I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, that thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng
- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.
- Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1)
2. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. (4)
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên .
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
KẾ HOẠCH TUẦN 16 Thứ Ngày Tiết Mơn Tên bài giảng Hai 07/12/09 1 Chào cờ Tuần 16 2 Tập đọc Đôi bạn 3 Kể chuyện Đôi bạn 4 Tốn Luyện tập chung 5 TN-XH Hoạt động công nghiệp – Thương mại Ba 08/12/09 1 Thể dục GV chuyên 2 Mỹ thuật GV chuyên 3 Tốn Làm quen với biểu thức 4 Chính tả Đôi bạn 5 RL-HS yếu Tư 09/12/09 1 Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc 2 Tập đọc Về quên ngoại 3 Tốn Tính giá trị biểu thức 4 Tập viết Ôn chữ hoa M 5 Đạo đức Biết ơn thương binh, liệt sỹ Năm 10/12/09 1 Luyện từ-câu TN về thành thị, nông thôn – Dấu phẩy 2 Thủ cơng Cắt, dán chữ E 3 Tốn Tính giá trị biểu thức (tt) 4 Chính tả N-V)Về quê ngoại 5 TN-XH Làng quê và đô thị Sáu 11/12/09 1 Tập làm văn NK: Kéo cây lúa lên – Nói về TT, NT 2 Thể dục GV chuyên 3 Tốn Luyện tập 4 Sinh hoạt Tuần 16 Thứ hai, Ngày 07 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2-3: Tập Đọc – Kể Chuyện & ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, that thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Thái độ: - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động. B. Kể Chuyện. - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện. Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. (4’) - Gv gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên . + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. + Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp. + Giọng chú bé kêu cứu: that thanh, hoảng hốt. + Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? - Gv chốt lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người số ng ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3. - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs biết dựa vào gợi ý Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý: - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: . Đoạn 1: Trên đường phố. - Bạn ngày nhỏ. - Đón bạn ra chơi . . Đoạn 2: Trong công viên. - Công viên. - Ven hồ. - Cứu em nhỏ. . Đoạn 3: Lời của bố. - Bố biết chuyện. - Bố nói gì? - Gv cho từng cặp Hs kể. - Ba Hs tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. HT: cá nhân Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Ba nhón đọc ĐT 3 đoạn. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. HT: lớp Hs đọc thầm đoạn 1. Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn. Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, neon điện lấp lánh như sao sa. Hs đọc đoạn 2ø. Có cầu trượt, đu quay. Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. Hs lắng nghe. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HT: cá nhân 2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: cá nhân Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Từng cặp Hs kể. Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. (1’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét bài học. Tiết 4 : Toán. & LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố về: - Biết thực hiện phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . - Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - Giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị. - Góc vuông và góc không vuông. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , 4. Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia . - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Làm bài tập 1 , 2 .(20’) - MT: Giúp Hs biết cách tìm thừa số, tích chư biết trong phép nhân. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân? - Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính. - Gv mời 4 Hs lên bảng tính. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3.(5’) - MT: Giúp Hs giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số . Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Trên xe tải có bao nhiêu bao gạo tẻ? + Số gạo nếp bằng bao nhiêu? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Củng cố . (5’) - MT: Giúp cho các em củng cố về bài toán gấp hoặc giảm đi một số lần , thêm hoặc bớt đi một số đơn vị . - Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng. - Gv hỏi: + Muốn thêm 3 đơn vị cho một số ta làm thế nào? + Muốn gấp một số lên 3 lần ta làm thế nào? + Muốn bớt đi 3 đơn vị của một số ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi 3 lần ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. - Gv chia Hs thành 6 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét . Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 864 : 2 = 432 798 : 7 = 114 308 : 6 = 51 (dư 2) 425 : 9 = 47(dư 2). PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: ... ìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK và và ghi lại kết quả theo bảng: + Phong cảnh, nhà cửa giữa làng quê và đô thị? + Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân giữa làng quê và đô thị? + Đường sá, hoạt động giao thông. Cây cối giữa làng quê và đô thị? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung thêm. - Gv chốt lại: => Ở làng quê, người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, ; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ơû đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, ; nhà ờ tập trung san sát ; đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Kể được những ngề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Các bước tiến hành. Bước 1 : Chia nhóm. - Gv chia Hs thành các nhóm. - Gv đặt câu hỏi: Tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. Bước 3: Từng nhóm liên hệ vầ nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. - Gv nhận xét, chốt lại: => Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy. * Hoạt động 3: Vẽ tranh. - Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết về đất nước. . Cách tiến hành. - Gv nêu chủ đề: hãy vẽ tranh về thành phố (thị xã) quê em. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải. Hs thảo luận nhóm. Hs quan sát hình trong SGK. Một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung thêm. Hs cả lớp nhận xét. Hs nhắc lại. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận Hs thảo luận theo nhóm. Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs nhắc lại. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Mỗi em sẽ vẽ một bức tranh. Trình bày tranh trước lớp. 5 .Tổng kết– dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp. Nhận xét bài học. Thứ sáu, Ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 : Tập làm văn & NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Hs biết nghe đúng tình tiết và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Kéo cây lúa lên. - Biết kề được những điều em biết về nông thông, thành thị. Kỹ năng: - HS kể chuyện với giọng vui, khôi hài. - Kể đúng, chính xác. Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa truyện vui kéo cây lúa lên Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui. Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em. (4’) - Gv gọi Hs lên kể chuyện. - Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhớ và kể lại đúng câu chuyện. + Bài tập 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài . - Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. - Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi: + Truyện này có những nhân vật nào? + Khi thấy lúa ở ruộng mình xấu, chàng ngốa đã làm gì? + Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo? - Gv kể tiếp lần 2: - Một Hs kể lại câu chuyện. - Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe. - 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện. - Gv nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư. Mục tiêu: Giúp các em biết kể được những điều mình biết về thành thị, nông thôn. + Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. - Gv yêu cầu Hs chọn đềi tài: thành thị hoặc nông thôn. - Gv mời 1 Hs làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv gọi 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt. Ví dụ: Tuần trước em được xem một chương trình tivi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất là cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và lắm cá ; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi chúng em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê. PP: Quan sát, thực hành. HT: lớp 1 Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát tranh minh họa. Hs lắng nghe. Chàng ngốc và vợ. Kéo cây lúa lên cho cao hơn cây lúa nhà bên cạnh. Chàng khoe đã kéo lúa lên cao so với nhà bên cạnh.. Cả ruọng lúa nhà mình đã héo rũ. Cây lúa kéo lên bị đứt rễ nên héo rủ. Một Hs kể lại câu chuyện. Hs làm việc theo cặp. Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành. HT: cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài. Một Hs đứng lên làm mẫu. Hs cả lớp làm vào vở. 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn. Nhận xét tiết học. Tiết 2 : Toán & LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố về giá trị tính biểu thức: - Chỉ có các phép tính cộng, trừ.- Chỉ có các phép tính nhân, chia. - Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức (tiết 2).(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. -Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Làm bài 1, 2.(15’) -MT: Giúp Hs tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có những phép tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng. - Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm . Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Yêu cầu Hs lên bảng làm bài . Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3, 4.(15’) - MT: Củng cố cho Hs về tính giá trị biểu thức. Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Hs lên bảng thi làm bài làm. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong SGK. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Luyện tập, thực hành. HT:Lớp , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài.. Hs lắng nghe. Hs nhắc lại quy tắc. Hs cả lớp làm vào VBT. 87 + 92 – 32= 179 – 32 = 147 138 – 30 – 8 = 108 – 8 = 100 30 x 2 : 3 = 60 : 3 = 20 80 : 2 x 4 = 40 x 4 = 160. Hs lên bảng làm. Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. Hhs đọc yêu cầu đề bài. Hs nêu. Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. 927 – 10 x 2 = 927 – 20 = 907 163 + 90 : 3 = 163 + 30 = 193 90 + 10 x 2 = 90 + 20 = 110 106 – 80 : 4 = 106 – 20 = 86 Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT:Nhóm ,cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài vào vở. 89 + 10 x 2 = 89 + 20 = 109 25 x 2 + 78 = 50 + 78 = 128 46 + 7 x 2 = 46 + 14 = 60 35 x 2 + 90 = 70 + 90 = 160 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 90 : 3 : 2 = 30 : 2 = 15 50 x 3 : 5 = 150 : 5 = 30 8 + 2 x 30 = 8 + 60 = 68 80 – 5 x 7 = 80 – 35 = 45 100 + 36 : 6 = 100 + 6 = 106 HS nhóm lên chơi trò tiếp sức. HS nhận xét . 5 .Tổng kết – dặn dò.(1’) Tập làm lại bài. 3, 4 Chuẩn bị : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Tiết 3 : Sinh hoạt & I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân và của tổ, lớp trong tuần - HS cĩ hướng sửa chữa và khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt tốt. - GDHS cĩ ý thức tốt. II. Hoạt động dạy – học: Nội dung sinh hoạt 1. Cán sự lớp lên điều khiển: - Các tổ trưởng lên báo cáo về tình hình thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần qua. + Xếp hàng ra vào lớp + Thể dục giữa giờ + Vệ sinh cá nhân + Học bài và làm bài ở lớp, ở nhà - Tổ trưởng nhận xét, tuyên dương những bạn thực hiện tốt, phê bình động viên một số bạn. - Ý kiến của các tổ viên - Lớp trưởng nhận xét, xếp loại thi đua 2. Phương hướng tuần tới: - Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Khắc phục những mặt cịn tồn tại 3. Văn nghệ: - HS hát, múa, kể chuyện dưới nhiều hình thức khác nhau.
Tài liệu đính kèm: