Tập đọc - Kể chuyện: ĐÔI BẠN
I - Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó: nườm nượp. thất thanh, vùng vẫy.
- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: sơ tán, tuyệt vọng, nườm nượp.
- Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.
- Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của những người ở thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
B- Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung, theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý.
TUẦN 16 Ngày soạn:13/12/2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày15 tháng 12 năm 2008. Tiết2+3 Tập đọc - Kể chuyện: ĐÔI BẠN I - Mục tiêu: A- Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó: nườm nượp. thất thanh, vùng vẫy. - Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: sơ tán, tuyệt vọng, nườm nượp. - Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. - Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của những người ở thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ. B- Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung, theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn gợi ý. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 phút 1 phút 18 phút 15 phút 15 phút 2 phút 18 phút 5 phút Tập đọc: A - Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ mới. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Thành và Mến là bạn vào dịp nào ? - Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy có gì lạ ? - Ở công viên có những trò chơi gì ? - Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Mến thể hiện đức tính gì ? - Chốt lại nội dung: Phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở nông thôn ? 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 2 và 3 rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. Kể chuyện: 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Em nghĩ gì về những người dân sống ở nông thôn ? - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giặc Mĩ ném bom ở miền Bắc. - Cái gì cũng lạ: nhà cửa san sát, ... - Đu quay, cầu trượt, ... - Cứu bạn chết đuối. - Quên mình cứu bạn. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - Nhìn sách đọc lại. - Đọc gợi ý. - Tập kể từng đoạn. - Thi kể nối tiếp 3 đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Tự do nêu. Tiết4 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Giúp học sinh làm kĩ năng làm phép tính chia (làm quen cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. - Làm thành thạo các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 5 phút 7 phút 8 phút 7 phút 5 phút 2 phút 1.Bài cũ: - Nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Kẻ sẵn bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nêu phép tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Tóm tắt. - Hướng dẫn, phân tích. - Nhận xét. Bài 4: - Nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn. - Kết luận: 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn các bảng chia và chuẩn bị bài. - Học sinh làm bài 3. - Đọc yêu cầu. - Nhẩm và điền kết quả. - Làm bảng con. - Đọc đề bài. - Làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Trả lời. - Làm và điền kết quả. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày ý kiến. Tiết5 Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc. - Hiểu rõ hơn về hoạt động đền ơn, đáp nghĩa với các gia đình thương binh , liệt sĩ. II - Chuẩn bị: - Các bài hát; thơ về các anh thương binh. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 17phút 13 phút 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: - HĐ1: Đọc và phân tích truyện. - Giáo viên kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích”. - Ngày 27-7 các bạn lớp 3A đi đâu ? - Qua câu chuyện đó, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? - Chúng ta phải đối xử như thế nào đối với những gia đình thương binh, liệt sĩ ? - Tổng kết, nhận xét chung. * HĐ2: Thảo luận nhóm. - Những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ ? - Kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Về tìm hiểu thêm các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương. - Sư tầm các bài thơ về gương các anh hùng thương binh, liệt sĩ. - Chuẩn bị cho bài sau. - Học sinh nêu bài học. - Học sinh nghe. - Hai em đọc lại. - Suy nghĩ, trả lời. - Là những người làm nhiệm vụ cho đất nước, Tổ quốc. - Tự do trả lời. - Thảo luận nhóm đôi liệt kê ra những việc cần làm. - Trình bày. - Nhận xét. - Học sinh liên hệ. Ngày soạn:15/12/2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày16 tháng 12 năm 2008. Tiết1 Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp) Tiết2 Chính tả: (nghe - viết) ĐÔI BẠN I - Yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài: Đôi bạn. - Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn. 2. Làm các bài tập chính tả. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bảng phụ bài tập 2a. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 20 phút 5 phút 7phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc đoạn 3 bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc cho học sinh ghi. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2a: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Chốt câu đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm và làm bài tập 2b. - Chuẩn bị bài viết sau. - Học sinh làm bài tập 2. - Lắng nghe - Hai em đọc lại. - Tìm và viết vào bảng con. - Lắng nghe và chép bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - Nêu lại yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Làm bài. Tiết3 Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó: đầm sen, thuyền trôi. Ngắt nghỉ cho phù hợp. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu một số từ ngữ: hương trời, chân đất. - Nội dung: Bạn nhỏ về quê ngoại thấy thêm yêu cảnh vật và con người nơi đây. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 15 phút 12 phút 8 phút 1 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện “Đôi bạn” - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Chia đoạn. - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho em biết điều đó ? - Quê ngoại bạn ở đâu ? - Bạn thấy quê có gì lạ ? - Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? - Chuyến về thăm quê làm cho bạn có gì thay đổi ? d, Luyện đọc thuộc lòng: - Hướng dẫn, đọc mẫu. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. Học sinh kể và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc từng khổ thơ. - Đọc từng khổ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. - Suy nghĩ trả lời. - Ở nông thôn. - Trăng, gió, ... - Suy nghĩ và nêu. - Thêm yêu cuộc sống con người. - Đọc lại bài. - Luyện đọc từng khổ thơ. - Đọc cả bài. - Thi đọc thuộc lòng. Tiết4 Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I - Mục tiêu: - Học sinh bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 10 phút 12 phút 8 phút 2 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - Làm quen với biểu thức: 126 + 51 - Ta nói đó là biểu thức. - Tính giá trị của biểu thức: 126 + 51 = ? - Vậy gọi là giá trị của biểu thức. c, Thực hành: Bài 1: Mẫu: 248 +10 = 294 Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. -Chữa bài ,nhận xét Bài 2: - Hướng dẫn. -GV tổ chức cho các nhóm thi nối nhanh kết quả - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. -Làm bài tập trong vở bài tập - Làm bài tập 2 - Lắng nghe và nhắc lại. - Gọi tên biểu thức. - Lấy ví dụ. - Nhẩm và nêu. 177 - Tìm một số ví dụ khác. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày kết quả. - Chữa bài. - Đọc yêu cầu. - Nhẩm và thi nói kết quả. Cả lớp theo dõi nhận xét,bổ sung Binh chọn nhóm làm xong trước và đúng Tiết5 HĐNGLL: GDMT:CHĂM SÓC CÂY VÀ HOA TRONG VƯỜN TRƯỜNG I.Mục tiêu Sau bài học HS -Ý thức tốt việc chăm sóc tốt cây và hoa trong vườn trường -Chăm sóc tốt cây và hoa trong vườn trường là việc làm tốt để bảo vệ môi trường II.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1phút 10phút 20phút 5phút A.Khởi động Cho Hs chơi trò chơi Tập thể dục GV hướng dẫn cách chơi ,luật chơi GV theo dõi ,giúp đỡ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1:Chăm sóc cây và hoa trong vườn trường GV cho HS thảo luận *Muốn có một vườn hoa đẹp chúng ta cần phải làm gì? *Chúng ta cần phải làm gì để chăm sóc tốt vườn hoa? *Cho HS tự phân công nhiệm vụ chăm sóc vườn hoa 3.Hoạt động 2:Thực hành chăm sóc và bảo vệ cây GV tổ chức HS xuống các vườn hoa của trường GV giao nhiệm vụ cho từng tổ GV quan sát giúp đỡ 4.Hoạt động3:Củng cố ,dặn dò *Để chăm sóc tốt vườn hoa các em cần phải làm gì? *Phải luôn luôn làm gì để vườn hoa thường xuyên tươi tốt và đẹp? *Chung s ta thấy như thế nào khi vườn hoa luôn tươi tốt và nở đầy hoa? -GV nhận xét tết học -GV giao nhiệm vụ HS theo dõi gv hướng dẫn,thực hiện chơi Các ... iệp từ đó nêu ý thức BVMT - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh tìm hiểu thêm các hoạt động công nghiệp ở địa phương em. - Hai em nêu. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Bổ sung. - Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh tự nêu. - Hoạt động mua bán, thấy ở chợ và cửa hàng. HS phân vai tự chơi HS thảo luận trình bày Cả lớp nhận xét,bổ sung Tiết5 Thủ công: CẮT DÁN CHỮ E I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách cắt dán chữ E đúng quy trình, kĩ thuật. - Giáo dục học sinh yêu thích cắt chữ. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ đã cắt. - Quy trình. - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 6 phút 7 phút 20 phút 1phút 1. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu chữ. - Nửa trên và nửa dưới như thế nào ? * HĐ 2: Hướng dẫn mẫu. - Kẻ chữ E * HĐ 3: Thực hành. - Quan sát, hướng dẫn thêm. - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. * HĐ4: Đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau cắt chữ VUI VẺ. - Học sinh để đồ dùng lên bàn - Quan sát. - Nhận xét: Rộng 2,5 ô, dài 5 ô. - Giống nhau. - Quan sát. - Nhắc lại. - Cho học sinh nhắc lại các bước. - Lớp thực hành. - Đổi chéo nhận xét, đánh giá. Ngày soạn:17/12/2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Tiết1 Thể dục: BÀI 31 I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Học sinh thực hiện tương đối chính xác. - Đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6phút 25phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kết bạn. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: - Giáo viên điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung. - Di chuyển hướng phải trái. - Điều khiển một lần. - Bổ sung, sửa chữa. - Yêu cầu biểu diễn giữa các tổ. - Quan sát , nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác đã học. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tiến hành thực hiện liên hoàn 1-3 lần. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thực hiện. - Thi đua giữa các tổ. - Nhận xét, bình chọn.. - Vỗ tay và hát. Tiết3 Tập làm văn: NGHE KỂ: KÉO CÂY LÊN LÚA NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe - nhớ những tình tiết đúng để kể lại đúng nội dung truyện vui: Kéo cày lên lúa. 2. Rèn kĩ năng viết: - Kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị theo gợi ý SGK. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Viết sẵn câu hỏi gợi ý kể chuyện và gợi ý bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 15 phút 15 phút 2 phút 1. Bài cũ: - Nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Kể chuyện lần 1. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Giáo viên kể lần 2. - Theo dõi, uốn nắn. - Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn, làm mẫu. - Bổ sung, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về ôn lại bài và chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh đọc lời giới thiệu về tổ em. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Đọc gợi ý SGK. - Lắng nghe. - Tập kể theo cặp. - Ba em kể. - Suy nghĩ và nêu. - Một em khá làm. - Tiến hành làm bài. - Vài em đọc bài viết. - Bình chọn bài viết hay. Tiết4 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiết 2) I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét đúng, sai biểu thức đã cho. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, viết sẵn bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 5 phút 5 phút 7phút 6phút 7 phút 2phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tính giá trị của biẻu thức nếu trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia . - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: -Giới thiệu biểu thức 60 + 35 : 5 - Hướng dẫn cách thực hiện. 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Biểu thức 60 - 10 : 5 - Nhận xét. - Viết quy tắc. c, Thực hành: Bài 1: Tính giá trị biểu thức. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc. - Nhận xét. Bài 2: - Viết sẵn lên bảng. - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Tóm tắt. - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Chuẩn bị hình. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại cách tính giá trị của biểu thức. - Chuẩn bị cho tiết sau. - Học sinh nhắc lại quy tắc. - Nhận xét về các dấu của phép tính. - Học sinh thưc hiện. - Học sinh tự làm. 60 - 10 : 5 = 60 - 2 = 58 - Nêu quy tắc. - Nhắc lại quy tắc. - Đọc yêu cầu. - Hai em nhắc lại. - Làm bản con. - Đọc yêu cầu. - Nhẩm kết quả. - Thi điền đúng, sai. - Đọc bài tập. - Làm bài ở vở. - Chữa bài. - Nhận xét. - Các nhóm thi ghép. - Nhận xét. Tiết5 Tự nhiên xã hội: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I - Mục tiêu: - Học sinh biết phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Liên hệ với cuộc sống của nhân dân địa phương. *GDMT:Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị II - Đồ dùng dạy học: -Các hình vẽ trong SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 8 phút 5 phút 17 phút 5phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể những trung tâm thương mại ở địa phương em ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Hoạt động nhóm. - Quan sát tranh SGK và ghi lại kết quả theo bảng mẫu. - Nhận xét, đánh giá chung. * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Kể tên những nghề nghiệp người dân ở làng quê hay đô thị thường làm ? - Chốt lại. - Chốt lại. * HĐ3: Vẽ tranh. - Vẽ một bức tranh về nơi em ở. - Quan sát chung. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: *GDMT:Cho HS nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị,từ đó nêu ý thức BVMT - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Học sinh trả bài. - Thảo luận nhóm. - Trình bày nội dung tranh. - Bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày về nội dung. - Bổ sung. - Tự liên hệ. - Làm bài cá nhân. - Trình bày nội dung tranh cho cả lớp nghe. HS thảo luận,trình bày kết quả Cả lớp nhận xét Ngày soạn: 18/12/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2008. Tiết1 Thể dục: BÀI 32 I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6phút 25 phút 5phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số: - Nêu động tác cần ôn tập. - Quan sát , nhận xét. - Tập phối hợp các động tác. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. - Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Trình diễn theo tổ. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. Tiết2 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dạng cộng trừ, hoặc nhân chia hay kết hợp cộng trừ nhân chia. - Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó. II - Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 7 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét kiểm tra. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn, làm mẫu. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Kẻ bảng. - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn và chuẩn bị cho tiết sau. - Hai em trả bài. - Nêu bài tập. - Làm bài. - Chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Làm bài. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Chữa bài. - Nhận xét. Chính tả:(Nhớ - viết): VỀ QUÊ NGOẠI I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả. + Nhớ viết chính xác đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng đầu củabài “Về quê ngoại”. + Biết viết hoa các chữ cái đầu dòng, ghi đúng dấu câu, các chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 20 phút 5phút 7phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn tập nhớ viết: - Bài viết có mấy câu ? - Đọc các chữ khó. - Quan sát lớp viết bài. - Chấm, chữa bài. c, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Điền vào chỗ trống tr hay ch - Đặt dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in đậm, giải câu đố. - Hướng dẫn kĩ cho học sinh. - Nhận xét, chốt ý đúng: - Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ca dao. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho tiết sau. - Viết bảng: châu chấu, chật chội. - Hai em đọc 10 dòng đầu. - Tìm và nêu. - Viết chữ khó. - Nhớ viết bài. - Đổi vở chữa bài. - Nêu yêu cầu và đọc nội dung bài tập. - Thảo luận. - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: