Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản đầy đủ)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản đầy đủ)

- Ông lão người cha buồn vì chuyện gì ?

- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?

- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?

- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?

- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?

- Vì sao người con phản ứng như vậy?

- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy?

- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?

 

doc 36 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc - kể chuyện
Hũ bạc của người cha.
1/ Mục đích yêu cầu;
A.Tập đọc
- Bước đâu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.(TLđược các CH;1,2,3,4)
B. Kể chuyện:
- sắp xếp các tranh (sgk)theo đúng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ . 
II/Đồ dùng dạy học:
- tranh minh hoạ - truyện - trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: 	- Đọc bài: Nhớ Việt Bắc(2HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc. 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. //
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người cha buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Bài tập 1: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số 
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
Tranh 1 là tranh 3
+ Tranh 3: Người cha già nhưng chăm chỉ
Tranh 2 là tranh 5
+ Tranh 5: Cha yêu cầu con đi làm và mang tiền vê
Tranh 3 là tranh 4 
+ Tranh 4: Người con vất vả xay thóc dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về
Tranh 4 là tranh 1
+ Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vao lửa để lấy tiền ra
Tranh 5 là tranh 2
+ Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên của cha
b. Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu 
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn chuyện 
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm 
IV. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao?
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
--------------------------------------------------------------------------------
Toán:
	 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số:
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đặc tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư).
B. Các hoạt động dạy - học:
I. KTBC: - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
* HS nắm được cách chia.
a. Phép chia 648 : 3
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia.
 648 3
 6 216
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK
 04 
 3
 18
 18 
 0
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ?
- 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia hết 
b. Phép chia 263 : 5 
- GV gọi HS nêu cách chia 
- 1HS thực hiện 
 236 5
- GV gọi vài HS nhắc lại cách chia
 20 47
 36 
 35 
 1
- Vậy phép chia này là phép chia như thế naò?
- Là phép chia có dư
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1(cột 1,2,4): Củng cố về cách chia ở HĐ1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con 
872 4 375 5 457 4
 8 218 35 75 4 114
 07 25 05
 4 25 4
 32 0 17
 32 16
 0 1 
b. Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Có tất cả số hàng là: 
- GV gọi HS nhận xét 
234 : 9 = 26 hàng 
- GV nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 26 hàng 
c. Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả 
VD: 888 : 8 = 111 kg
- GV nhận xét sửa sai.
 888 : 6 = 148 kg
III. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2)
I. Mục tiêu:
-Neõu ủửụùc moọt soỏ vieọc laứm theồ hieọn quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm, laựng gieàng.
-Bieỏt quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm, laựng gieàng, baống vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
-> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
* Tiến hành: 
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- > Các nhóm len đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
-> GV kết luận.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư.
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------
	Buổi chiều
Luyện đọc
Hũ bạc của người cha.
1/ Mục đích yêu cầu;
- Bước đâu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.(TLđược các CH;1,2,3,4)
II/Đồ dùng dạy học:
- tranh minh hoạ - truyện - trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
2. Luyện đọc. 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. //
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người cha buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
IV. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao?
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
--------------------------------------------------------------------------------
	Luyện toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số:
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đặc tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư).
B. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a. Bài 1: Củng cố về cách chia ở HĐ1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con 
872 4 375 5 457 4
 8 218 35 75 4 114
 07 25 05
 4 25 4
 32 0 17
 32 16
 0 1 
b. Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải 
- GV theo ... gày tháng năm 2009
Tập làm văn
Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và kể lại được câu truyện vui Giấu cày.(BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày.
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- Kể lại truyện vui Tôi cũng như bác? (2HS)
	- 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình 
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài. 
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
.Biết làm tính nhân, tính chia (bước đâu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính 
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: 2HS lên bảng chữa bài số 3 và 4( tiết 74)
HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập: 1 Bài 1: Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
a. Bài 1 (a,c) Gọi HS yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV yêu cầu làm bài vào bảng con
- HS làm bảng con
 213 374 
 3 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 639 748 
b. Bài 2: (a,b,c):
* Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
396 3 630 7 457 4
 09 132 00 90 05 114
 06 0 17 
 0 1
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
* Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phép tính đề 
- HS làm bài vào vở 
Tóm tắt 
Bài giải 
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m 
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét 
- Vài HS đọc bài làm 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng.
Bài giải 
Số chiếc áo len đã dệt là:
- GV theo dõi HS làm bài 
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
- GV gọi HS đọc bài + nhận xét 
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Đáp số: 360 chiếc áo
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Tập viết 
Ôn chữ hoa L
I. Mục đích yêu cầu; 
-Viết đúng chữ hoa L(2dòng)
- Viết đúng tên riêng Lê Lợi bằng (1 dòng).
- Viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng cỡ chữ nhỏ.(1 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa L
- Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở TV
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sát
- HS tập viết trên bảng con (2lần)
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lê Lợi 
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học .
--------------------------------------------------------------------------
hđtt:
SINH HOAẽT LễÙP
I .Muùc ủớch yeõu caàu:
- Giuựp HS nhaọn thaỏy nhửừng ửu , khuyeỏt ủieồm cuỷa tuaàn 15 
- Bieỏt ủửụùc keỏ hoaùch cuỷa tuaàn 16 ủeồ thửùc hieọn 
II. caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : 
A/ ẹaựnh giaự tuaàn qua:( 13’)
*ệu ủieồm :
- HS ủi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ quy ủũnh.
Coự yự thửực veọ sinh lụựp hoùc saùch ủeùp. Aờn maởc ủuựng quy ủũnh
* Nhửụùc ủieồm :
Saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp chửa ủuỷỷ.
Coứn moọt soỏ baùn noựi chuyeọn rieõng trong giụứ hoùc 
xeỏp haứng ra , vaứo lụựp coứn chaọm
Taọp theồ duùc chửa ủeùp
B/ Keỏ hoaùch: (12’)
Thửùc hieọn toỏt moùi quy ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng ủeà ra.
Phaựt huy tinh thaàn kyỷ luaọt, tửù giaực trong hoùc taọp.
Phaựt ủoọng phong traứo hoùc nhoựm ụỷ nhaứ.
Giửừ veọ sinh trửụứng lụựp,thaõn theồ saùch ủeùp.
Reứn chửừ giửừ vụỷ.
Khaộc phuùc ngay nhửừng nhửụùc ủieồm trong tuaứn qua .
C/ Sinh hoạt văn nghệ (10’)
- Toồ chửực cho HS sinh hoaùt vaờn ngheọ dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
----------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Luyện tập làm văn
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY.VIẾT VỀ TỔ CỦA EM
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và kể lại được cõu chuyện "Giấu cày". ( BT 1 )
- Viết được 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 cõu )giới thiệu về tổ mỡnh ( BT 2 )
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn nội dung bài tập chớnh tả.
III. Các hoạt động dạy học
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài, ghi tờn bài.
b./ H/d kể chuyện:
- G/v kể chuyện 2 lần.
- Hỏi: Khi được gọi về ăn cơm bỏc nụng dõn núi thế nào?
- Vỡ sao bỏc bị vợ trỏch?
- Khi thấy mất cày bỏc làm gỡ?
- Vỡ sao cõu chuyện đỏng cười?
- Y/c 1 h/s kể lại cõu chuyện.
- Y/c h/s kể theo cặp.
- Gọi 1 số h/s kể lại cõu chuyện trước lớp.
- Nhận xột ghi điểm.
c./ Viết đoạn văn kể về tổ em:
- Gọi 2 h/s đọc lại gợi ý cảu giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 h/s kể mẫu về tổ của em.
- Y/c h/s dựa vào gợi ý và phần kể đó trỡnh bầy tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp sau đú nhận xột, cho điểm.
- Thu để chấm cỏc bài cũn lại.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- H/s lắng nghe.
- Bỏc nụng dõn núi to: "Để tụi giấu cỏi cày vào bụi đó".
- Vợ bỏc trỏch vỡ bỏc giấu cày mà lại la to thế thỡ kẻ gian biết lấy mất.
- Bỏc chạy về nhà thỡ thào vào tai vợ: "Nú lấy mất cày rồi".
- Vỡ bỏc nụng dõn ngốc nghếch khi giấu cày cần kớn đỏo để mọi người khụng biết thi bỏc lại la thật to chỗ bỏc giấu cày, khi mất cày đỏng lẽ bỏc phải hụ to cho mọi người biết mà tỡm giỳp thỡ bỏc lại chạy về thỡ thào vào tai vợ.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau, kể cho nhau nghe.
- 3-5 h/s thực hành kể trước lớp.
- 2 h/s đọc trước lớp.
- 1 h/s kể mẫu, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- H/s viết bài vào vở.
- 5 h/s lần lượt trỡnh bày bài viết, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà kể lại cõu chuyện cho g/đ nghe, c/b bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- HS yếu :Biết thực hiện phép nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
-HS giỏi : Giải bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần, tìm trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.( bước đầu làm quen cỏch viết gọn )
II. Các hoạt động dạy học
3. Bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- HS nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- HS làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm.
213
3
639
374
2
748
208
4
832
- Giáo viên nhận xét
Bài 2:
- HS nêu YC: Đặt tính và tính (theo mẫu)
- Yêu cầu 1 học sinh nêu miệng phép chia như mẫu.
- Vài học sinh nhắc lại.
* GV khắc sâu: Mỗi lần chia ta nhân nhẩm trừ nhẩm chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia
- 1 HS nêu, lớp theo dõi
948 4
14 237
28
0
- Yêu cầu học sinh vận dụng để chia các phép tính tiếp theo.
- Vài học sinh nhắc lại cách chia của mỗi phép chia trên bảng.
- HS chia vào vở, 4 HS lên bảng
396 3
09 132
06
 0
630 7
00 90
0
0
457 4
05 114
17
0
- Yêu cầu nhận xét phép chia.?
- HS nhận xét: Phép tính a, b là chia hết. Phép tính c, d là có dư. Số dư nhỏ hơn số chia.
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì? hỏi gì?
- GV vẽ sơ đồ TT lên bảng
- 2 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS quan sát
- Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường AB và BC.
- Muốn tính được quãng đường AC dài bao nhiêu ta phải tính quãng đường nào trước?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Đây là dạng toán gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài kèm học sinh yếu.
- GV nhận xét và hỏi đây là dạng toán gì?
- Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB
- Ta phải tính quãng đường BC dài bao nhiêu mét
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Quãng đường BC dài số mét là:
 172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài số mét là:
 172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng T2, 1 hs giải
Tóm tắt:
Bài giải:
Đã dệt được số áo len là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Còn phải dệt thêm số áo len là
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo len
- HS nhận xét
4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 CKTKNNhanThanh Tam.doc