 x 3 = 27
 Vì 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27
-Có 3 tấm bìa, đó là em lấy 27 : 9 = 3
-HS đọc
-Từ 9 x 1 = 9 , ta có 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 , ta có 18 : 2 = 9.....
-HS đồng thanh bảng chia 9
-Tính nhẩm: HS chơi đố bạn về bảng chia 9
- 2,5,1; 3,8,10; 6,4,9.
-Tính nhẩm theo từng cột
Từ phép nhân ta tính được kết quả của 2 phép chia
- 45,5,9; 54,6,9; 36,7,9.
-HS đọc đề rồi giải vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Số kg trong mỗi túi là
 45 : 9 = 5 ( kg )
 Đáp số: 9 kg
-HS đọc đề rồi giải vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Số túi gạo có tất cả là
 45 : 9 = 5 ( túi )
 Đáp số: 5 túi
Ngày soạn : 7/11/2012
Ngày dạy : 14/11/2012
TẬP ĐỌC 
NHỚ VIỆT BẮC
 I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (Trả lời được các CH trong sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu) 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong sgk
- Bản đồ đẻ chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khuViệt Bắc
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Người liên lạc nhỏ
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS luyện đọc -giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
-Đọc 2 dòng đầu, TLCH 1 sgk
Ta: chỉ người về xuôi
Mình: chỉ người Việt Bắc
-Đọc toàn bài ,TLCH 2 sgk
-Các hình ảnh trên rất đẹp, nhiều màu sắc
Đọc thầm bài thơ ,TLCH 3 sgk
-HDHS luyện đọc thuộc lòng
3.Củng cố, dặn dò: 
+ Nêu nội dung của bài thơ?
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng
-HS theo dõi sgk
-HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ
-HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ
-HS đọc chú giải và đặt câu có từ ân tình
-HS đọc khổ thơ theo nhóm
- HS đại diện nhóm thi đọc 3 khổ thơ
-nhớ hoa, nhớ người
-Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình
-Rừng cây ...Tây; Núi giăng .... dày;Rừng che bộ đội ,rừng vây quân thù.
-Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình; Tiếng hát ân tình thuỷ chung.
-HS đồng thanh 10 dòng thơ đầu
-HS thi đọc thuộc 
-Ca ngợi dất và người Việt Bắc rất đẹp và đánh giặc giỏi
CHÍNH TẢ
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ 
 I.Mục tiêu: 
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ay/ây (BT2).
- Làm đúng các bài tập 3b
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài 
-Trong bài có những tên riêng nào viết hoa 
-Câu nào trong đoạn văn là lời nói của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ?
-GV đọc bài
-Chấm, chữa lỗi
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2: sgk
Bài tập 3b: sgk
3.Củng cố, dặn dò: 
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-HS theo dõi sgk
-2 HS đọc lại
-Đức Thanh, Kim Đồng,Hà Quảng, Nùng
-Nào ,bác cháu ta lên đường! là lời ông ké, viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-HS bảng : sẵn, hẹn, bợt
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-Điền vào chỗ trống ay hay ây
-HS thi làm bài đúng, nhanh
 cây sậy, chày  ... 
 - Sinh hoạt văn nghệ.
- Tổng kết tiết sinh hoạt.
 *****************************************
Ngày soạn : 10/11/2012
Ngày dạy : 17/11/2012
ÔN LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- BT 1,2,3,4.
II.Đồ dùng dạy học : 
- cân đồng hồ loại nhỏ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
Bài mới: gtb-ghi đề
-HDHS làm các baì tập
Bài 1 : sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
Bài 4 : sgk
GV tổ chức cho HS cân hộp bút rồi cân hộp đồ dùng học tán
Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-Điền dấu ?
-HS bảng con: 744g > 474g
 450g < 500 - 40 g
 -HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
 130 x 4 = 520 ( g ) 
 Cả kẹo và bánh cân nặng là:
 520 + 175 = 695 ( g )
 Đáp số : 695 gam
-HS đọc đề rồi giải vào vở, 1 HS lên bảng 
 Bài giải
 1kg = 1000 g
 Số đường còn lại cân được là
 1000 - 400 = 600 ( g )
 Mỗi túi đường hỏ cân nặng là:
 600 : 3 = 200 ( g )
 Đáp số: 200 gam
-HS thực hành cân , ghi lại khối lượng đo
-HS trả lời: Hộp đồ dùng học toán nặng hơn
ÔN LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- (BT1;2;3;4)
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
Bài mới: gtb-ghi đề
- HDHS làm bài tập 
Bài 1 : sgk
Bài 2 : sgk
Nêu cách tìm SBC ? thương ?
Bài 3 : sgk
Bài 4 : sgk
Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-Tính nhẩm: HS chơi đố bạn về bảng chia 9
-a) 54,6; 63,7; 72,8; 81,9
-b) 2,9; 3,9; 4,9; 5,9.
-Số ?
-lấy thương nhân với số chia
 lấy SBC chia cho thương
-HS chơi yiếp sức , mỗi em điền vào 1 ô trống
- 3,9,27,9,63,7.
-HS đọc đề rồi giải vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
 Số ngôi nhà đã xây là
 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
 Số ngôi nhà cần phải xây tiếp là
 36 - 4 = 32 ( ngôi nhà )
 Đáp số: 32 ngôi nhà
-Tìm 1/ 9 số ô vuông trong mỗi hình
-HS nêu miệng
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC 
NHỚ VIỆT BẮC
 I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Trả lời được các CH trong sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong sgk
- Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS luyện đọc -giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
-Đọc 2 dòng đầu, TLCH 1 sgk
Ta: chỉ người về xuôi
Mình: chỉ người Việt Bắc
-Đọc toàn bài ,TLCH 2 sgk
-Các hình ảnh trên rất đẹp, nhiều màu sắc
Đọc thầm bài thơ ,TLCH 3 sgk
-HDHS luyện đọc thuộc lòng
Củng cố, dặn dò: 
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi sgk
-HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ
-HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ
-HS đọc chú giải và đặt câu có từ ân tình
-HS đọc khổ thơ theo nhóm
- HS đại diện nhóm thi đọc 3 khổ thơ
-nhớ hoa, nhớ người
-Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình
-Rừng cây ...Tây; Núi giăng .... dày;Rừng che bộ đội ,rừng vây quân thù.
-Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình; Tiếng hát ân tình thuỷ chung.
-HS đồng thanh 10 dòng thơ đầu
-HS thi đọc thuộc 
-Ca ngợi dất và người Việt Bắc rất đẹp và đánh giặc giỏi
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ 
 I.Mục tiêu: 
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài 
-Trong bài có những tên riêng nào viết hoa 
-Câu nào trong đoạn văn là lời nói của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ?
-GV đọc bài
-Chấm, chữa lỗi
Củng cố, dặn dò: 
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi sgk
-2 HS đọc lại
-Đức Thanh, Kim Đồng,Hà Quảng, Nùng
-Nào ,bác cháu ta lên đường! là lời ông ké, viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-HS bảng : sẵn, hẹn, bợt
-HS viết bài
-HS soát lại bài
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH
 TUẦN : 14
 GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I/Mục tiêu:
Giúp HS biết một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em .
Biết một số quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
II/Đồ dùng dạy học: Một số điều khoản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
III/Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
HĐ1: Một số thông tin về công ước quốc tề về QTE.
- GV cho HS nắm một số thông tin về thời gian soạn thảo và công bố, số nước tham gia.
HĐ2: N/dung cơ bản của Công ước.
MT: Biết một số ND cơ bản của Công ước Về QTE.
GV g/thiệu với HS một số ND cơ bản của Công ước.
HĐ nôi tiếp: 
- Nắm được các ND cơ bản của Công ước.
- Tìm hiểu trước một số quyền và bổn phận trẻ em có trong chương trình học .
MT: Biết một số mốc quan trọng về bản Công ước QT/em.
*HS nắm được các thông tin sau:
-Bản Công ước về QTE do LHQ cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm( 1979- 1989)
-Bản Công ước do Hội đồng LHQ chính thức thông qua ngày 20-11-1989 theo nghị định 44/25.
-Bản Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2-9-1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn.
-VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn CƯ ngày 2-9-1990.
*HS biết:
-ND Công ước gồm 54 điều khoản : qui định cá quyền dân sự, ch/ trị, kinh tế, v/ hóa.
-Công ước thể hiện t/trung vào 8 ND c/ bản:
* Bốn nhóm quyền: Quyền được sống, quyền được bào vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia.
*Ba ng/ tắc:TE được x/ định là tất cả những người dưới 18 tuổi. Quyền và ngh/ vụ trong công ước được áp dụng b/ đẳng cho tất cả TE không phân biệt đ/ xử. tất cả các h/động đèu tính đến lợi ích của TE.
* Một quá trình: Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi vịêc thực hiện Công ước.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: 
 Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 14.
 Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 Lên kế hoạch hoạt động tuần 15 .
II/Cách tiến hành:
 -Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
- Ý kiến GVPT:
 + Đánh giá nhận xét:
Ưu điểm: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài. Cả tuần được các phân môn xếp loại tốt.
 +Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. 
 + Nắm được ý nghĩa ngày 20/11
Tồn tại: +Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát.
- Kế hoạch tuần 15:
- Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
- Tổng kết bông hoa điểm 10
- Kiểm tra vở rèn chữ
 - Sinh hoạt văn nghệ.
- Tổng kết tiết sinh hoạt.
 *****************************************
TUẦN : 14
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 -Hiểu được khái niệm về môi trường.
 -Biết góp phần bảo vệ môi trường ( MT gia đình, trường học, MT xung quanh)
 -Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường.
II/Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về môi trường thiên nhiên, trường lớp
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1: 
 Khái niệm về môi trường.
GV n/x và k/l: Tất cả các tranh đó đều là MT.
- Theo em hiểu thế nào là môi trường?
Gv nhận xét và KL về môi trường.
HĐ2: Nhận xét về môi trường xung quanh.
GV giao việc cho các nhóm.
- Nhận xét về môi trường gia đình, trường lớp, thôn xóm nơi em đang sinh sống.
-Trong đó MT nào em thấy chưa tốt?
GV nhận xét và chuyển sang HĐ3.
HĐ3: Bảo vệ môi trường.
MT: Biết tham gia bảo vệ MT, góp phần làm MT sạch, đẹp hơn.
-Theo em cần làm gì để MT trong lành?
-Là HS em cần làm gì để MT trường lớp sạch đẹp?
GV nh/xét và liên hệ GD bảo vệ MT.
3. Củng cố, Dặn dò: 
 HS tham gia VS đường làng nơi cư trú, tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường.
MT: Biểt được thế nào là môi trường.
*HS quan sát tranh, mô tả nội dung tranh.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
MT: HS biết được môi trường nào là trong lành, MT nào bị ô nhiễm.
*Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta.
*Các nhóm thảo luận dưới sự chủ trì của nhóm trưởng.
*Các nhóm trình bày:
-MT gia đình: nhà ở, cách bố trí, nhà vệ sinh
-MT trường học: các phòng học, sân trường, khu vệ sinh
-MT thôn xóm: đường sá, cầu cống,
- HS trả lời tự do
-HS trả lời tự do: trồng cây, quét dọn vệ sinh, không chặt phá rừng, tuyên truyền cho mọi người bảo vệ MT.
-Làm tốt nhiệm vụ trực nhật, tham gia dọn vệ sinh sân trường, không xã rác bừa bãi, không bẻ cành, hái lá, chăm sóc cây xanh, hoa ở sân trường
Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN: Viết thư
- Hướng dẫn HS ôn về hành văn viết thư 
- Cho HS làm bài vào vở 
- Biết nhận xét bài của bạn về nội dung.
THỦ CÔNG:
 CẮT DÁN CHỮ H, U 
I- Mục tiêu: 
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U.
- Kẻ, cắt ,dán được chữ H,U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Chuẩn bị : 
- Mẫu chữ H,U
- cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu và giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo thư công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
 2/ Bài mới : 
HĐ1:
GV hướng dẫn HS q/ sát và nhận xét 
 - Hướng dẫn quan sát chữ H,U để rút ra nhận xét: 
HĐ2. GV hướng thực hành :
Muốn cắt chữ H,U Gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. 
Bước 1:Kẻ chữ H,U
Bước 2: cắt chữ H,U
Bước 3 : Dán chữ H,U
 HĐ3. HS thực hành 
 Đánh giá sản phẩm 
3.Củng cố, dặn dò :
 1. Nhận xét chung tiết học 
 2 .Dặn dò
- Nét chữ rộng 1ô
- H,U có nữa bên phải và nửa bên trái giống nhau 
- Nêu lại các bước:
Lật mặt giấy thủ công, kẻ hai hình chữ nhật. HCN1, 2 có chiều dài 5 ô rộng 3ô
* Đánh dấu chữ H,U Vào 2 HCN Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu.
* Gấp đôi HCN đã kẻ theo dấu giữa.cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U. Mở ra được H, U. 
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .
 Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan14le.doc