I.Yêu cầu:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, chú ý các từ ngữ: san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, lướt thướt .
-Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật .
2.Rèn kỹ năng đọc- hiểu :
-Hiểu các từ khó SGK.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quêvà tình cảm thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình lúc gian nan , khó khăn.
3.Kể chuyện :
-Rèn kỹ năng nói : kể lại được câu chuyện và từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý . Kể tự nhiên , biết thay đổi giọng kể phù hợp .
-Rèn kỹ năng nghe cho hs .
-Giáo dục cho hs sống đoàn kết , giúp đỡ nhau.
II.Đồ dùng dạy – học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
-Bảng phụ
Tuần 16 Ngày soạn:20 / 12 / 2008 Ngày giảng thứ 2: 22 / 12 / 2008 Tập đọc- kể chuyện đôi bạn I.Yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, chú ý các từ ngữ: san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, lướt thướt . -Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật . 2.Rèn kỹ năng đọc- hiểu : -Hiểu các từ khó SGK. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quêvà tình cảm thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình lúc gian nan , khó khăn. 3.Kể chuyện : -Rèn kỹ năng nói : kể lại được câu chuyện và từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý . Kể tự nhiên , biết thay đổi giọng kể phù hợp . -Rèn kỹ năng nghe cho hs . -Giáo dục cho hs sống đoàn kết , giúp đỡ nhau. II.Đồ dùng dạy – học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tập đọc: Bài cũ : (5’ ) -Đọc nối tiếp nhau bài : “ Nhà rông ở Tây Nguyên” -Câu hỏi SGK B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi tên bài : 2.Luyện đọc : (25’) a.Gv đọc mẫu. b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ . *Đọc câu: Hs đọc nối tiếp câu toàn bài . Luyện đọc từ khó . Gv chỉnh sửa phát âm cho hs . *Đọc đoạn : Gv chia đoạn SGK . -Đọc đoạn trước lớp . -Đọc đoạn 1: +Em hiểu sơ tán là thế nào ? +ánh điện như sao sa nghĩa là gì ? +Đọc đoạn 2: +Trong câu trên em cần đọc ngắt giọng ở những cụm từ nào ? +Công viên là nơi như thế nào ? +Tại sao lại nói là tuyệt vọng ? +Đọc đoạn 3 -Luyện đọc trong nhóm . -nhóm đọc nhận xét cho nhau . -Hai em đọc cả bài . 3.Tìm hiểu bài : ( 13’ ) -Đọc thầm đoạn 1. +Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?( thời nhỏ ..) Gv tiểu kết . +Lần đầu ra thị xã , Mến thất có gì lạ ? Gv giảng ghi ý đoạn 1 . -Đọc thầm đoạn 2 : +Trong công viên có những trò chơi gì ? +Chuyện gì đã xảy ra ? +Mến đã có hành động gì đáng khen ? +Qua đây em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? -Gv tiểu kết ghi ý đoạn 2 . -Đọc đoạn 3 +Câu nói của bố đã gợi cho em suy nghĩ gì ? Gv: Câu nói của bố đã khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác , khi cứu người , họ không hề ngần ngại , -Hs thảo luận : +Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ? 4.Luyện đọc lại : ( 5’ ) -Gv đọc mẫu lại đoạn 2,3 . +Lời của bố Thành , đọc với giọng như thế nào ? +Ta cần nhấn giọng vào các từ ngữ nào ? -Gọi hs đọc đoạn 3 -1 em đọc cả bài . Kể chuyện ( 20’ ) -Gv nêu nhiệm vụ . Dựa vào gợi ý , kể lại toàn bộ câu chuyện . -hướng dẫn kể chuyện . -Hs đọc yêu cầu . Hồ này rộng , hơn các đầm ở làng Mến / nhưng không trồng sen . Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào / bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa . 1.Thăm đường phố. -Cái gì cũng lạ. -nhiều phố , nhà cao to -xe cộ đi lại tấp nập . -đêm điện sáng như sao . 2.Thăm công viên -Có nhiều trò : đu quay, cầu trượt. -có tiếng kêu cứu, một em bé đang ở dưới hồ vùng vẫy . -Mến nhảy ngay xuống hồ cứu em bé đó lên -Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người , bạn còn rất khéo léo 3.Tâm sự của bố -Bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê ,họ sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ khó khăn , gian khổ . -Gia đình Thành tuy đã về thành phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến . Bố Thành về đón Mến ra chơi . khi đến thành phố Thành đưa Mến đi chơi khắp nơi Bố luôn nghĩ tốt về những người dân làng quê . +Bài yêu cầu gì ? -Gv treo bảng phụ có ghi phần gợi ý -Hs nhìn vào gợi ý để kể mẫu đoạn 1 . -Cho từng cặp hs kể . Gọi 3 hs nối tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện . 1 hs kể toàn bộ câu chuyện . 5.Củng cố dặn dò : ( 3’ ) +Em có suy nghĩ gì về những người sống ở làng quê ? -Gv liên hệ – giáo dục . -Về kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe . -Gv nhận xét giờ . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I.Yêu cầu: -Giúp hs : +Rèn luyện kỹ năng tính và giải toán có hai phép tính . +Giáo dục cho hs sự tự giác , tính suy nghĩ độc lập . II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ – VBT. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A: Bài cũ: (5’ ) -Hai em lên bảng làm bài : Đặt tính rồi tính : 213 x 2 ; 306 x 2 ; 630 : 7 ; 396 : 3 ; B: Bài mới : 1. Giới thiệu bài – ghi tên bài : (1’ ) 2. Hướng dẫn hs làm bài : -Hs đọc yêu cầu bài tập . +Bài yêu cầu gì ? +Tìm số bị chia , số chia ta làm thế nào ? +Em có nhận xét gì về từng cặp ? ( Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.) Hs đọc bài. Gv nhận xét – chữa bài . -Hs đọc yêu cầu bài 2 : +Bài yêu cầu gì ? Hs làm bài Lớp và gv nhận xét . +các phép chia em vừa thực hiện ở trong trường hợp nào? +Phép chia có dư ta lưu ý điều gì ? -Hs đọc yêu cầu +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? +Muốn tìm được số máy bơm còn lại ta làm thế nào ? -Hs làm bài đọc bài giải . -Gv nhận xét , sửa sai . +bài giải bằng mấy phép tính ? -Hs đọc yêu cầu bài tập . +Bài yêu cầu gì ? +Em hiểu thêm 1 số đơn vị nghĩa là thế nào ? +Em hiểu bớt đi 1 số đơn vị nghĩa là thế nào ? +Em hiểu gấp lên 1 số lần nghĩa là thế nào ? +Em hiểu giảm đi 1 số lần ? -Hs làm bài , chữa bài -Đọc yêu cầu +Bài yêu cầu gì ? Cho hs quan sát hình để nhận biết hình ảnh góc vuông , góc không vuông . -Cho hs nêu miệng Gv chốt kiến thức . Bài 1 : ( 6’ ) Thừa số 123 123 207 57 Ts 3 3 4 4 Tích 369 369 828 228 Bài 2 ( 6’ ) Đặt tính rồi tính : 684 6 845 7 08 114 14 120 24 05 0 5 Bài 3 ( 6’ ) Số máy bơm đã bán là : 36 : 9 = 4 ( cái ) Số máy bơm còn lại là : 36 – 4 = 32 ( cái ) Đáp số : 32 cái . Bài 4 : ( 8’ ) SĐcho 12 30 24 48 57 Thêm3đv 15 33 27 51 60 Gấp3lần 36 90 72 144 171 Bớt3đv 9 27 21 45 54 Giảm3lần 4 10 8 16 19 Bài 5 ( 4’ ) -Đồng hồ có kim cấu tạo bằng góc vuông -Góc vuông H,A. +Góc 0 : B,C 3.Củng cố dặn dò : ( 3’ ) -Ta vừa luyện tập các nội dung nào ? -Gv hệ thống lại . -Về hoàn thành nốt bài tập còn lại . -Gv nhận xét giờ . --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản I. Mục tiêu: - Củng cố về các động tác đội hình đội ngũ, các động tác rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản. - Rèn kĩ năng vận động ở các tư thế 1 cách thành thạo. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân tập. - Kẻ sân cho trò chơi. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu * Giáo viên nhận lớp. * Giới thiệu bài. * Khởi động. B. Phần cơ bản * Ôn đội hình đội ngũ. - Cho học sinh tập theo 4 hàng ngang. - Giáo viên quan sát, nhận xét, uốn nắn. * Ôn đi vượt chướng ngại vật. *Chơi trò chơi "Đua ngựa". - Giáo viên quan sát, nhắc nhở. C. Phần kết thúc. * Hồi tĩnh. * Nhận xét tiết học. 5 phút 20 phút 5 phút - Tập hợp 2 hàng ngang. dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. - Theo dõi. - Chạy chậm 1 vòng sân. - Tập quay phải, trái, - Học sinh tự tổ chức thực hiện. - Học sinh tự chơi. - Cúi người, thả lỏng cơ thể. - Nghe. --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :21/12/2008 Ngày giảng thứ 3:23/12/2008 Đạo đức BIếT ƠN THƯƠNG BINH LIệT Sĩ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì độc lập tự do của tổ quốc. - Học sinh biết làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Học sinh có thái độ tôn trọng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ. II. Chuẩn bị: - tranh ảnh minh hoạ. - Phiếu bài tập. - Đồ dùng sắm vai cho hoạt động nhóm. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1Hoạt động 1 : Phân tích truyện * Mục tiêu: Học sinh hiểu như thế nào là thường binh, liệt sĩ, có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. * Giáo viên kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích". + Đàm thoại: (?) Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7? (?) Qua câu chuyện, em hiểu thương binh liệt sĩ là người như thế nào? (?) Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ? + Giáo viên kết luận (Sách giáo khoa trang 69) 2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Học sinh phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ; những việc không lên làm. * Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận bài tập 2 trong vở bài tập đạo đức. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp, học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung. * Giáo viên kết luận. * Hướng dẫn thực hành. - Sưu tầm các bài hát về các chú thương binh, các anh hùng liệt sĩ. - Giáo viên kết luận chung (phần đóng khung màu xanh). + Học sinh trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm lên biểu diễn * Củng cố , dặn dò ( 3’) +Em hãy hát một bài hát về chủ đề ? -Gv liên hệ khắc sâu . -Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương . -Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh ảnh về gương chiến đấu và hy sinh của các thương binh, liệt sĩ , các bà mẹ Việt Nam anh hùng . --------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công CắT DáN CHữ E I. Mục tiêu: - Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E theo đúng quy trình kĩ thật. - Rèn kĩ năng cắt chữ cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giấy màu, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: Quan sỏt, nhận xột. theo chiều ngang thỡ nửa trờn và nửa dưới chữ E sẽ ra sao? HĐ2: HD mẫu,HS quan sỏt cỏc thao tỏc kẻ, cắt dỏn chữ E - Giỏo viờn hướng dẫn mẫu: Bước 1: Lật mặt sau tờ giấy, kẻ cắt hỡnh chữ nhật dài 5 ụ, rộng 3 ụ rưỡi Chấm cỏc điểm đỏnh dấu hỡnh chữ E vào hỡnh chữ nhật. Sau đú kẻ chữ E theo cỏc điểm đó đỏnh dấu (H2) Bước 2: Cắt chữ E. Ta gấp đụi chữ E theo chiều ngang , theo mặt trỏi, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. bỏ phần gạch chộo (H3) mở ra ta được mẫu chữ E Bước 3: Dỏn chữ E Thực hiện tương tự như dỏn cỏc chữ ở cỏc bài trước HĐ3 : Thực hành - GV gọi HS qua từng bước kẻ, cắt và dỏn chữ E - GV cho HS thực hành kẻ, cắ ... à thành thị. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. (?) Bài tập yêu cầu giới thiệu gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ - Từng nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập . - 3 em kể. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Nghe. - kéo lúa lên để xem. - Học sinh trả lời. - bị đứt rễ. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe. - Học sinh kể theo nhóm đôi. - 2 - 3 em kể trước lớp. Lớp nhận xét lời kể của bạn. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh thực hiện. Toán Tính giá trị biểu thức (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị. -Bảng phụ;phiếu bài tập III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 trang 79. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng + Giới thiệu cách tính giá trị biểu thức có các dấu cộng trừ nhân chia. - Viết bảng: 60 + 35 : 5 - Giáo viên dưa ra cách tính: chia trước, cộng sau. - Nêu kết luận chung. + Hướng dẫn luyện tập thực hành. * Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. +Bài toán này khác gì bài toán hôm trước? +Ta có thể áp dụng quy trình đã học để làm không? Gv ; Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng trừ và cả nhân chia thì ta thực hiện như thế nào ? +Vậy em hãy nêu phép tính và thực hiện phép tính trên? - Giáo viên nhận xét. * Bài 2 (6’ ) +Bài yêu cầu gì ? +Để điền được đúng hay sai ta phải làm gì? -xác định thành phần cần thực hiện . Tính ra nháp So sánh - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Gv: ta phải lưu ý thực hiện thứ tự các phép tính theo đúng quy trình . * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét, chấm vở cho học sinh. * Bài 4: +Bài yêu cầu gì ? +Hình mẫu là hình gì? +Ta cần bao nhiêu tấm ghép hình tam giác ? - Cho học sinh tập xếp ra giấy nháp. - Giáo viên uốn nắn. 3. Củng cố’dặn dò: -Hs nêu lại quy tắc . - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh lên bảng tính, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm. - Học sinh làm vở, 1 em lên bảng chữa. Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh thực hiện. 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 86 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46 - 1 em đọc. - Học sinh thực hiện làm vở. 86 – 16 = 70 Đ 250 : 5 + 5 = 25 S 80 + 4 : 2 = 42 S Tổng số học sinh là : 24 + 21 = 45 ( hs ) Số bạn của một hàng là : 45 : 5 = 9 ( bạn ) Đáp số : 9 bạn Bài 4 ghép hình . ---------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục Ôn thể dục rèn luyện tư thế cơ bản và đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Biết chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết tham gia chơi một cách chủ động. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân tập, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu * Giáo viên nhận lớp. * Giới thiệu bài. * Khởi động. B. Phần cơ bản * Ôn: Tập hợp hàng ngang. - Yêu cầu học sinh chia tổ tập theo tổ. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai. * Ôn các động tác rèn luyện tư thế cơ bản. * Cho học sinh chơi trò chơi "Đua ngựa". - Giáo viên hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét, đánh giá. C. Phần kết thúc. * Hồi tĩnh. * Hệ thống lại kiến thức. * Nhận xét tiết học. 5 phút 20 phút 5 phút - Tập hợp 2 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. - Theo dõi. - Xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên. - Tổ trưởng điều khiển tập. - Học sinh tự luyện tập. - Học sinh tự tổ chức chơi. - Thi đua giữa các tổ. - Cúi người thả lỏng cơ thể. - Nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:24/12/2008 Ngày giảng thứ 6:26/12/2008 Tự nhiên và xã hội Làng quê và đô thị I/ Mục tiêu: - Giúp HS phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về mặt phong cảnh ,nhà của hoạt động sống chủ yếu của nhân dân. - Đường xá, và hoạt động giao thông - Kể tên được một số phong cảnh, công việc đặc trưng ở làng quê và đô thị, yêu quí và gắn bó với nơi mình đang sống II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trong SGK phóng to - Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận - Vở bài tập tự nhiên và xã hội III/ Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Nêu các hoạt động công nghiệp? - Đánh giá, nhận xét B. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị - Yêu cầu hoạt động cả lớp: + Con đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống xung quanh em bằng 3, 4 câu? - GV nhận xét * Yêu cầu thảo luận nhóm với nhiệm vụ: Phân biệt làng quê và đô thị. Quan sát tranh để phân biệt - Gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ, yêu cầu HS đọc * Hoạt động 2: Hoạt động nơi em sinh sống - Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau: Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thông thường mà em gặp ở nơi em sinh sống? - Tổng hợp ý kiến của HS * Hoạt động 3: Trò chơ: Ai xếp đúng - Chia lớp thành 2 dãy - Phổ biến luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét, phân xử đội thắng * Hoạt động 4: Em yêu quê hương - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Giao nhiệm vụ: Vẽ nơi em đang sống - Nhận xét, đánh giá + Quê hương nơi em sống ngày càng tươi đẹp, em phải làm gì? Hát - 2 HS trả lời: Khai thác than, dầu khí, luyện thép,.... - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài - HS nêu ý kiến của mình. VD: - Em đang sống ở Mai Sơn. Nhà em ở trong xóm nên có rất nhiều vườn cây, ao cá, nhà ngói đỏ tươi, đi xa có chợ nhỏ bán rất nhiều sản phẩm nông nghiệp... - HS thảo luận và đưa ra đáp án đúng khi đã cùng nhau quan sát tranh: Sự khác biệt Đô thị Làng quê 1 Phong cảnh Chật hẹp,ít cây cối Nhiều cây cối ruộng vườn 2 Nhà cửa Nhà cao tầng san sát nhau không có vườn rau Nhà mái ngói có vườn cây, ao cá, ruộng vườn vật nuôi nhiều 3 Đường xá Đường bê tông, lát gạch, đường nhựa Đường làng, bờ ruộng 4 Hoạt động giao thông Nhiều xe cộ, xe máy Chủ yếu là đi bộ, ít xe, xe bò, xe máy, xe công nông * Sự khác nhau về hoạt động của con người: + Làng quê: Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn gà,.... + Đô thị: Làm việc ở công sở, nhà máy, xí nghiệp, buôn bán,... - Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét - HS theo dõi, đọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh ( SGK) - HS thảo luận nhóm đôi và ghi ra giấy nháp kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu ý kiến của nhóm mình. VD: + Làng quê: Làm ruộng, các nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,.... + Đô thị: Làm ở công sở, nhà máy, bán hàng ở cửa hàng, siêu thị, làm xây dựng,.... - Theo dõi - Mỗi dãy cử ra 4 HS để tạo thành 2 đội chơi - HS nghe ghi nhớ: Các đội thi theo hình thức tiếp sức, nhiệm vụ của các đội là gắn nhanh các bảng ghi tên các nghề đặc trưng vào đúng nhóm làng quê hay đô thị ở trên bảng - HS chơi, dưới lớp cổ vũ - Kết thúc trò chơi, nhận xét kết quả của các đội - HS làm việc cá nhân: Vẽ tranh nơi mình đang sống - HS vẽ xong dán lên bảng, giới thiệu trước lớp về tranh của mình - Mỗi HS nêu một ý kiến, VD: + Em phải làm gì? Em phải bảo vệ môi trường, học tốt, trồng cây xanh + Dù sống ở nơi đâu, làng quê hay đô thị chúng ta đều phải biết yêu thương, gắn bó với quê hương 4. Củng cố, dặn dò: -Làng quê và đô thị khác nhau như thế nào ? -Hs đọc lại mục bạn cần biết . - Về nhà học bài, làm bài trong vở bài tập - Chuẩn bị bài sau: “ An toàn khi đi xe đạp”. --------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng trừ; Chỉ có các phép tính nhân chia; Có các phép tính cộng trừ nhân chia. - Rèn cách tính giá trị biểu thức. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 trang. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh luyện tập + Bài 1: Tính:(7’ ) +Bài yêu cầu gì? Gv lưu ý cho hs tiến trình thực hiện : Xem bài toán có phép tính nào ? Vận dụng phép tính đã học để xác định phép tính nào cần thực hiện trước , sau . Tính toán cụ thể thứ tự trên và trình bày theo mẫu đã học . Giáo viên nhận xét. Em hãy nêu lại quy trình tính giá trị của biểu thức trong trường hợp biểu thức chỉ có phép tính cộng , trừ hoặc nhân chia . Gv khắc sâu lại . + Bài 2: ( 7’ ) +Bài yêu cầu gì ? - Nêu từng biểu thức. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. +Các biểu thức ở bài tập 2 khác gì bài tập 1 ? +Em hãy nêu quy tắc tương ứng ? Gv khắc sâu . + Bài 3: ( 7’ ) Gọi học sinh đọc đề bài. +Bài yêu cầu gì? +Em có nhận xét gì về các biểu thức ? +Em hãy nêu quy tắc tương ứng ? -Gv chữa ,nhận xét . + Bài 4: ( 5’ ) +Để nối được đúng ta phải lưu ý điều gì? - Hướng dẫn học sinh làm. - Giáo viên nhận xét, chữa bài, chấm vở cho học sinh. 3. Củng cố, nhận xét: +Ta vừa luyện tập các kiến thức nào ? +Em hãy nêu lại các quy tắc đã học về tính giá trị của biểu thức ? - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. 87 + 92 – 32 = 179 – 32 = 147 30 x 2 : 3 = 60 : 3 = 20 80 : 2 x 4 = 40 : 4 = 10 927 – 10 x 2 = 927 – 20 = 947 163 + 90 : 3 = 163 + 30 = 193 - 4 em lên bảng. Lớp làm vở. - Học sinh tự làm vở. -89 + 10 x 2 = 89 + 30 = 109 25 x 2 + 78 = 50 + 78 = 128 1 em lên bảng, lớp làm vở. 90 : 3 : 2 30 50 x 2 : 5 15 8 +2 x 30 68 ------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: