Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Xuân Học

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Xuân Học

ĐẠO ĐỨC ( Lớp 2) – TIẾT 15

 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP.( t 2)

 Tiết 2: Dạy lớp 2A2

I.MỤC TIÊU.

 - Nêu dược ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 + Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 + Hiểu : Giữ gìn trường lớp là trách nhiệm của học sinh.

 - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 - Tán thành, ủng hộ những bạn biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch sẽ.

 * Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

 Gv: - Câu hỏi tình huống.

 Hs: - VBT đạo đức

III. PHƯƠNG PHÁP.

 - Phương pháp: đóng vai, thảo luận.

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp?

- Gv nhận xét, đánh giá.

3.Dạy bài mới: (28’)

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Các hoạt động : (27’)

Hoạt động 1: (10’) Đóng vai.

* Giúp hs biết ứng xử trong các trường hợp cụ thể.

* Gv chia nhóm

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm

a. Mai và An cùng làm trực nhật lớp.Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ

b. Nam rủ Hà: “ Mình cùng vẽ hình Đô – rê – mon lên tường đi.” Hà

c. Thứ 7 nhà trương tổ chức trồng cây, hoa mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long .

Hoạt động 2: (10’) Thực hành làm sạch đẹp trường lớp học.

* Giúp hs biết được 1 số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.

* Yêu cầu hs quan sát xung quanh lớp học và cho nhận xét:

+ Lớp học của các em đã sạch đẹp chưa?

- Yêu cầu hs xếp dọn lớp học cho sạch đẹp.

Kết luận: Mỗi hs cần tham gia các việc làm cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Hoạt động 3: (7’) Trò chơi: Tìm đôi.

* Giúp hs biết phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

* Gv yêu cầu hs bốc thăm câu hỏi và chọn đôi phù hợp.

+ Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học thì em sẽ

+ Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tường thì em sẽ

+ Nếu em và các bạn không biết giữ gìn vệ sinh lớp học thì .

* Kết luận: Giữ gìn trường lớp là bổn phận của mỗi hs, thể hiện lòng yêu trường yêu lớp và giúp các em được học tập trong môi trường trong lành.

4. Củng cố: (2’)

+ Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp?

 Gv: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giảm thiểu các chi phí( tiền của, công sức) cho việc giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Gv nhận xét giờ học

5. Dặn dò:(1’)

 Thực hiện và nhắc bạn cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp.

 - Lớp hát

Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- 2 hs lên bảng trả lời.

- Nghe gv giới thiệu

- Hs thảo luận nhóm.

+ An cần nhắc nhở Mai đổ rác đúng nơi quy định.

+ Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường.

+ Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào dịp khác và đến trường để cùng các bạn trồng cây , hoa.

- Hs quan sát và nhận xét.

+

- Hs tham gia xếp bàn ghế cho ngay ngắn, thu dọn giấy vụn,

+ thì em sẽ quét lớp, quét mạng nhện.

+ Em sẽ nhắc bạn không nên vẽ lên tường lớp.

+ thì môi trường lớp học sẽ bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ.

+ Hs phát biểu.

 

doc 25 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Xuân Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 15
 ( Từ ngày : 11/12/ 2017 - 15/12/2017)
 ****************************
Thứ/ngày
Môn học
 Tiết
PPCT
 Tên bài dạy 
Đc/Th
ĐDDH
Ghi chú
 2
11/12/2017
 Sáng
 Chiều
Mĩ thuật
Mĩ thuật
Đạo đức
15
15
15
Chủ đề: Ngày tết, lễ hội và 
Chủ đề: Ngày tết, lễ hội và 
Đi học đều và đúng giờ (t2)
Tranh
Tranh
Tranh
4A1
4A3
1A3
3
12/12/2017
Sáng
Chiều
Mĩ thuật
Đạo đức TH-XH
TH-XH
15
15
29
29
 Chủ đề: Lễ hội quê em 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t2)
Các hoạt động thông tin liên lạc 
Các hoạt động thông tin liên lạc
 Th
Th
Th
Tranh
Tranh
Tranh
Tranh
3A1
2A2
 3A2
 3A3
TH-XH
29
Các hoạt động thông tin liên lạc 
Th
Tranh
3A1
13/11/2017
TH-XH
 TH-XH
 Đạo đức
 TH-XH
15
15
15
15
Lớp học
Lớp học
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t2)
Lớp học
Th
Tranh
Tranh
Tranh
Tranh
1A1
1A3
 2A3
 1A2
5
14/11/2017
Sáng
Chiều
 TH-XH
TH-XH
TH-XH
Mĩ thuật
30
30
30
15
Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động nông nghiệp
Chủ đề: Ngày tết, lễ hội và .
Th
Th
Th
Tranh
Tranh
 Tranh
 Tranh
3A1
 3A2
3A3
4A2
TH-XH
TH-XH
Thủ công 
15
15
15
Trường học
Trường học
Cắt dán chữ V . (t1)
Tranh
Tranh
Mẫu gấp
2A3
2A1
3A2
6
15/12/2017
 Mĩ thuật Đạo đức
Đạo đức
Thủ công
15
11
11
11
 Chủ đề: Trường em
 Quan tâm giúp đỡ láng ...(t2) 
 Quan tâm giúp đỡ láng ...(t2) 
 Cắt dán chữ V . (t1)
 Tranh
Tranh
Tranh
Mẫu gấp
5A1
3A2
 3A3
3A3
Ngày soạn: 05/12/2017.
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2017.
Buổi chiều:
MĨ THUẬT ( Lớp 4) – TIẾT 15.
 CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN.
 Số tiết dạy: 4 tiết Tuần dạy: 15, 16 , 17, 18.
 Tiết 1: Dạy lớp 4A1
 Tiết 2: Dạy lớp 4A3
I. MỤC TIÊU.
 - Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
 - Sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề: “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”.
 - Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhón mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Giáo viên.
 - Sách học mĩ thuật lớp 4.
 - Tranh ảnh, sản phẩm về chủ đề ngày tết, lể hội và mùa xuân.
 2. Học sinh.
 - Sách học mĩ thuật 4.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HỌAT ĐỘNG CỦA HS 
Tuần 15:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu:
- GV yều cầu học sinh quan sát hình 6.1 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em quan sát thấy những hình ảnh gì? Đó là những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Khi nào?
+ Không khí , cảnh vật, màu sắc trong hình ảnh thế nào?
+ Em hãy kể tên một số lể hội mà em biết.
+ Em hãy kể tên một số hoạt động khác trong dịp tết cổ truyền của dân tộc ngoài những hoạt động em thấy trong hình.
- Em yêu thích hoạt động nào trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân?
- GV yều cầu các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV nhận xét và tóm tắt.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.2 SGK để tìm hiểu các hình thức về chất liệu sản phẩm về chủ đề “ ngày tết, lể hội và mùa xuân” với các câu hỏi.
+ Em thích sản phẩm tạo hình nào nhất? Đó là hoạt động gì của lễ hội ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình anh phụ trong mỗi sản phẩm?
+ Hình ảnh phụ có phù hợp với hình ảnh chính không?
+ Sản phẩm em thích được tạo từ chất liệu gì? Các hình ảnh được sắp xếp như thế nào?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV nhận xét và tóm tắt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.
- GV hướng dẫn HS tìm cách thể hiện chủ đề: Nội dung hoạt động, nhân vật, bối cảnh, các hình ảnh khác.
- GV yêu cầu quan sát hình 6.3 SGK để tìm hiểu cách tạo hình sản phẩm ( vẽ, xé dán,) với chủ đề ngày tết, lễ hội và mùa xuân).
- GV hướng dẫn
...........**..
Tuần 16 + Tuần 17:
Hoạt động 3: Thực hành:
3.1: Hoạt động cá nhân:
-Yêu cầu học sinh vẽ, xé dán hoặc nặn tạo hình từ vật tìm được theo nội dung đã chọn.
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở
+ Em chọn nội dung nào?
+ Nêu hình ảnh chính, phụ của nội dung mà em thể hiện.
+Em định chọn vật liệu gì để thể hiện?
3.2: Hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm:
+ Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung đề tài.
+ Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh
+ Chỉnh sửa và sắp xếp dáng người phù hợp với nội dung đề tài.
+ Thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm.
...........**..
Tuần 18:
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm
* Vận dụng sáng tạo: Làm các sản phẩm cho ngày Tết cổ truyền và lễ hội mùa xuân ở quê hương em.
- Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
+ 
+
+
+
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
+
+
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
- Hs quan sát
- Hs chú ý quan sát
...........**..
- Cá nhân thực hành
- Hs trả lời câu hỏi
- Nhóm thực hành
 ...........**..
- Các nhóm trình bày
 Chia sẻ sản phẩm
- Hs chú ý lắng nghe
 -----------------------------------------------------
 ĐẠO ĐỨC ( Lớp 1) - TIẾT 15
 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T2) 
 Tiết 3: Dạy lớp 1A3
I. MỤC TIÊU.
 - Nhận biết được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 Nêu được ích lợi của việc đi học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền lợi học tập của mình. Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.
 - Thực hiện tốt việc đi học đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, tuỳ tiện, cần xuất phát đúng giờ, trên đường đi không la cà.
 - Tán thành, ủng hộ những bạn có ý thức đi học đều đúng giờ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 GV chuẩn bị một số tình huống . Bài hát "tới lớp, tới trường"
 HS: VBT đạo đức.
III. PHƯƠNG PHÁP.
 Hỏi đáp, thực hành, đóng vai.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai – Đánh giá.
3.Bài mới: (28’)
a.Giới thiệu bài: Gv ghi đề bài lên bảng 
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Cho học sinh liên hệ thực tế trong lớp.
+ Hằng ngày em đi học mấy giờ 
+ Đi học như thế có đúng giờ không?
*Giáo viên nhận xét : Khen những học sinh đi học đều và đúng giờ. Nhắc những học sinh chưa đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Làm bài 5:
- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận cặp.
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn nhỏ gặp khó khăn gì?
+ Các em cần học tập những điều gì ở bạn?
Giáo viên kết luận:
- Gặp trời mưa gió nhưng các bạn vẫn đi học đều và đúng giờ. Không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo các bạn đó để đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 4
- Giáo viên giới thiệu tranh bài 4 yêu cầu các cặp thảo luận cách ứng xử để sắm vai. Giáo viên gợi ý:
+ Các bạn Hà, Sơn đang làm gì?
+ Hà, Sơn gặp chuyện gì?
+ Hà, Sơn sẽ phải làm gì khi đó?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai .
* Kết luận: 
Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp bị muộn.
Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng kẻo bỏ mất buổi học như thế mới là đi học đều và đúng giờ.
- Hs trả lời
- Hs nhắc lại đề
- Học sinh lần lượt nêu các bạn trong 
lớp hay đi học muộn, chưa đều và 
chưa đúng giờ.
- Học sinh trả lời. Lớp bổ sung giúp bạn
- Học sinh thảo luận theo cặp.
Học sinh trình bày kết quả, lớp bổ sung ý kiến cho cặp của bạn.
- Học sinh nhắc lại cá nhân.
- Học sinh phân vai để chuẩn bị thực hiện. Một vài cặp sắm vai, qua trò chơi. theo các tình huống trong tranh.
- Học sinh khác nhận xét về trò chơi 
của các bạn.
- Hs luyện đọc (cn, nhóm, lớp)
- Học sinh đọc ghi nhớ 
4.Củng cố: (3’)
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương học sinh học tốt, có ý thức trong học tập.
Nhắc nhở những học sinh chưa có ý thức trong học tập.
5. Dặn dò: (1’)
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
Học sinh lắng nghe 
 **********************************
Ngày soạn: 05/12/2017.
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2017.
Buổi sáng: 
 MĨ THUẬT ( Lớp 3) – TIẾT 15
 CHỦ ĐỀ : LỄ HỘI QUÊ EM
 Số tiết dạy: 4 tiết Tuần dạy: 15, 16, 17, 18.
 Tiết 1: Dạy lớp 3A1
I.MỤC TIÊU:
 - Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
 - Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: - Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
 - Các bức tranh về lễ hội.
 - Hình vẽ dáng người hoạt động.
 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tuần 15:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ hội ở các vùng miền trên cả nước
- GV cho HS quan sát hình 7.1 SGK/Tr34 và thảo luận về hoạt động, màu sắc, không khí, trang phục có trong lễ hội.
 - GV gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV có thể liên hệ một số lễ hội ở địa phương để HS hiểu thêm
- GV gắn một số bức tranh về lễ hội lên bảng. Đặt câu hỏi:
 + Các bức tranh thể hiện những hoạt động nào trong lễ hội?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
 + Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?
 + Màu sắc và hình ảnh trong tranh gợi cho em cảm giác gì?
 GV nhận xét, chốt ý.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/Tr35
 * GV nhận xét tiết học
 * Dặn dò tiết học hôm sau
Tuần 16:
Hoạt động 2: Cách thực hiện
 GV cho HS quan sát hình 7.3 SGK/Tr36 và hướng dẫn cách tạo dáng người và vẽ dáng người đang hoạt động.
 * Cách tạo dáng người:
 - GV cho 2 HS tình nguyện đứng làm mẫu ở giữa. HS khác ngồi xung quanh quan sát và vẽ ( Khoảng 5 phút)
 - Có thể vẽ dáng người bằng trí nhớ qua việc đã từng nhìn thấy. 
 * Cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội: 
- Cho HS quan sát hình 7.4 SGK/Tr36
- Vẽ, xé hoặc cắt dán, nặn các nhân vật, con vật, cảnh vật để tạo kho hình ảnh
 - Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn của nhóm.
 - Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh.
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em” ở SGK/Tr36.
- GV nhắc lại cách thực hiện một bức tranh tập thể để HS ghi nhớ
* GV nhận xét tiết học
* Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, ... ác nhau, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên ở đó. Những sản phẩm không chỉ phục vụ nhân dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác.
4. Củng cố :(2')
- Nêu lại ND bài.
- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ mấy thế giới?
- Bên cạnh những lợi ích của hoạt động nông nghiệp thì nó cũng có một số tác hại cho môi trường , vì vậy để môi trường sống không bị ô nhiễm thì chúng ta phải làm gì?
5. Dặn dò : ( 1’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Hoạt động công nghiệp.
- 1HS 
- đứng thứ 2 thế giới.
- phải biết vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, vỏ thuốc trừ sâu bỏ vào bao không vứt bừa bãi tránh ô nhiễm nguồn nước.
 --------------------------------------------------- 
 MĨ THUẬT ( Lớp 4) – TIẾT 15 
 CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN.
 Số tiết dạy: 4 tiết Tuần dạy: 15, 16 , 17, 18.
 ( Đã soạn ở thứ hai)
 Tiết 4: Dạy lớp 4A2
Buổi chiều: 
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Lớp 2) – TIẾT 15
 BÀI 15: TRƯỜNG HỌC.
 Tiết 1: Dạy lớp 2A3 
 Tiết 2: Dạy lớp 2A1
I. MỤC TIÊU. 
 - Nêu được tên, địa chỉ và kể được 1 số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của em.
 Hs có thể nói được tên trường của em, tên trường của em mang tên anh hùng Lê Văn Tám.
 - Biết được địa chỉ nơi trường đóng.
 - Tán thành, ủng hộ những bạn luôn yêu quý ngôi trường của mình.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 Gv: - Tranh vẽ trong sgk.
 Hs: - sgk
III. PHƯƠNG PHÁP.
 - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Để phòng tránh ngộ độc trong nhà ta làm thế nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b.Các hoạt động:(27’)
Hoạt động 1: (12’). 
 Quan sát trường học.
* Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường. 
 * - Yêu cầu hs quan sát trường học. 
+ Gọi hs nêu tên trường
+ Gọi hs nêu ý nghĩa tên trường
+ Địa chỉ trường đóng là nơi nào?
+ Các phòng học của trường.
 Các phòng khác mà em biết?
+ Sân trường như thế nào?
* Kết luận: Trường học có sân và có nhiều phòng. 
Hoạt động 2:(10’) Làm việc với sgk
* Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện. 
* - Yêu cầu hs quan sát hình ảnh trong sgk
 ( kĩ thuật khăn trải bàn)
+ Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện.
Kết luận: Hs học tập trong lớp học, ngoài sân trường, đến thư viện đọc sách.
Hoạt động 3: (7’) 
 Hướng dẫn viên du lịch
* Hs giới thiệu về trường học.
- Hs đóng vai và giới thiệu về trường học của em.
 4. Củng cố: (2’)
+ Nêu tên trường, địa chỉ nơi trường đóng.
+ Muốn trường học của em luôn sạch đẹp em nên làm gì?
 5. Dặn dò: (1’)
 Yêu quý ngôi trường thân yêu.
 Chăm sóc cảnh quan của nhà trường.
- Lớp hát
Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- 2,3 hs lên bảng
- Nghe gv giới thiệu, nêu tên bài.
- Hs quan sát quang cảnh trường học
+ trường Tiểu học Kim Đồng. 
+ Hs : Trường mang tên của anh hùng Lê Văn Tám dân tộc Kinh hi sinh trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
+ Thôn Tú Thủy 4 xã Tú An thị xã An Khê tỉnh Gia Lai.
+ Có 15 phòng học( ở khu trung tâm) và 5 phòng học ( ở điểm trường chung 3 làng)
+ phòng hiệu trưởng, phòng hiệu phó, phòng hội đồng, thư viện, phòng thiết bị, phòng truyền thống, phòng văn thư. 
 + trồng nhiều loại cây.
- Hs quan sát – trình bày trên khăn trải bàn
- Hs trả lời: 
+ trong lớp học, thầy giáo đang hướng dẫn các bạn học theo nhóm
+ Ở thư viện , các bạn chăm chú đọc sách.
+ Ở phòng truyền thống, các bạn đang nghe cô giáo giới thiệu về những thành tích của trường.
- Hs giới thiệu
- Hs nêu
- Hs trả lời
 ------------------------------------------------
THỦ CÔNG ( Lớp 3) – TIẾT 15
CẮT, DÁN CHỮ V (t1 )
 Tiết 3: Dạy lớp 3A2
I.MỤC TIÊU.
 - HS kẻ, cắt, dán chữ V.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kỹ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. 
 - Tán thành, ủng hộ những bạn có ý thức giữ vệ sinh, không vứt giấy bừa bãi.
 * GD HS biết tiết kiệm giấy khi sử dụng, là biết tiết kiệm tiền của của cha mẹ, sau khi sử dụng biết gom rác bỏ đúng nơi quy định.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 - GV: Các mẫu chữ H,U; tranh quy trình.
 - HS : Giấy thủ công , kéo, hồ... 
III. PHƯƠNG PHÁP.
 - Trực quan, đàn thoại, gợi mở, thực hành.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Kiểm tra dụng cụ cắt dán.
3. Bài mới: (25 phút)
a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm:
- Lớp hát.
- HS đặt dụng cụ lên bàn.
- HS nhắc lại đề bài.
* GV giới thiệu mẫu chữ V.
- HS quan sát 
+ Chữ V có gì giống nhau ? 
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau 
+ Nét chữ V rộng mấy ô? 
- Rộng 1 ô
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ nhật : H1 dài 5ô rộng 1 ô 
- HS quan sát 
H2 dài 5 ô rộng 3 ô 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào
- HS quan sát 
 hình CN thứ hai sau đó kẻ 
- Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo, mở ra ta được chữ V 
- HS quan sát 
- Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ V cho cân đối 
- Bôi hồ dán vào mặt sau 
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ V miết cho phẳng 
- HS quan sát 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
* GV cho 1- 2 em lên thực hiện lại thao tác.
* Yêu cầu hs thực hành làm sản phẩm
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm
 Gọi hs nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét.
4. Củng cố: (2’)
* Để tiết kiệm giấy ta cần phải làm gì?
 + Các mẫu giấy nháp ta phải làm gì ?
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị giờ học sau
- HS lên thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Hs thực hành
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Hs nhận xét
- HS lắng nghe.
+ Những động tác gấp, cắt cẩn thận và chính xác. 
+ Bỏ rác đúng nơi quy định.
- HS thu dọn vệ sinh lớp học.
- HS lắng nghe.
 *************************************
Ngày soạn: 05/12/2017.
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2017.
Buổi sáng: 
 MĨ THUẬT ( Lớp 5) – TIẾT 15
 CHỦ ĐỀ: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM . 
 Số tiết dạy: 2 tiết. Tuần dạy: 14, 15.
 Tiết 1: Dạy lớp 5A1
I.MỤC TIÊU. 
 - Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm về trang phục của một số quân chuẩn trong quân đội Nhân dân Việt Nam.
 - Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 
 GV: - Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tìm được: giấy báo, bìa, dây thép
 HS:
 Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tuần 14: 
Hoạt động 1. Tìm hiểu:
- Quan sát hình 6.1 để tìm hiểu về quân đội: quân chủng, trang phục, màu sắc, hoạt động ?
- Quan sát hình 6.2 để tìm hiểu về hình thức tạo hình và nội dung, chất liệu, màu sắc, hình ảnh chính, hình ảnh phụ của các sản phẩm.
Hoạt động 2. Cách thực hiện:
- Quan sát hình 6.3 để nhận biết cách thực hiện bức tranh chú bộ đội.
- Gv hướng dẫn ( ghi nhớ SGK/32)
- Quan sát hình 6.1 để trả lời:
+ Quân chủng: Lục quân màu xanh lá cây; 
 Không quân màu xanh da trời;
 Hải quân màu trắng.
+ Hoạt động: lao động, luyện tập, canh gác, chiến đấu, hoạt động cùng nhân dân, thiếu nhi..
- Quan sát và trả lời:
+ Nội dung: bộ đội
+ Hình thức: Vẽ
+ Chất liệu: Màu nước
+ Hình ảnh chính: con người
+ Hình ảnh phụ: thuyền, nước, nhà, cây cối
- Nêu cách thực hiện ở phần ghi nhớ.
- Đọc phần ghi nhớ ở SGK, quan sát hình 6.4 để tham khảo các bức tranh để có thêm ý tưởng tạo ra sản phẩm của nhóm.
 ------**-----
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tuần 15:
Hoạt động 3. Thực hành
- Lựa chọn nội dung, hình thức để thể hiện sản phẩm theo nhóm.
Hoạt động 4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
* Vận dụng sáng tạo: (Về nhà)
 Tạo sản phẩm chú bộ đội bằng các chất liệu khác như đất nặn, giấy màu, dây thép, giấy bồi, các vật liệu dễ tìm khác.
- Thực hành theo nhóm
- HS trưng bày và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình.
- HS nhận xét về sản phẩm của các nhóm.
 ---------------------------------------------
 ĐẠO ĐỨC ( Lớp 3) – TIẾT 15
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (T2)
 Tiết 2: Dạy lớp 3A2
 Tiết 3: Dạy lớp 3A3
I. MỤC TIÊU.
 - Nêu một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
 Trình bày được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
 - Thực hiện được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
 - Tán thành, ủng hộ những bạn biết quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng bằng những việc làm phù hợp với khả năng, trong cuéc sèng hµng ngµy.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 - GV : - Vở bài tập đạo đức 3
 Tranh minh họa chuyện: Chị Thủy của em.
 - HS : VBT ĐĐức
III. PHƯƠNG PHÁP.
 - Trực quan, đàm thoại, gợi mở. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: ( 1’). 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- Kiểm tra vở bài tập HS.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đánh giá hành vi
- Lớp hát.
- HS đặt VBT lên bàn.
-Nghe và nhắc lại đầu bài
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Nộm gà của hàng xúm.
đ, Hỏi thăm khi hàng xóm gặp chuyện buồn.
e Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa.
g. Khụng vứt rỏc sang nhà hàng xúm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Hs nhận xét.
- Kết luận: những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý lắng nghe.
- Gv yêu cầu liên hệ
- HS liên hệ theo các nội dung trên.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai.
- Chia nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống
+ Trường hợp 1: Em nên gọi người nhà tới
giúp bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà cho bác Hai.
- Yêu cầu các nhóm đóng vai.
4. Củng cố: (2’)
- Nêu nội dung bài học.
5,.Dặn dò: (1’)
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm lên đóng vai.
 --------------------------------------------- 
 THỦ CÔNG ( Lớp 3) – TIẾT 15
CẮT DÁN CHỮ V.(t1).
 Tiết 4: Dạy lớp 3A3
( Đã soạn ở thứ năm)
 ***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_le_xuan_hoc.doc