1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu tính x + 13 = 70, 25 – x = 10, x – 12 = 68
- Hãy nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Ngày - giờ:
- Một ngày có ngày và đêm
- Giáo viên đưa mô hình, quay các 5 giờ sáng, 11 giờ trưa, 2 giờ chiều, 8 giờ tối, 12 giờ đêm
- Trong những giờ đó, em đang làm gì?
- 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Giáo viên vừa nói vừa quay mô hình. Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ từng buổi: 1 giờ sáng 9 giờ sáng
- Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Tương tự các buổi trưa, chiều, tối
- 1 giờ chiều còn gọi mấy giờ?
- Tương tự các học sinh gọi giờ khác
c. Luyện tập:
Bài 1: ( Miệng)
-Yêu cầu đọc đề
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh điền vào sách
-Yêu cầu học sinh quay giờ theo tranh
Bài 2: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp giờ ghi trong thanh (Nhóm)
-Yêu cầu đọc đề
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Sau đó, yêu cầu học sinh quay giờ theo tranh
- Vậy 8 giờ tối, 10 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Bài 3: Viết tiếp dấu chấm (VBT)
-Yêu cầu đọc đề
-Yêu cầu học sinh quan sát mô hình đồng hồ, đồng hồ điện tử
- Vậy 20 giờ hay là mấy giờ tối?
4. Củng cố – dặn dò:
-Thi thực hành quay giờ trên đồng hồ, các tổ cử đại diện lên quay.
-Nhận xét, về nhà tập xem giờ đúng.
TUẦN 16 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 7/12 đến 11/12//2009 Thứ/ngày Môn Bài dạy Thứ 2 7/112 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Con chó nhà hàng xóm Con chó nhà hàng xóm Ngày, giờ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Chào cờ đầu tuần Thứ3 8/12 Toán Tập viết Mỹ thuật TNXH Thực hành xem đồng hồ Chữ hoa O TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật Các thành viên trong nhà trường Thứ 4 9/12 Tập đọc Chính tả Toán Thể dục Thủ công Thời gian biểu Tập chép: Con chó nhà hàng xóm Ngày , tháng Bài 31 Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Thứ 5 10/12 Tóan LT&câu Chính tả Aâ. Nhạc Thực hành xem lịch Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? N-V: Trâu ơi! KC âm nhạc, nghe nhạc Thứ 6 11/12 TLV Toán KC Thể dục Sinh hoạt Khen ngợi, kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu Luyện tập chung Con chó nhà hàng xóm Bài 32 SHCN Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I / MỤC TIÊU : HS - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu sự gần gũi đáng yêu của của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (TLCH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG:- -GV: Tranh SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1’ 5’ 60’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. TIẾT 1 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Yêu cầu đọc “Bé Hoa ù” - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện đọc: Đọc mẫu: - Giáo viên đọc giọng tình cảm. Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu. (GV hướng dẫn, HS phát âm đúng ) - Giáo viên theo dõi, sửa sai. Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp - ( GV gợi ý , hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi, hiểu nghĩa từ khó ) -Giáo viên theo dõi Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Giáo viên nhận xét, tuyên dương TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc đoạn 1 - Bạn của Bé ở nhà là ai? - Yêu cầu đọc đoạn 2 - Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé thế nào? - Yêu cầu đọc đoạn 3 - Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn? - Yêu cầu đọc đoạn 4, 5 - Cún đã làm cho Bé vui thế nào? GV nêu gợi ý - Chốt ý d. Luyện đọc lại: - Yêu cầu đọc lại - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - Qua bài, em thấy tình cảm của Bé và Cún thế nào? - Về nhà các em đọc lại bài và TLCH HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 3 học sinh đọc, trả lời câu hỏi - Nghe - 1 học sinh đọc - Lớp đọc thầm. - Học sinh đọc từng câu - Học sinh luyện đọc các câu : - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp . + Bé rất thích chó / nhưng nhà Bé không nuôi con nào// + Cún mang cho Bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì / khi thì con búp bê + Nhìn Bé vuốt ve Cún, / bác sĩ hiểu / chính Cún đã giúp Bé mau lành // - 1 nhóm 4 em đọc - Các nhóm thi đọc - 1 học sinh đọc Cún Bông, con chó bác hàng xóm - 1 học sinh đọc chạy đi tìm người giúp Bé. - 1 học sinh đọc các bạn thăm nhưng thiếu Cún - 1 học sinh đọc mang cho Bé tờ báo, bút chì, búp bê, nô đùa với Bé.. HS rút ra nội dung bài - Học sinh đọc lại rất thân thiết - Nghe TOÁN NGÀY, GIỜ I. Mục tiêu: HS - Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày dược tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi tương ứng trong một ngày - Biết nhận biết đơn vị đo TG: Ngày, giờ - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. II. Đồ dùng: GV: Mô hình đồng hồ, 1 đồng hồ điện tử. HS : VBt III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 32’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Yêu cầu tính x + 13 = 70, 25 – x = 10, x – 12 = 68 - Hãy nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Ngày - giờ: - Một ngày có ngày và đêm - Giáo viên đưa mô hình, quay các 5 giờ sáng, 11 giờ trưa, 2 giờ chiều, 8 giờ tối, 12 giờ đêm - Trong những giờ đó, em đang làm gì? - 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Giáo viên vừa nói vừa quay mô hình. Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ? - Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ từng buổi: 1 giờ sáng à 9 giờ sáng - Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Tương tự các buổi trưa, chiều, tối - 1 giờ chiều còn gọi mấy giờ? - Tương tự các học sinh gọi giờ khác c. Luyện tập: Bài 1: ( Miệng) -Yêu cầu đọc đề -Yêu cầu học sinh quan sát tranh điền vào sách -Yêu cầu học sinh quay giờ theo tranh Bài 2: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp giờ ghi trong thanh (Nhóm) -Yêu cầu đọc đề -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Sau đó, yêu cầu học sinh quay giờ theo tranh - Vậy 8 giờ tối, 10 giờ tối còn gọi là mấy giờ? Bài 3: Viết tiếp dấu chấm (VBT) -Yêu cầu đọc đề -Yêu cầu học sinh quan sát mô hình đồng hồ, đồng hồ điện tử - Vậy 20 giờ hay là mấy giờ tối? 4. Củng cố – dặn dò: -Thi thực hành quay giờ trên đồng hồ, các tổ cử đại diện lên quay. -Nhận xét, về nhà tập xem giờ đúng. HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 3 học sinh lên bảng - Lớp làm bảng con - 3 học sinh trả lời - Nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh nối tiếp nói - 1 ngày có 24 giờ -Buổi sáng: 1 giờ à 9 giờ sáng -2, 3 học sinh nhắc lại -13 giờ, 14 giờ, 24 giờ - 1 học sinh đọc đề: Tính - Học sinh điền váo sách - Học sinh nêu kết quả - Học sinh nối tiếp quay đồng hồ và đọc giờ - 1 học sinh đọc đề - 2 em thảo luận - Đại diện nhóm nêu - 17 giờ, 8 giờ tối, 10 giờ đêm - 1 học sinh trả lời - 1 học sinh đọc đề - Học sinh quan sát và điền chỗ trống - 1 học sinh trả lời thi ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1) Mục tiêu: HS Nêu được một số lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh, nơi công cộng. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi, để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. II. Tài liệu và phương tiện: GV: Tranh ảnh, đồ dùng cho trò chơi. HS: VBT ĐĐ III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 30’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Em hãy kể những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Vì sao ta phải giữ trường lớp sạch đẹp? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích tranh Mục tiêu: Học sinh có biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng - Giáo viên yêu cầu quan sát tranh - Thảo luận nhóm 2 + Em hãy kể những nơi nào là nơi công cộng, nơi đó dùng để làm gì? + Nội dung các bức tranh là gì? + Việc chen lấn, xô đẩy có hại gì? à Qua việc này, nơi công cộng ta cần làm gì? Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: Hiểu được biểu hiện giữ vệ sinh nơi công cộng - Giáo viên nêu tình huống +Trên ô tô, 1 bạn cầm bánh ăn, tay kia cầm lá, không biết bỏ rác vào đâu? - Chia nhóm thảo luận - Yêu cầu nhóm ứng xử qua sắm vai - Nhận xét các nhóm - Theo em, em chọn cách xử lý nào? Vì sao? à Nơi công cộn em cần giữ gìn vệ sinh như thế nào ? Hoạt động 3: Đàm thoại Mục tiêu: Hiểu được lợi ích và việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Hoạt động cả lớp + Những nơi nào được gọi là nơi công cộng? + Những nơi đó để làm gì? + Em hãy nêu việc làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng à Vì sao ta phải cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? 4. Củng cố – dặn dò: - Thi đua kể việc làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? -Nhận xét chung, dặn các em cần thực hiện tốt nơi công cộng HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 2 học sinh nêu - 1 học sinh nêu - Nghe - Học sinh quan sát - 2 em trao đổi - Đại diện nhóm trường học, công viên, rạp chiếu phim gây ồn ào, cản trở xô đẩy, chen lấn làm mất trật tự nơi công cộng - Học sinh lắng nghe - 2 em thảo luận - Các nhóm trình bày qua sắm vai - 2 học sinh trả lời à Vứt rác bừa bãi là không giữ vệ sinh nơi công cộng, cần bỏ rác đúng quy định - Học sinh thi đua kể :trường lớp, rạp hát, chợ, - Học sinh nối tiếp nêu: đi nhẹ, nói khẽ, không chen lấn, môi trường trong lành có lợi sức khoẻ để làm việc, học tập tốt - 4 tổ thi đua viết - Nghe Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: HS - Biết xem đồng hồ ở thời điểm: sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ; 17 giờ, 23 giờ - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - Biết quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ số giờ GV nêu ( Làm thêm BT3) II. Đồ dùng:- GV: Mô hình đồng hồ. Tranh BT1,2 HS: VBT- SGK III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 30’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh quay đồng hồ các giờ đúng: 12 giờ, 8 giờ, 14 giờ. 17 giờ - Em hãy cho biết 9 giờ đêm còn gọi mấy giờ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Thực hành: Bài 1: Nhóm 2 - Yêu cầu đọc đề. - Yêu cầu quan sát tranh - Yêu cầu hoạt động nhóm + Bạn An đi học lúc mấy giờ? + Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng + Yêu cầu học sinh quay 7 giờ sáng - Tiến hành tương tự - Nhận xét Bài 2: ( Bảng con) - Yêu cầu đọc các câu ghi dưới bức tranh 1 + Giờ vào học là mấy giờ? + Bạn đi học sớm hay muộn? Vì sao biết? +Yêu cầu thực hành quay giờ như hìn ... iết tên các con vật trong tranh - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu học sinh viết tên con vật dưới bức tranh - Ngoài ra, em kể tên những con vật nuôi trong nhà? 4. Củng cố – dặn dò: - Thi đua kể thêm những từ chỉ đặc điểm của người và vật -Nhận xét, dặn về làm bài tập. HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 3 học sinh nêu, đặt câu - Nhận xét - Nghe - 1 học sinh đọc đề - Thảo luận nhóm 2 em - Đại diện nhóm trả lời: tốt – xấu, ngoan – hư , nhanh- chậm, trắng – đen, cao – thấp , khoẻ - yếu từ chỉ đặc điểm của người và vật - 1 học sinh đọc đề - Học sinh nối tiếp đặt câu - Làm vào VBT - 1 học sinh đọc đề - Học sinh viết và nêu tên con vật - Học sinh nối tiếp nêu tên và kể tên những con vật khác - 4 tổ thi đua - Nghe CHÍNH TẢ TRÂU ƠI (nghe viết) Mục tiêu: HS Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. Làm được BT 2, BTb Có thói quen viết chữ, giữ vở sạch II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 30’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Yêu cầu viết lại: Cún Bông, bất động, quấn quýt, hàng xóm - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn viết chính tả: Ghi nhớ nội dung: - Giáo viên đọc 1 lần - Người nông dân nói gì với con trâu? Hướng dẫn trình bày: Bài ca dao gồm mấy câu? - Mỗi câu có mấy tiếng? - Em cần viết thế nào cho đẹp? Hướng dẫn từ khó: - Yêu cầu đọc và viết từ khó: cấy cày, vốn nghiệp, quản công, ngoài đồng - Giáo viên theo dõi, sửa sai. Viết chính tả: - Giáo viên đọc - Giáo viên đọc, dừng lại từ khó Thu chấm, nhận xét: c. Bài tập: Bài 2: ao / au - Yêu cầu đọc đề: Tìm tiếng chỉ khác vần ao / au - Tổ chức các tổ thi tìm nhanh - Nhận xét các nhóm Bài 3b: hỏi / ngã - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu học sinh làm sách - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét, dặn về làm bài 3a. HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 3 học sinh lên bảng - lớp viết bảng con - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - 1 học sinh trả lời 6 câu 1 câu 6, 1 câu 8 viết lùi 1 ô câu 8, lùi 2 ô câu 6 - Học sinh đọc từ khó - Học sinh viết bảng con - 2 học sinh lên bảng - Học sinh viết vở - Học sinh sửa lỗi. - 1 học sinh đọc đề - 4 nhóm nối tiếp tìm - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm sách và nối tiếp nêu : ngã ba, nghỉ ngơi, đỗ xanh, vẩy cá. - Nghe ÂM NHẠC. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC-NGHE NHẠC. I . Mục tiêu: HS - Biết Mô – da là nhạc sĩ nước ngoài - Tập biểu diễn bài hát. -Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. II. Đồ dùng: - GV: -Đọc diễn cảm câu chuyện :Mô –da –thần đồng âm nhạc. -ảnh nhạc sĩ Mô –da và bản đồ thế giới ,xác định vị trí nước Aùo. -Băng nhạc. - HS: Tập bài hát III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 32’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Yêu cầu hs lên hát bài :Chiến sĩ tí hon . - Nhận xét. 3. Bài mới: a/Giới thiệubài :- ghi tựa. Hoạt động1:Kể chuyện Mô –da thần đồng âm nhạc. -GV đọc chậm diễn cảm câu chuyện Mô –da thần đồng âm nhạc. -Cho hs xem ảnh nhạc sĩ Mô –da và bản đồ thế giới ,xác định vị trí nước Aùo. -GV nêu câu hỏi : +Nhạc sĩ Mô –da là người nước nào? +Mô –da đã làm gì khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? Khi biết được sự thật ông bố của Mô-da nói gì? -Gvđọc lại câu chuyện và giúp hs ghi nhớ Nhạc sĩ MoÂ-da là một danh nhân âm nhạc thế giới . Hoạt động 2:Nghe nhạc: -Cho hs nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc. -Hỏi:Bài nhạc vui hay không vui?Bài hát nói về điều gì?em có thể hát lại một câu trong bài đó không? -Cho hs nghe bài hát một lần nữađể các em tìm một hai động tác phụ hoạ phù hợp với nhịp điệu bài hát. Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc : -Tổ chức cho hs thực hiện trò chơi”nghe tiếng hát tìm đồ vật” 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét, dặn về nhà tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Mô –da. HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. -hs lên hát bài :Chiến sĩ tí hon . Hs lắng nghe . - hs xem ảnh nhạc sĩ Mô –da và bản đồ thế giới ,xác định vị trí nước Aùo. -hs trả lời. Hs lắng nghe . Hs lắng nghe . -hs trả lời. -hs thực hiện trò chơi”nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Nghe Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009 TẬP LÀM VĂN KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ VẬT - LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu: HS - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen ( BT1) - Kể được một vài câu về một con vật nuôi trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (Nói) một buổi tối trong ngày. (BT3) II. Đồ dùng: -GV: Tranh các con vật, 1 thời gian biểu (SGK) - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 32’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Yêu cầu đọc đoạn văn viết về anh, chị, em - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Bài tập: Bài 1: Nói lời chia vui (M) - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu đọc mẫu + Chú Cường rất khoẻ à Chú Cường khoẻ quá! - Yêu cầu thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày. -Nhận xét à Vừa rồi chúng ta tập nói lời gì? - Khi nói lời khen ngợi cần nói lời chân thành. Bài 2: Kể ngắn về vật nuôi - Yêu cầu đọc đề : Kể vật nuôi trong nhà mà em biết - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 - Giáo viên nêu gợi ý: + Nêu tên vật nuôi + Hình dáng, bộ lông, màu sắc + Ích lợi của nó + Tình cảm của của em đối với vật nuôi - Yêu cầu học kể cá nhân - Nhận xét Bài 3: Thời gian biểu (VBT) - Yêu cầu đọc đề - Giáo viên đọc thời gian biểu của bạn Phương Thảo - Yêu cầu học sinh làm vở - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét - Dặn về tập kể về con vật nuôi khác trong nhà. HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 3 học sinh đọc bài - Nhận xét về nội dung - Nghe - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc mẫu - 2 em trao đổi - Nhóm trình bày: 1 em nêu câu mẫu, 1 em nêu câu mới lời khen ngợi chân thành, lịch sự - 1 học sinh đọc đề - 2 em thảo luận, nói cho nhau nghe - Học sinh lần lượt kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - 1 học sinh đọc đề - Học sinh theo dõi - Học sinh làm vở - 1 học sinh lên bảng - Học sinh lần lượt đọc thời gian biểu của mình - Nghe TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày giờ; ngày, tháng - Biết xem lịch - Biết quay kim trên mặt đồng hồ (BT3) II. Đồ dùng: - GV: Mô hình đồng hồ, tờ lịch tháng 5. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 32’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Giáo viên đưa tờ lịch tháng 12.2005 - Yêu cầu học sinh xem trả lời - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Bài tập: Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau (Bảng con) - Yêu cầu đọc đề - Giáo viên đọc từng câu - Yêu cầu học sinh nêu tên đồng hồ A, B, C, D - Yêu cầu học sinh thực hành quay mô hình - Nhận xét Bài 2: Điền tờ lịch, trả lời - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu học sinh điền vào sách - Nhận xét, sửa sai - Trả lời câu hỏi: +Ngày 1.5 thứ mấy? +Thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào? +Thứ tư tuần này 12.5, thứ tư tuần trước, tuần sau là ngày bao nhiêu? - Em hãy nêu cách tính Bài 3: Thực hành quay đồng hồ - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu đại diện 4 nhóm lên quay - Lớp cũng quay: 8 giờ sáng, 20 giờ, 2 giờ chiều, 21 giờ, 9 giờ tối, 14 giờ. -20 giờ hay là mấy giờ tối? -9 giờ tối hay là mấy giờ? 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét, dặn về làm bài tập. HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 2 học sinh xem, trả lời - Nghe - 1 học sinh đọc đề - Học sinh nêu tên đồng hồ- ghi đáp án vào bảng con câu a- đồng hồ D câu b- đồng hồ A câu c – đồng hồ C câu d – đồng hồ B - 1 học sinh đọc đề - Học sinh điền sách - Học sinh nêu kết quả - 1 học sinh nêu cách tính - 1 học sinh đọc - 4 em lên bảng - Lớp quay mô hình -1 học sinh trả lời -1 học sinh trả lời - Nghe KỂ CHUYỆN CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu: HS - dựa theo tranh kể lại đủ ý từng đoạn câu chuyện * Biết kể lại toàn bộ câu chuyện - Biết nhậ xét lời bạn kể II. Đồ dùng: GV: Tranh SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 30’ 3’ HOẠT ĐỘNG THẦY. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại “Hai anh em”. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn kể từng đoạn: Bài 1: - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu kể mẫu - Nhận xét Kể trong nhóm: - Yêu cầu kể theo nhóm - Giáo viên theo dõi, uốn nắn Kể trước lớp: - Yêu cầu thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung Nếu học sinh lúng túng gợi ý: - Bạn của Bé là ai? - Khi Bé bị thương Cún đã làm gì? - Vết thương của Bé thế nào? - Ai đã đến thăm Bé? - Vì sao Bé lại buồn? - Cún đã làm gì cho Bé vui? c. Kể toàn bộ: Bài 2: - Yêu cầu đọc đề - Tổ chức học sinh thi kể toàn bộ - Nhận xét, chọn học sinh kể hay 4. Củng cố – dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy tình bạn giữa Bé và Cún thế nào? -Chúng ta cần đối xử NTN với vật nuôi trong nhà - Dặn về kể câu chuyện cho người thân nghe. HOẠT ĐỘNG TRÒ. Trật tự. - 4 học sinh kể - Nhận xét vế nội dung, hình thức - 1 học sinh đọc đề - 2 học sinh kể mẫu - Nhận xét - 4 em 1 nhóm tập kể - Đại diện nhóm kể từng đoạn - Nhận xét - 1 học sinh đọc đề - Học sinh thi kể từng đoạn đến hết - Nhận xét * 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện thân thiết, gắn bó TL cá nhân Nghe THỂ DỤC SHCN
Tài liệu đính kèm: