Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

 I - Mục tiêu:

- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.

BTCL: BT1,2,3,4(cột 1,2,4)

II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phếu.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
	I - Mục tiêu:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
BTCL: BT1,2,3,4(cột 1,2,4)
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
5’
10’
10’
5’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Kẻ sẵn bảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết của phép nhân.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
- Nêu phép tính.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: 
- Tóm tắt.
- Hướng dẫn, phân tích.
+ Tìm số bơm đã bán.
+ Tìm số bơm còn lại.
- Nhận xét.
Bài 4:(Cột 1,2,4)
- Yêu cầu học sinh nêu làm phép tính gì khi “thêm”, “bớt”, “gấp”, “giảm”.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn các bảng chia và chuẩn bị bài.	
- Học sinh làm bài 3.
- Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
- Nhẩm và điền kết quả.
- Làm bảng con.
- Đọc đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Học sinh chữa bài.
 Bài giải:
 Số bơm đã bán là:
 36 : 9 = 4 (máy bơm)
 Số bơm còn lại là:
 36 - 4 = 32 (máy bơm)
 Đáp số: 32 máy bơm.
——————&——————
Tiết 2: Tập đọc ĐÔI BẠN 
	I - Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đả giúp mình khi khó khăn.(trả lời được các CH1,2,3,4 ).
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức bản 
 thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm.
- Trình bày 1 phút.
	II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
10’
13’
10’
2’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Thành và Mến là bạn vào dịp 
nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy có gì lạ ?
- Ở công viên có những trò chơi 
gì ?
- Mến đã có hành động gì đáng
 khen ?
- Mến thể hiện đức tính gì ?
* Muốn tình bạn ngày càng thắm thiết em phải làm gì ?
* Trong cuộc sống chúng ta cần biết chia sẽ, giúp đỡ, yêu thương nhau.
- Chốt lại nội dung: Phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở nông thôn ?
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 2 và 3 rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc ha
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Em nghĩ gì về những người dân sống ở nông thôn ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Giặc Mĩ ném bom ở miền Bắc.
- Cái gì cũng lạ: nhà cửa san sát, ...
- Đu quay, cầu trượt, ...
- Cứu bạn chết đuối.
- Quên mình cứu bạn.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc diễn cảm. 
——————&——————
Tiết 3: Kể chuyện: ĐÔI BẠN 
	I - Mục tiêu:
 	.- Kể lại được từng đoạn câu chuyên theo gợi ý.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức bản 
 thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm.
- Trình bày 1 phút.
 II - Chuẩn bị: .
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
5’
5’
10’
10’
4’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
-Hướng dẫn hS kể từng đoạn.
 -Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Em nghĩ gì về những người dân sống ở nông thôn ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
. 
- Nhìn sách đọc lại.
- Đọc gợi ý.
- Tập kể từng đoạn.
- Thi kể nối tiếp 3 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
- Tự do nêu.
——————&——————
Tiết 4: Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 1) 
 I - Mục tiêu:
- Biết công lao của các anh thương binh,liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng,biết ơn và quan tâm ,giúp đở các gia đình thương binh,liệt sĩ ở địa 
phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng trình bày suy nghĩ, 
 thể hiện cảm xúc về những người đả hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Kĩ năng 
 xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ Quốc
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Trình bày 1 phút.
- Thảo luận.
- Dự án.
II - Chuẩn bị: 
- Các bài hát; thơ về các anh thương binh.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
18’
13’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Đọc và phân tích truyện.
- Giáo viên kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích”.
- Ngày 27-7 các bạn lớp 3A đi
 đâu ?
- Qua câu chuyện đó, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
- Chúng ta phải đối xử như thế nào đối với những gia đình thương binh, liệt sĩ ?
- Tổng kết, nhận xét chung.
* HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ ?
- Kết luận.
- Liên hệ bản thân.
- Nhấn mạnh lại việc cần làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Về tìm hiểu thêm các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương.
- Sưu tầm các bài thơ về gương các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh nêu bài học.
- Học sinh nghe.
- Hai em đọc lại.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Là những người làm nhiệm vụ cho đất nước, Tổ quốc.
- Tự do trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi liệt kê ra những việc cần làm.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh liên hệ.
——————&——————
 Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 31
I - Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng cách.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
13’
12’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
- Giáo viên điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung.
* Di chuyển hướng phải trái.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung, sửa chữa.
- Yêu cầu biểu diễn giữa các tổ.
- Quan sát , nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Tiến hành thực hiện liên hoàn 1-3 lần.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thực hiện.
- Thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét, bình chọn..
- Vỗ tay và hát.
——————&——————
Tiết 2: Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I - Mục tiêu:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính gia trị của biểu thức đơn giản.
BTCL: BT1,2.
 II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
	 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* Làm quen với biểu thức:
 126 + 51
- Ta nói đó là biểu thức.
- Nêu một số ví dụ khác.
 62 - 11 13 x 3
* Tính giá trị của biểu thức:
 126 + 51 = ?
- Vậy 177 gọi là giá trị của biểu thức.
c, Thực hành:
Bài 1: Tìm giá trị của biểu thức sau (theo mẫu).
Mẫu: 248 +10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.
a) 125 + 18; b) 161 - 150
c) 21 x 4 c) 48 : 2
- Nhận xét. 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt lại ý đúng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 2
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Gọi tên biểu thức.
- Lấy ví dụ.
- Nhẩm và nêu. 177
- Tìm một số ví dụ khác.
- Đọc yêu cầu.
- Làm phiếu.
- Chữa bài.
- Đổi bài kiểm tra chéo.
- Đọc yêu cầu.
- Nhẩm và thi nói kết quả.
——————&——————
Tiết 3: Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI 
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu 
những người nông dân làm ra lúa gạo.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc 
10 dòng thơ đầu)
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
12’
12’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện “Đôi bạn”
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn thấy quê có những gì lạ ?
* Các em có khi nào được về quê chưa ? Em thấy ở quê có gì đặc biệt ?
* Cảnh vật ở nông thôn rất đẹp và đáng yêu, các em phải biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp đó.
- Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê làm cho bạn có gì thay đổi ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em có cảm giác như thế nào khi về quê ?
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
+ Tìm từ khó đọc.
- Đọc từng khổ thơ.
+ Đọc chú giải, giảng từ.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Suy ... i. Ngoài ra làm chài lưới và các nghề thủ công ... quanh nhà thường có vườn cây, ao cá ... đường đi nhỏ, dân cư ít. Ở đô thị thì ngược lại.
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi.
- Kể tên những nghề nghiệp người dân ở làng quê hay đô thị thường làm ?
- Chốt lại.
* Liên hệ: Nêu những nghề mà người dân làng em thường làm ?
- Chốt lại.
* HĐ3: Vẽ tranh.
- Vẽ một bức tranh về nơi em ở.
- Quan sát chung.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
* Qua bài học, em nào cho thầy biết môi trường sống ở làng quê và đô thị có gì khác nhau ?
* Chốt lại.
- Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học sinh trả bài.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày nội dung tranh.
- Bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày về nội dung.
- Bổ sung.
- Tự liên hệ.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày nội dung tranh cho cả lớp nghe.
- Học sinh nêu.
——————&——————
Tiết 4: Thủ công: CẮT DÁN CHỮ E
I - Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ: E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ : E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ đã cắt.
- Quy trình.
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
5’
7’
20’
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm bài của học sinh chưa hoàn thành tiết trước.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu chữ.
- Nửa trên và nửa dưới như thế nào ?
* HĐ 2: Hướng dẫn mẫu.
- Kẻ chữ E
+ Bước 1: Kẻ chữ.
+ Bước 2: Cắt (gấp đôi và cắt phần gạch chéo theo đường kẻ).
+ Bước 3: Dán chữ. 
* HĐ 3: Thực hành.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
* HĐ4: Đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau cắt chữ VUI VẺ.
- Học sinh nộp vở.
- Quan sát.
- Nhận xét: Rộng 2,5 ô, dài 5 ô. 
- Giống nhau.
- Quan sát.
- Nhắc lại.
- Cho học sinh nhắc lại các bước.
- Lớp thực hành.
- Đổi chéo nhận xét, đánh giá.
——————&——————
Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC PHÒNG 
 TOÀN DÂN 22-12
I - Mục tiêu:
	 - Hiểu biết về lịch sử ngày Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944.
- Biết làm những công việc để động viên, đền đáp công ơn đối với gia đình thương binh, liệt sĩ.
 * Giáo dục học sinh lòng kính yêu các chú bộ đội, những người đã có công giữ gìn bảo vệ Tổ quốc.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1. Khởi động:
- Bắt nhịp bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* HĐ1: Tìm hiểu về ngày QPTD.
- Nêu nội dung bài học.	
- Em có hiểu biết gì về lịch sử ngày 22/ 12 ?	
- Nhận xét, chốt lại.
- Ngày 22/ 12 là ngày gì ?
- Chốt lại.	
- Ngày đó nay đã đổi tên gì ?	
- Nêu ý nghĩa của ngày 22/ 12 ?
- Nhận xét, nêu ý nghĩa ngày đó.
- Vài em nhắc lại.
* HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương anh bộ đội.
- Kể vài mẫu chuyện về các tấm gương các anh bộ đội trong chiến đấu.	 
- Cần học tâp theo gương chú bộ đội.
* Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ ?	 
- Cần viết thư thăm hỏi các anh bộ đội.
3. Củng cố, dặn dò: 4 phút.
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Mỗi em viết thư thăm hỏi các chú bộ đội.
- Lớp hát.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Trả lời.
- Thảo luận trả lời.
- Suy nghĩ, nhớ lại và kể chuyện.
- Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ.
——————&——————
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 32
I - Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng cách.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số:
- Nêu động tác cần ôn tập.
- Quan sát , nhận xét.
- Tập phối hợp các động tác.
+ Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt.
* Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác bài thể dục.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Trình diễn theo tổ.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.
——————&——————
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có 
phép nhân, phép chia; Có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
BTCL: BT1,2,3.
 II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
8’
16’
23’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức nếu trong biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia ?
- Nhận xét kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét, chốt lại.
.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức và chuẩn bị cho tiết sau.
- Hai em trả bài.
- Nêu bài tập.
- Nhắc lại quy tắc.
- Làm bài.
- Chữa bài. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Thi làm bài nhanh.
- Nhận xét.
.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: NGHE KỂ: KÉO CÀY LÊN LÚA
 NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I - Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: Kéo cây lúa lên(BT1).
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý(BT2).
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Viết sẵn câu hỏi gợi ý kể chuyện và gợi ý bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
17’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Kể chuyện lần 1.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Thấy vợ ở ruộng mình xấu chàng ngốc đã làm gì ?
+ Về nhà ngốc khoe điều gì ?
+Chị vợ ra thấy kết quả ra sao ?
+ Vì sao lúa chàng ngốc bị héo ?
- Giáo viên kể lần 2.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ 
nào ?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Lưu ý học sinh nội dung mình nói và viết.
- Bổ sung, đánh giá.
* Hãy nêu một số cảnh đẹp trên đất nước ta mà em biết ?
* Nêu một số cảnh đẹp có ở địa phương em ?
* Mỗi vùng trên đất nước ta có nhiều cảnh quan đẹp, nên chúng ta tự hào về quê hương, đất nước mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh đọc lời giới thiệu về tổ em.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Đọc gợi ý SGK.
- Chàng ngốc và vợ.
- Kéo cây lúa lên cho cao.
- Tự suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe.
- Tập kể theo cặp.
- Ba em kể.
- Suy nghĩ và nêu.
- Một em khá làm.
- Tiến hành làm bài.
- Vài em đọc bài viết.
- Bình chọn bài viết hay.
- Tự nêu.
- Tự nêu.
——————&——————
Tiết 4: Âm nhạc: 	KỂ CHUYỆN AM NHẠC: CÁ HEO
I. Mục tiêu:
- Biết nội dung câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
20’
16’
2’
Giới thiệu bài:
Nêu nội dung bài học
2. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc
Đọc chuyện : Cá heo với âm nhạc.
Đọc lại từng đoạn truyện, Đặt câu hói:
+ Đàn cá heo ở Bắc cực có nguy cơ gì?
+ Làm thế nào để cứu chúng?
+ Qua câu chuyện ta thấy âm nhạc có phải chỉ có con người yêu thích không?
*Âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đối với con người mà còn tác động tới một số loại vật.
Hoạt động 2:Ôn hai bài hát
Con chim non
Ngày mùa vui
Bắt nhịp cho HS ôn lại bài hai hát một lần.
3.Dặn dò
Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
Nghe đọc chuyện
 Trả lời câu hỏi
Ôn bài hát.
Tập biểu diễn
——————&——————
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT TUẦN 16
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
5’
8’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 17.
+ Sĩ số: ổn định
+ Học tập: 
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài.
 Ví dụ: Hầu như cả lớp.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài..
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hoàn thành chương trình tuần 16.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
- Sách vở dán không đúng quy 
định, chưa bao bọc ở một số em 
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ ..
- Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. 
.+ Kế hoạch tuần 17:
- Dạy học tuần 17. 
- Ôn tập kiểm tra học kì I
- Tổng hợp, nộp báo cáo.
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
- Phụ đạo học sinh yếu: 
- Kiểm tra sách vở học sinh cuối tuần.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
 Hát một bài.
——————&——————
Thanh, ngày 16 tháng 12 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc