Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chia 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chia 2 cột)

I. Mục tiêu:

1/ Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ).

2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 157 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản chia 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lũch Baựo Giaỷng
THệÙ
MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
2
23/08/2010
TĐ
T
KH
ĐĐ
Dế mốn bờnh vực kẻ yếu
ễn tập cỏc số đến 100 000
Con người cần gỡ để sống
Trung thực trong học tập.
3
24/08/2010
LS
T
CT
KC
Mụn lịch sử và địa lý
ễn tập cỏc số đến 100 000(tiếp theo)
Dế mốn bờnh vực kẻ yếu
Sự tớch hồ Ba Bể
4
25/08/2010
TĐ
T
LT&C
TLV
Mẹ ốm
ễn tập cỏc số đến 100 000(tiếp theo)
Cấu tạo của tiếng
Thế nào là văn kể chuyện.
5
26/08/2010
KH
T
LT&C
KT
Trao đổi chất ở người
Biểu thức cú chứa một chữ
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Vật liệu,vật dụng cắt,khõu,thờu.
6
27/08/2010
ĐL
T
TLV
SHL
Làm quen với bản đồ
Luyện tập
Nhõn vật trong truyện
Tuaàn 1 
Thứ hai,ngày 23 thỏng 8 năm 2010
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ).
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài.
 - Giáo viên giới thiệu 5 chủ đề trong sgk.
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV chia bài thành 4 đoạn.
- GV theo dõi, khen những học sinh đọc đúng, sửa sai những HS mắc lỗi.
- Sau đọc lần 2. GV cho HS hiểu các từ ngữ mới, khó.
- GV theo dõi.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- GV nhấn mạnh khắc sâu
Đoạn 2: 
 Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
Đoạn 3:
 Nhà Trò bị bạn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nảo ?
Đoạn 4:
 Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
 Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích ? Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
c) Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài.
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dõi uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Nhận xét giờ học
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp mở mục lục sgk - 2 HS đọc- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Các nhóm đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2 và đại diện trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
- HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc trước lớp
- 2 - 3 học sinh trả lời
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn tập về:
 - Cách đọc, viết các số đến 100 000
 - Phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ?
b) Tương tự như trên với số: 83 001 ; 
 80 201 ; 80 001
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
d) GV cho vài HS nêu:
- Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? ( 20 000) và sau đó là số nào?
b. Tương tự: - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài
Bài 3: Tương tự
a) Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b) Cho HS tự làm
Bài 4: Học sinh tự làm rồi chữa
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc số và nêu.
- Học sinh đọc số và nêu.
- HS nêu: 1 chục = 10 đơn vị..........
- Học sinh lần lượt nêu.
- HS lần lượt nhận xét và tìm ra quy luật.
- HS nêu quy luật và kết quả.
- HS tự phân tích, tự làm và nêu KQ
- Học sinh tự viết 2 số
- HS thực hành – HS khác nhận xét
Khoa học
Con người cần gì để sống
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống của mình.Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trong sách giáo khoa
 - Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Động não
- GV nêu: Liệt kê tất cả những gì mà có cho cuộc sống của mình?
- Kể ra những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình
- Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng.
- Giáo viên tóm tắt : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
+ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa......
+ Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm.........
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk.
- Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
+ GV phát phiếu và hướng dẫn học sinh.
- Chữa bài tập
- Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS mở sgk và trả lời câu hỏi:
 Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì?
- Giáo viên kết luận. 
Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- Tổ chức
GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu.
- Hướng dẫn cách chơi và chơi
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 10 thứ được vẽ trong 20 phiếu mà các em cần phải mang theo khi đến hành tinh khác.
- Tiếp theo cần chọn 6 thứ cần thiết hơn.
- Thảo luận
Các nhóm so sánh kết quả và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
 Củng cố, dặn dò:
Học sinh nhắc lại kết luận ở bảng.
Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bàitiết sau. 
- Học sinh lần lượt kể ra.
- HS nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận và đánh dấu vào các cột tương ứng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp thảo luận và trả lời.
- Các nhóm nhận phiếu
- Các nhóm thảo luận và chọn.
- Đại diện các nhóm trình bày
đạo đức
 Trung thực trong học tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
1)Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2) Biết trung thực trong học tập.
3) Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện về tấm gương trung thực 
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (T3- SGK).
GV tóm tắt.
GV hỏi: Nếu bạn là Long.......cách nào?
 GV kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK)
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2-SGK).
- GV nêu từng ý BT
_ GV yêu cầu các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn .
- GV kết luận.
Hoạt động tiếp nối: 
 GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò 
HS xem tranh và đọc ND tình huống
Liệt kê cách giải quyết.
 -HS nêu.
- Học sinh nghe.
.- Các nhóm TL,đại diện trình bày
- HS đoc phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân, trình bày kq
- HS lựa chọn ý đúng.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
 -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương trong học tập.
- Tự liên hệ BT6, SGK, Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập sau
Thứ ba,ngày 24 thỏng 8 năm 2010
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
 - Vị trí địa lí, hình dáng của nước ta. 
 - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, một Tổ quốc.
 - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
 II. Đồ DUNG DAY - học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc một số vùng.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một vùng.
- GV kết luận
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề
Hỏi: Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?
- GV kết luận
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn cách học
III. Hoạt động dạy - học:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ
- Học sinh tìm hiểu và mô tả.
- Các nhóm làm việc và trình bày
- HS phát biểu ý kiến
- HS có thể nêu ví dụ
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. 
 - So sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000.
 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm.
- GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản.
- GV đọc phép tính thứ nhất: 
Chẳng hạn: "Bảy nghìn cộng hai nghìn"
- GV đọc phép tính thứ hai.
Chẳng hạn " Tám nghìn chia hai"
Tương tự làm 4 -5 phép tính.
- GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động 2: Thực hành
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1: . Cho HS tính nhẩm
- GV nhận xét.
Bài 2: Giáo viên cho HS làm mẫu 1 phép. Sau đó cho HS tự làm từng bài
- GV nhận xét.
Bài 3: GV cho HS nêu cách so sánh hai số 5 870 và 5 890
Bài 4:Cho Hs tự làm -GV nhận xét.
Bài 5: GV cho HS đọc và hướng dẫn cách làm,yêu cầu tính rồi viết câu trả lời.
- GV nhận xét.
- Học sinh tính nhẩm trong đầu ghi kết quả vào vở hoặc giấy nháp.
- Học sinh làm tương tự như trên
- Cả lớp thống nhất kết quả, HS tự đánh giá
- Học sinh tính nhẩm, viết kết quả vào vở.
- HS đặt tính rồi tính.
HS lên bảng làm, cả lớp hệ thống kq
- 1 HS nêu
 Tương tự,HS tự làm
- HS tính rồi viết câu trả lời.
- HS thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn về làm BT	
Chính tả (Nghe - viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn  ... ôi với các câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau?
+Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- GV theo dõi, kết luận.
 HĐ 2: Đi chợ mua hàng
- GV chia thành 4tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp và tiíen hành chơi.
- Gọi các tổ lên giải thích. GV nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
 HĐ3: Các cách thực hiện VSAT thực phẩm
- GV phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết ở SGK
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
- Dặn học thuộc mục Bạn cần biết và tìm hiểu xem gia đình làm cách nào để bảo quản thực phẩm
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Thảo luận cùng bạn và nêu câu trả lời.
 - HS khác bổ sung.
- Các tổ cùng nhau đi mua hàng, giải thích tại sao mình chọ loại hàng đó/
- Các nhóm tiến hành thảo luận , đại diện trình bày.
- HS đọc mục Bạn cần biết
 - HS tự tìm hiểu 
 Toán
Biểu đồ
I. mục tiêu: 
 - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
 - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.
 II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ Các con của năm gia đình như SGK.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Bài cũ: KT vở bài tập về nhà của học sinh, đồng thời gọi HS làm BT tiết 23
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình
 GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? Cột bên trái cho biết gì? Cột bên phải cho biết những gì? Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào? 
- G/đ cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái?
- G/đ cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
Biểu đồ cho biết gì về các con g/đ cô Hồng?
Vậy g/đ cô Đào, gia đình cô Cúc?
- Sau đó cho HS nêu lại thông qua biểu đồ.
? Những gia đình nào có một con gái? trai?
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm 
- Giáo viên chữa bài, nhận xét chung.
Bài2: HS đọc đề bài và làm.
- GV gợi ý cho HS tính số thóc của từng năm sau đó cho làm.
 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS mở vở, 1 HS lên bảng làm BT
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc lại mục bài.
- HS theo dõi.
 - HS lần lượt trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả. HS khác nhận xét.
Luyện từ và câu
Danh từ
I. Mục tiêu: 
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
-Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
 II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với Trung thực và đặt câu với từ tìm được.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi đồ vật, cây cối?
Từ đó giới thiệu bài.
 Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
*Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- GV gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở 1 dòng thơ, gọi HS nhận xét từng dòng thơ
+ GV nhận xét, dùng phấn gạch chân từ đó.
*Bài2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV phát phiếu cho HS thảo luận.
- GV kết luận về phiếu đúng.
Sau đó giáo viên nêu: Những từ chỉ sự vật,chỉ người,vật,hiện tượng,khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
Hỏi: - Danh từ là gì? Danh từ chỉ người là gì? Danh từ chỉ khái niệm là gì? Danh từ chỉ đơn vị là gì?
Hoạt động3: HS đọc ghi nhớ thuộc tại lớp
Hoạt động4: Luyện tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 1,2
- GV chữa bài
 C. Củng cố, dặn dò:. Danh từ là gì?
 - Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- HS tìm và lần lượt nêu.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận cặp đôi tìm từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm và trình bày
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
 I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
 - Khâu đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng .
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vải.
 - Len sợi, chỉ khâu
 - Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động- dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường.
-- GV nhận xét.
2) Bài mới: Giới thiệu bài (tiết1)
HĐ 1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét. 
GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
- GV giới thiệu một số sản phẩm..
- GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu.
HĐ 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hớng dẫn HS quan sát H1,2,3 (SGK).
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình trong SGK để nêu cách vạch đờng dấu, cách khâu lợc, khâu ghép hai mép vải.
+GV hớng dẫn một số điểm cần lu ý:
*Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
*úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lợc.
* Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập 
- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét 
 - HS quan sát sản phẩm
- HS lên thực hiện thao tác.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- HS lên thao tác GV vừa hớng dẫn.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ sỏu,ngày 24 thỏng 9 năm 2010
Địa lí
Trung du Bắc Bộ
 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè
- Dựa vào tranh ảnh bằng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
 II. đồ dùng dạy học: - BĐ địa lí tự nhiên , BĐ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: GV vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu viết về các nội dung đã học về Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét cho điểm.
1I.Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
 GV Yêu cầu QS tranh và trả lời câu hỏi:
- Vùng TD là vùng núi, đồi hay đồng bằng?
- Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du?
-Hãy so sánh những đặc điểm đó với DHLS?
- GV nhận xét kết luận.
*HĐ2: Chè và cây ăn quả ở vùng trung du
GV hỏi: Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên như trên theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loaị cây nào?
- GV kết luận
*HĐ3: Hoạt động trồng rừng và cây CH.
Hỏi: Hiện nay ở cac vùng , trung du có các hiện tượng gì xẩy ra?
- Theo em, hiện tượng đất trống, đồi trọc sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
 - GV nhận xét, kết luận	
 III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 2 tổ thi đua lên viết.
- Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày kết quả.
 - HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi và trả lời.
- HS quan sát tranh và nói lên tỉnh, loại cây trồng tương ứng.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
Toán
 Biểu đồ (tiếp)
 I. mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
 - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
 - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
 II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ cột.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV yêu cầu đọc lại biểu đồ BT1 tran 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của 4 thôn đã diệt. 
Gv treo biểu đồ: Số chuột của 4thôn đã diệt, g/t
Hỏi: + Biểu đồ có mấy cột?
 + Dưới chân các cột ghi gì?
 + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
 + Số được ghi trên đầu mỗi cột ghi gì?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
B/đ ghi được số chuột diệt được của thôn nào?
Chỉ trên b/đ cột biểu diễn số chuột của các thôn?
Thôn đông diệt được bao nhiêu con chuột?
- GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS trả lời như SGK
HĐ3: Thực hành.
Bài1: Dựa vào biể đồ trong VBT (trang 27) viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài2: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong vở BT và trả lời các câu hỏi: Chẳng hạn:
- Có những lớp nào tham gia trồng cây?
- Hãy nêu số cây trồng của từng lớp?
- Khối 5có mấy lớp tham gia trồng cây?.......
 3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn do HS
 - 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
 - HS quan sát biểu đồ và trả lời
- HS đọc biểu đồ theo câu hỏi gợi ý của GV nêu.
- HS quan sát và làm BT1.
-HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát biểu đồ ở vở BT, trả lời các câu hỏi và khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
- HS tự làm
Tập làm văn
 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
 I. Mục tiêu:
 - Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để toạ lập dựng một đoạn văn kể chuyện.
 II. Đồ dùng Dạy- học Tranh minh hoạ hai mẹ con 
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Cốt truyện là gì?. Cốt truyện gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 
2. Tìm hiểu ví dụ
HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- GV phát phiếu Bt
- GV kết luận lời giải đúng.
HĐ2.Bài 2:
- GV hỏi: Dấu hiêu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc?
- Em có nhận xét gì về dấu hiệu ở đoạn 2?
HĐ3. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV yêu cầu TL cặp đôi và trả lời câu hỏi.
HĐ4: Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Y/cầu HS tìm một đoạn văn bất kì trong bài TĐ,KCvà nêu sự việc được nêu trong đoạn đó
- GV nhận xét, khen.
HĐ5:Luyện tập. -Gọi HS đọc nội dung và y/c
+Câu chuyện kể lại chuyện gì?. Các đoạn kể sự việc gì/ Đoạn 3 còn thiếu phần nào? 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.Về viết lại đoạn 3.
- 2 HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm., lên dán trên bảng.
- HS lần lượt trả lời.
- 1HS đọc
- HS tự phát biểu,HS khác nhận xét.
- 4HS đọc ghinhớ.
- HS phát biểu.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
- HS viết vào vở nháp đọc bài của mình. Sau đó trình bày.
- HS tự viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 T15.doc