Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1

-Từ ngày nhỏ, khi giặc ném bom miền bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.

-Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê, những dòng xe đi lại nườn nượp, ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.

+ 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.

-Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác không sợ nguy hiểm tới tính mạng.

+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3.

-Ca ngợi bạn Mến dũng cảm.

- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngư¬¬ời ở làng quê và tình thuỷ chung của ngư¬-ời thành phố với những ngư¬¬ời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

 

doc 15 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
A.Bài cũ: (3 phút)
Kiểm tra bảng nhân chia. 
B. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu bài:(1 phút)
2.Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Số ?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
GV: Củng cố cho HS nắm vững cách đặt tính, cách tính.
Bài 3: Giải toán.
- Làm vào vở
Củng cố cách giải bài toán có hai phép tính.
Bài 4: Số? ( Cột 1,2 4 ) 
GV hướng dẫn để HS nắm vững về thêm - gấp, bớt - giảm.
+ GV. Nhận xét
 C. Dặn dò:(2 phút)
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn ôn lại bài.
-1 số HS đọc bảng nhân chia chưa thuộc.
- HS làm bài.
+ 2 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách tính.
Thừa số
 123
 207
 170
 170
Thừa số
 3
 4
 5
 5
 Tích
 369
 828
 850
 850
+ Làm bảng con
 864 2 798 7 308 6 425 9
 06 432 09 114 08 51 065 47 
 04 28 2 02 
 0 0 2
+ 1 số HS đọc lại bài của mình, nêu các bước làm.
Bài giải
Số bao gạo nếp là:
18 : 9 = 2 ( bao )
Số bao gạo có tất cả là:
18 + 2 = 20 ( bao )
 Đáp số: 20 bao
+ Hs làm vở sau đó chữa , lớp nhận xét
Số đã cho
 12
30
24
 57
 75
Thêm3ĐV
15
33
27
60
78
Gấp 3 lần
 36
90
72
171
225
Bớt 3 ĐV
9
27
21
54
72
Giảm 3lần
4
10
8
19
25
Ôn bài
------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIÊT: TẬP ĐỌC :
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật 
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.Trả lời các câu hỏi (1,2,3,4.) ( HS khá trả lời được câu hỏi 5 )
II. Đồ dùng: Tranh.
III. Các hoạt động: Tập đọc:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới: (45 phút )
1.GBT: (1 phút)
 Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2: Luyện đọc: (17 phút)
-GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
+ GV viết bảng và giúp HS hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
+ Đọc cả bài
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (20 phút)
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Ở công viên có những trò chơi gì?
 Ở công viên Mến đã có những hành động gì đáng khen?
Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Nêu nội dung bài?
HĐ3: Luyện đọc lại: (7 phút)
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2,3. HD học sinh đọc đúng đoạn 3
Giáo viên nhận xét.
2 HS đọc nối tiếp bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. Nêu nội dung bài?
Lắng nghe, quan sát tranh minh hoạ bài đọc.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- H sinh đọc.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1 
-Từ ngày nhỏ, khi giặc ném bom miền bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
-Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê, những dòng xe đi lại nườn nượp, ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.
+ 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
-Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác không sợ nguy hiểm tới tính mạng.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
-Ca ngợi bạn Mến dũng cảm.
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
4 HS đọc đoạn 3
1 HS đọc cả bài 
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Ôn kiến thức trong ngày.
I.Mục tiêu: 
 * Tiếng việt: Ôn kể chuyện từng đoạn và kể cả bài câu chuyện “ Đôi bạn” 
 * Toán ôn cách đặt tính và tính chia số có 3 chữ só cho số có 1 chữ số.
II. Các hoạt động dạy học: 
Tiếng việt: Kể chuyện
Gv hướng dẫn kể từng đoạn
Hs kể từng đoạn
Khuyến khích học sinh kể cả câu chuyện.
* Toán: Cho Hs làm vào bảng con một số bài tính ở tiết toán học sinh làm sai và ôn lại cách thực hiện.
Hs nghe HD
6 em kê ( Mỗi em 2 đoạn )
HS xung phong kể
- Hs làm vào bảng con và nêu cách thực hiện
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TAÛ - Nghe viết
ĐÔI BẠN
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện: Đôi bạn
- Làm đúng các bài tập phân biệt câu đầu, dấu thanh đễ lẫn:Tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã.( BT 2 a/b ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
A. Kiểm tra bài cũ( 4’): 
B. Dạy bài mới: 
1. GTB:(1’)
2.Hướng dẫn HS nghe viết: (19’).
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
 GV đọc đoạn chính tả lần 1.
 - Hướng dẫn HS viết chữ khó.
 - GV hướng dẫn cách trình bày bài.
b.GV đọc cho HS viết:
-GV đọc lần 2
-GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp
-GV đọc lần 3 cho Hs sửa lỗi.
c. Chấm bài, chữa bài:
GV chấm bài, nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả “ Đôi Bạn”
GV và HS nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:(1’)
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc lại HS ghi nhớ từ ngữ ở BTB.
- Hs viết vào bảng con những từ còn hay viết sai.
- Học sinh nhận xét
+ 1 HS đọc lại. Lớp theo dõi SGK
+ Hs nghe và viết lại.
Chép bài vào vở
Soát lỗi, chữa bài
 + 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân vào vở.
a. Chăn trâu- châu chấu, chật trội- trật tự, chầu hẫu- ăn trầu.
b. Bảo nhau- cơn bão; vẻ- vẻ mặt; uống sữa- sửa soạn.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở. 1 số HS đọc bài của mình.
a. Bắt đầu bằng chữ ch: chuyện, chiến
 Bắt đầu bằng tr: tranh
b.Có thanh hỏi: kể, xảy, bảo, ở, sẻ, cửa. 
 Có thanh ngã: Mãi, sẵn,
----------------------------------------------------
THỦ CÔNG:
CẮT, DÁN CHỮ E
I. MỤC TIÊU:
-HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
-Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
 HS khéo tay: -Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ E.
 - GV+ HS: Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Kiểm tra (2’): 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: 1. GTB (1’):
2.GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:(5p)
Đưa mẫu chữ E cho HS quan sát.
GV dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều ngang.
Khi gấp đôi theo chiều ngang chữ E có đặc điểm gì ?
3.GV hướng dẫn mẫu:(8p)
B1: Kẻ chữ E: GV vừa kẻ vừa hướng dẫn
Kẻ hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô, chấm các điểm đánh dấu chữ, nối các điểm
B2: Cắt chữ E: Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ chữ E
B3: Dán chữ E: Kẻ đường chuẩn và dán chữ E.
4HS thực hành: (18p)
Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng khi thao tác.
5.Nhận xét đánh giá:
Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm.
GV đánh giá sản phẩm của HS 
C.Nhận xét, dặn dò ( 1’): 
-GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau để cắt, dán chữ: Vui vẻ.
Quan sát và nêu: Nét chữ, độ rộng ô. 
Nửa trên và nửa dưới của chữ giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới trùng khít.
Quan sát giáo viên làm mẫu.
-HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
B1: Kẻ chữ E
B2: Cắt chữ E
B3: Dán chữ E
HS tập kẻ cắt chữ E.
Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E
Nhận xét bài thực hành 
-----------------------------------------
LUYỆN THỦ CÔNG:
CẮT, DÁN CHỮ E, VUI VẺ
I. MỤC TIÊU:
-HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E, vui vẻ.
-Kẻ, cắt, dán được chữ E, vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ E.
 - GV+ HS: Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Kiểm tra (0’)
B. Bài mới: 1. GTB (1’):
2.GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình:(5p)
* Nêu quy trình cắt chữ E
* Ôn lại cách cắt chữ vui vẻ.
4HS thực hành: (27 p)
 - Hs thực hành cắt, dán chữ E, chữ Vui vẻ
Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng khi thao tác.
5.Nhận xét đánh giá:
Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm.
GV đánh giá sản phẩm của HS 
C.Nhận xét, dặn dò ( 1’): 
-GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau để cắt, dán chữ: Vui vẻ.
Quan sát và nêu: Nét chữ, độ rộng ô. 
B1: Kẻ chữ E: GV vừa kẻ vừa hướng dẫn
Kẻ hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô, chấm các điểm đánh dấu chữ, nối các điểm
B2: Cắt chữ E: Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ chữ E
B3: Dán chữ E: 
- 5 Hs nêu ( ..... )
- Hs thực hiện theo yêu cầu GV
Nhận xét bài thực hành 
-----------------------------------------
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN- DẤU CHẤM
I.MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị - Nông thôn 
 - Đặt được dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn 
II.ĐỒ DÙNG:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cũ:( 3’)
B. Bài mới (32’)
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn( 17’)
Bài 1:Gọi 1H đọc yêu cầu bài Gv ghi lên bảng 
 Cho các tên và chỉ ra tên các thành phố ở nước ta, tên các miền quê ở nước ta:
 Mười tám thôn vườn trầu, Nha trang, Đất mũi, Cần thơ, Ba Làng An, Vỹ Dạ, Huế, Phúc trạch, Vinh, Đoan Hùng, Việt Trì, Lim
GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét kết quả đúng.
HĐ2: Ôn luyện về dấu chấm (13’)
Bài 2: Gv Hs dùng dấu chấm để ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi chép lại đoạn văn cho đúng quy tắc viết hoa đầu câu : 
Đà Lạt là một trong những noiư nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta thành phố phảng phất tiết troìư của mùa thu với sắc trời xanh biếc và không gian thoáng đãng, mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang của mùa hè Đà Lạt giống như một vườn lớn với thông xanh và hoa trái xứ lạnh giữa thành phố có hồ Xuân Hương mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu.
 GV yêu cầu HS suy nghĩ để làm bài. Muốn điền đúng các em cần đọc kỹ đoạn văn.
GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò: ( 1’)
GV nhận xét tiết học.- về nhà tập chép lại...
HS nêu theo yêu cầu của Gv.
1H đọc đầu bài, lớp đọc thầm – Làm vào vở sau đó chữa
 * Các thành phố: Nha Trang, Huế, Vinh Việt Trì, Cần Thơ.
 * Tên các miền quê: Mười tám thôn vườn trầu, Đất mũi, Ba Làng An, Vỹ Dạ, Phúc trạch, Đoan Hùng, Lim
HS đọc. 
- HS tự làm ...  Nêu nội dung bài
 4.Luyện đọc lại
 - Cho Hs chọn đọc đoạn
 - Thi đọc bình chọn Hs đọc hay nhất.
 5. Củng cố , dặn dò: 
 Nhận xét giờ học
Nghe Gv đọc
Lần lượt đọc nối tiếp.
4 em đọc 4 đoạn ( 2 lần )
 - Luyện đọc nhóm đôi
 - Đọc đồng thanh.
- 3 điều ước đó là: Muốn được làm vua, Ước được nhiều tiền, Ước bay được như mây để ngắm cảnh trên trời dưới biển.
- 3 điều ước không mang lại cho chàng vì Chán làmg vua vì chỉ ăn không ngồi rồi; Chán tiền bạc vì luôn bị bọn cướp rình rập; Chán thú vui bay trên trời vì ngắm cảnh mãi rồi cũng chán. Chính vì vậy mà Rít muốn trở về quê.
- Cuối cùng Rít thấy rằng lao động, làm việc có ích, sống giữa sự quý trọng của con người mới là điều đáng mơ ước nhất.
- Tùy vào sự lựa chọn của các em: Học giỏi, chăm ngoan.... - .....
- Chọn đoạn
Thi đọc 
- Liên hệ thực tế
---------------------------------------------------
THỂ DỤC:
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.MỤC TIÊU :
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Biết di chuyển hướng phải, trái đúng cách.
 -Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
 -Sân trường, trống. Kẻ sân cho trò chơi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
A. Phần mở đầu(6’)
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học 
-Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
+Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 
+Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.
Theo đội hình 4 hàng ngang. CS điều khiển 
x x x x x x
x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
x
B. Phần cơ bản (26’)
+Ôn:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.(10-12phút)
- Cả lớp thực hiện
-GV chia tổ cho học sinh luyện tập sau đó cho học sinh thi đua 
-Tổ đều đẹp được biểu dương- tổ thua phạt.
+Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
Đội hình 4 hàng ngang, GV hướng dẫn.
-Theo 4 tổ, đội hình mỗi tổ theo 1 hàng ngang.Tổ trưởng điều khiển.
-Thầy đi từng tổ nhắc nhở HS thực hiện 
x x x x x
x
-Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi.
C. Phần kết thúc (3’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát . 
-Hệ thống bài học. 
-Nhận xét tiết học. 
-Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS.
-Dặn về nhà ôn các nội dung.
-Theo đội hình vòng tròn 
-Ôn lại nội dung vừa học 
-------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HOC:
Ôn kiến thức đã học
I.Mục tiêu:
 * Tiếng việt: Ôn luyện từ và câu – đọc hiểu
 II. Các hoạt động dạy học: 
 * GV cho HS đọc đi đọc lại nhiều lần và làm bài tập sau đó chữa:
 Tìm caùc hình aûnh so saùnh trong caùc caâu vaên, ñoaïn vaên sau ñaây:
a) Maøu luùa chín döôùi ñoàng vaøng ruoäm laïi. Naéng nhaït ngaû maøu vaøng hoe. Trong vöôøn, laéc lö nhöõng chuøm quaû xoan vaøng lòm khoâng troâng thaáy cuoáng, nhö nhöõng chuoái traøng haït boà ñoà treo lô löûng. Töøng chieác laù mí vaøng oái. Taøu ñu ñuû, chieác laù saén heùo laïi môû maêm caùnh vaøng töôi. Buoàng chuoái ñoám quaû chín vaøng. Nhöõng chieác laù chuoái vaøng oái xoaø xuoáng nhö nhöng ñuoâi aùo, vaït aùo. Naéng vöôøn chuoái ñöông gioù laãn vôùi laù vaøng nhö nhöõng vaït aùo naéng, ñuoâi aùo naéng, vaãy vaãy. Buïi mía vaøng xoïng, ñoát ngaàu phaán traéng. Döôùi saân, rôm vaø thoùc vaøng gioøn. Quanh ñoù, con gaø, con choù cuõng vaøng möôït. Maùi nhaø phuû moät maøu rôm vaøng môùi, laùc ñaùc caây luïi coù maáy chieác laù ñoû. Qua khe giaäu, loù ra maáy quaû ôùt ñoû choùi. Taát caû ñöôïm moät maøu vaøng truø phuù, ñaàm aám laï luøng
(Toâ Hoaøi)
Coù taát caû .. hình aûnh so saùnh.
b) Trong aùnh naéng maët trôøi vaøng oùng, röøng khoâ hieän leân vôùi taát vaû veû uy nghi traùng leä. Nhöõng thaân caây traøm vöôn leân nhö nhöõng caây neân khoång loà. Töø trong bieån laù xanh rôøn, ngaùt daäy moät muøi höông laù traøm bò hun noùng döôùi maët trôøi. Tieáng chim khoâng ngôùt vang xa, voïng maõi leân trôøi cao xanh thaúm.
(Ñoaøn Gioûi)
Coù taát caû hình aûnh so saùnh.
c) Ñöôùc moïc san saùt, thaúng tuoät nhö haèng haø sa soá caây duø xanh caém treân baõi.
(Mai Vaên Taïo)
Caâu
Vaät so saùnh 1
Töø so saùnh
Vaät so saùnh 2
a
b
c
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 - Biết tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
A. Kiểm tra bài cũ(5’): 
 -Ta thực hiện tính từ trái sang phải
- Trong trường hợp BT chỉ có phép
trong trường hợp nào - Đối với BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? 
B.Dạy bài mới: 
1.GTB(1’).
2.Hướng dẫn HS làm BT ở vở bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3: Tính giá trị của BT:
GV củng cố cách làm tính giá trị của biểu thức trong trường hợp BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 4: Một số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào?
GV nhận xét. chữa bài
C. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị của biểu thức, làm bài tập VBT.
tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
-Thực hiện tính nhân, chia trước rồi thực hiện cộng, trừ sau.
Làm bài vào vở, chữa bài.
a)87 + 92 – 32 = 179 – 32 = 147
b) 138 – 30 – 8 = 108 – 8 = 100
c) 30 2 : 3 = 60 : 3 = 20
d) 80 : 2 4 = 40 4 = 160 
 HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét.
927 – 10 2 = 927 – 20 = 907
163 + 90 : 3 = 163 + 30 = 193
90 + 10 2 = 90 + 20 = 110
106 – 80 : 4 = 106 – 20 = 86
 Làm vào vở , chữa bài 
89 + 10 2 = 89 + 20 = 109
25 2 + 78 = 50 + 78 = 128
46 + 7 2 = 46 + 14 = 60
35 2 + 90 = 70 + 90 = 160
+1HS lên làm bài , lớp nhận xét. Một số HS nêu lý do nối BT với kết quả.
- HS làm bài tập – nêu kết quả
----------------------------------------------------
LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I .MỤC TIÊU : Nêu được một số đặc điểm của Làng quê hoặc đô thị; Kể được làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
- Liên hệ với cuộc sống của nhân dân ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Các hình trong SGK T62,63.
- Một số tranh, ảnh vẽ cảnh làng quê, đô thị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
A. Kiểm tra bài cũ(3’): 
 - Hoạt động CN, thương mại diễn ra chủ yếu ở đâu? 
B. Dạy bài mới. 
 1. GTB:(1’).
2.Làm việc theo nhóm đôi:(10phút)
Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
B1: Làm việc theo nhóm đôi.
GV giúp HS thảo luận đầy đủ, đúng với 3 ý đó.
B2: Trình bày.
+ Kết luận : ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở.
3.Thảo luận theo tổ: (10phút)
Mục tiêu: Kể được tên nghề mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
B1:Nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời.
B2: Trình bày:
GV và HS nhận xét.
B3: Liên hệ.
+ Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,... ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,...
3Vẽ tranh. (12phút)
 Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
+ Cách tiến hành:
GV nêu chủ đề: Vẽ làng quê nơi em đang ở
GV và HS nhận xét. 
C.Củng cố, dặn dò: (1phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Về tiếp tục hoàn chỉnh bức tranh, chuẩn bị bài sau.
- Hoạt động CN, thương mại diễn ra chủ yếu ở TP
2H ngồi cạnh nhau, quan sát tranh SGK thảo luận qua 3 câu hỏi SGK: Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị.
+ Phong cảnh nhà cửa.
+ HĐ sinh sống chủ yếu của ND.
+ Đường xá, HĐ giao thông.
-Một số cặp lên trình bày 1 câu cặp khác nhận xét bổ sung.
-H căn cứ vào kết quả thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị.
-Một số nhóm trả lời.
-HS liên hệ về nghề nghiệp và HĐ chủ yếu của ND nơi các em đang sống.
Thực hành vẽ tranh về quê mình.
HS trình bày về bức tranh của mình.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TÒAN DÂN 22-12
1. Yêu cầu giáo dục:
	- Hiểu được ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày Quốc phòng tòan dân(22-12) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
	- Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta.
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày; biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
 a/ Nội dung:
	- Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày Quốc phòng tòan dân(22-12).
	- Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
 b/ Hình thức hoạt động:
	- Nghe nói chuyện - Hỏi và trao đổi. - Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
 a/ Về phương tiện hoạt động
	- Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
	- Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh có liên quan.
	- Phấn, bảng trang trí, tiêu đề.
 b/ Về tổ chức:
	- GVCN nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu mọi học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
	- Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động:
a/ Khởi động:
 b/ Nghe nói chuyện, hỏi và trao đổi:
- GV nói chuyện (có thể dùng sơ đồ, bản đồ, tranh ảnh.... và nói ngắn gọn về những thông tin cơ bản đã chọn lọc để hấp dẫn, thu hút sự chú ý của học sinh).
- Giáo viên trả lời và làm rõ các ý học sinh chưa hiểu. 
 c/ Văn nghệ:
 d/ Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét kết quả hoạt động và tuyên bố kết thúc hoạt động.
- Hát tập thể.
- DCT tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu báo cáo viên và mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp.
- Sau khi nói chuyện xong, người điều khiển đề nghị các bạn trong lớp hỏi thêm.
- Học sinh có thể trao đổi thêm những nội dung, tình tiết mình sưu tầm hoặc đọc được từ nguồn thông tin khác.
Cán sự văn nghệ điều khiển lớp thể hiện một số tiết mục văn nghệ. Cả lớp cùng tham gia.
- Người điều khiển mời một bạn đại diện lớp phát biểu ý kiến về nội dung và cảm nghĩ của mình sau buổi nói chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 da sua lop 3.doc