Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Lê Lan Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Lê Lan Phương

I- MỤC TIÊU

 A- TẬP ĐỌC

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn .

 - Giáo dục HS tình yêu thương những người nông dân.

 B – KỂ CHUYỆN

 - Rèn kĩ năng nói : Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý .Kể tự nhiên ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn .

 - Rèn kĩ năng nghe .

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết gợi kể từng đoạn ( trong SGK ).

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1- Kiểmtra bài cũ

 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên .

 - Nhà rông thường dùng để làm gì ?

 - GV nhận xét , cho điểm .

 2- Dạy bài mới

 a.Giới thiệu bài+ ghi tên bài .

 b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 50 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Lê Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16 Ngày soạn 5 tháng 12 năm 2009
 Ngày dạy Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
 Tiết :46 + 47 Bài : ĐÔI BẠN 
I- MỤC TIÊU
 A- TẬP ĐỌC 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn truyện vớiø lời nhân vật. 
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn .
 - Giáo dục HS tình yêu thương những người nông dân.
 B – KỂ CHUYỆN 
 - Rèn kĩ năng nói : Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý .Kể tự nhiên ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn .
 - Rèn kĩ năng nghe .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết gợi kể từng đoạn ( trong SGK ).
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1- Kiểmtra bài cũ 
 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên .
 - Nhà rông thường dùng để làm gì ?
 - GV nhận xét , cho điểm .
 2- Dạy bài mới 
 a.Giới thiệu bài+ ghi tên bài .
 b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A.TẬP ĐỌC (1,5 Tiết) TIẾT 1
* Luyện đọc 
* GV đọc toàn bài .
* Hướng dẫn luyện đọc + Giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu : GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp : GV theo dõi , hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng. 
+ Giúp HS hiểu nghĩa những từ khó .
 - Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Cho HS đọc bài .
* Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời :
Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi , Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm , trả lời : Ở công viên có những trò chơi gì ?
- Ở công viên Mến đã hành động gì đáng 
khen ?
- Qua hành động này , em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 , trả lời :
Em hiểu câu nói của người bố như thế 
nào ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm : Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
HS thực hiện trò chơi chuyển tiết.
TIẾT 2
* Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 . HD đọc .
- Cho đọc theo nhóm.
- Cho HS thi đọc đoạn 3 .
- GV cho lớp nhận xét .
B- KỂ CHUYỆN (0, 5 tiết)
- Gv nêu nhiệm vụ : Dựa vào gợi ý , kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn .
- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện .
+ GV mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý kể từng đoạn .
-Cho HS kể theo từng cặp .
- Cho HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn .
- Cho HS kể lại toàn câu chuyện .
-GV nhận xét đánh giá .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS chú ý theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- HS đọc các từ chú giải cuối bài .
- HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- 1 HS đọc.
- Thành và Mến kết bạn từ ngày còn nhỏ , khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc ,gia đình Thành phải rời thành phố , sơ tán về quê Mến ở nông thôn .
- Thị xã có nhiều phố , phố nào cũng nhà ngói san sát, . . . .
- Có cầu trượt , đu quay.
- Nghe tiếng kêu cứu , mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng .
- HS phát biểu .
- HS phát biểu :Nói lên tấm lòng đáng quí của người nông thôn , gắn bó giúp đỡ nhau. 
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến , bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi , Thành đưa mến đi khắp thị xã . Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ rất tốt đẹp về người nông thôn .
- HS lắng nghe .
- các nhóm thi đọc.
- 2 HS thi đọc đoạn 3, 1 HS đọc cả bài .
- HS nhìn bảng đọc gợi ý .
1HS kể mẫu đoạn 1- Trên đường phố 
-Từng cặp HS kể .
- 3 HS nối tiếp kể 3 đoạn .
- 1 HS kể lại toàn câu truyện .
- Cả lớp lắng nghe , nhận xét .
3 – Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét giờ học 
 - Về nhà các em luyện kể lại chuyện . Chuẩn bị bài: Về quê ngoại.
 Môn : TOÁN
 Tiết :76 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG 
I- MỤC TIÊU 
 -Biết làm tính và và giải toán có hai phép tính .
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh , đúng .
 - Giáo dục HS yêu thích học toán .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng phụ để HS giải toán .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1-Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con: 208 x 4 457 : 4 .
 -GV nhận xét . cho điểm .
 2- Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
 b. Hướng dẫn luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bài 1/77
- Nêu yêu cầu BT.
- Cho HS nêu cách tìm thừa số chưa biết .
Yêu cầu HS thực hiện phép nhân .
- Cho HS tính rồi nêu kết quả.
- Cho lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2/77
- Nêu yêu cầu BT.
Cho HS đặt tính làm từng bài trên bảng con, 1 HS làm bảng lớp.
Khi chữa bài , cho HS nêu cách thực hiện .
Bài 3/77 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Phân tích đề toán :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải , cả lớp giải vào vở .
Tóm tắt :
 36 máy bơm
 |----------|----------|----------|----------|
 Đã bán Còn : ? máy bơm 
- GV cho lớp nhận xét , sửa bài .
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4/77: Cột 1, 2, 3 (C4 dành cho HS K-G)
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
- Khi chữa bài cho HS nêu cách thực hiện .
Bài 5/78 :Dành cho HS khá giỏi.
-Yêu cầu HS quan sát hai kim đồng hồ để nhận ra hình ảnh góc vuông và góc không vuông .
-Cho HS nêu miệng.
-GV nhận xét , sửa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1 HS nêu: Điền số 
Thừa số
324
 3
150
 4
Thừa số
 3
324
 4
150
 Tích
972
972
600
600
-1 HS nêu, lớp theo dõi: Đặt tính
 684 6 845 7 630 9
 08 114 14 120 00 70
 24 05 0 
 0 5 
 642 4
 24 160
 02
 2
-2 HS đọc đề bài , cả lớp theo dõi SGK.
- Có 36 máy bơm , và đã bán đi số máy bơm .
- Tìm số máy bơm còn lại sau khi bán .
 Bài giải :
 Số máy bơm đã bán :
 36 : 9 = 4 (máy bơm)
 Số máy bơm còn lại là :
 36 - 4 = 32 (máy bơm )
 Đáp số : 32 máy bơm .
Số đã cho
 8 
 12
 20
 56
Thêm 4 đơn vị
 12
 15
 24
 60
Gấp 4 lần
 32
 48
 80
224
Bớt 4 đơn vị 
 4
 8
 16
 52
Giảm 4 lần
 2
 3
 5
 14
- Hs tự làm bài.
+ Góc vuông : A.
+ Góc không vuông : B và C .
3-CuÛng cố – dặn dò
 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài: Làm quen với biểu thức.
 Môn : TOÁN
 Tiết :77 Bài : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I- MỤC TIÊU 
 - HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
 - Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản .
 - Giáo dục HS yêu thích học toán .
II- ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC 
 - Bảng phụ để HS giải toán .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
 1-Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con: 972 : 3 150 : 4.
 - GV nhận xét , cho điểm .
 2-Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài + ghi tên bài .
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Làm quen với biểu thức – một số ví dụ về biểu thức .
-GV nêu một số ví dụ như :
 126 + 51; 62-11; 13 x 3; 84 : 4; 
125 + 10 -4; 45 : 5 + 7;. . . 
-GV viết bảng : 126 + 51 nói : “ ta có 126 cộng 51 . Vậy đây là biểu thức 126 cộng 51 sau đó cho HS nhắc lại .
-GV viết : 13 x 3 nói : “Ta có biểu thức 13 nhân 3” sau đó cho HS nhắc lại .
* Giá trị biểu thức :
- Xét biểu thức đầu 126 + 51 = ?
Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói “giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177” 
-Cho HS tính và nêu giá trị của biểu thức :
 13 x 3 = ?
-Cho HS tính và nêu giá trị của biểu thức :
84 : 4 
125 + 10 – 4 
*Luyện tập 
Bài 1/78 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm ý đầu của bài 1
Tượng tự cho HS làm các bài còn lại .
Bài 2 : Cho HS tính nhẩm 
VD : Xét biểu thức 52 + 23 tính nhẩm thấy 
52 +23 = 75 , vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 .
Tương tự HS làm các bài còn lại .
- GV cho lớp nhận xét , sửa bài .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS nhìn lên bảng theo dõi .
-HS nhắc lại “Đây là biểu thức 126 cộng 51”
-HS nhắc lại “ Đây là biểu thức 13 nhân 3”
 126 + 51 = 177 
 13 x 3 = 39 “Giá trị của biểu thức 13 x 3 là 39 .
 84 : 4 = 21 “ giá trị của biểu thức 84 chia 4 là 21 .
 125 + 10 – 4 = 135 – 4 
 = 131 “ Giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 là 131” .
-1 HS nêu, lớp theo dõi:Tính giá trị biểu thức (Theo mẫu)
-HS tính và viết kết quả .
-Viết giá trị của biểu thức .
a)125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125+18 là 143 .
b)161 – 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 – 150 là 11 .
c) 21 x 4 = 84 Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84.
d) 48 : 2 = 24 Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng.
-HS theo dõi và tự thực hiện phép tính.
 84 – 32 = 52 Giá trị của biểu thức 84 trừ 32 là 52 
169 – 20 + 1 = 149 + 1 
 = 150 Giá trị của biểu thức 
169 – 20 + 1 là 150 .
12 + 22 ; 4 x 12 ; 13 x2 – 15 
 3-Củng cố -dặn dò :
 -GV nhận xét tiếtø học .
 - Dặn HS về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài: Tính gía trị của biểu thức.
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết ) 
 Tiết :31 Bài : ĐÔI BẠN 
I- MỤC TIÊU 
 -Chép và trình bày đúng bài chính tả .
 - Làm đúng bài tập 2a.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết bài để rèn chữ đẹp .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng phụ viết 3 câu văn của bài tập 2a.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1- Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ : khung cửi, mát rượi, cưỡingựa, 
 gửi thư, sưởi ấm .
 - Gv nhận xét, cho điểm .
 2- Dạy bài mới 
 a. Giơi thiệu bài + ghi tên bài .
 b. Hướng dẫn n ... ùp tính theo thứ tự từ trái sang phải .
 SINH HOẠT TUẦN 16
 * NỘI DUNG : TÌM HIỂU KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ ( tt )
I- MỤC TIÊU 
 - Tiếp tục giúp HS tìm hiểu về lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam .
	- Thấy được sự mưu trí và lòng gan dạ của con người Việt Nam .
	- Giáo dục HS lòng yêu nước,yêu dân tộc .
II- CHUẨN BỊ 
	- GV chuẩn bị chuyện kể về các hoạt động của Nguyễn Tất Thành ( Bác Hồ ) sau khi ra đi tìm đường cứu nước .
	- Tranh , ảnh minh họa về con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin , tranh ảnh của Nguyễn Tất Thành hoạt động tại nước ngoài .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
-GV nhận xét đánh giá .
2- Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : GV giới thiệu về những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước .
- GV giới thiệu tranh , ảnh minh họa theo thứ tự từng giai đoạn hoạt động của Nguyễn Tất Thành ,sau này là Hồ Chí Minh ( bác Hồ )
-GV kể tóm tắc về tiểu sử của Bác Hồ và hành trình tìm đường cứu nước của Bác bằng đôi bàn tay và trí tuệ .
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện .
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày tháng năm nào, quê quán ở đâu ?
- Nguyễn Tất Thành đi tìm đường cứu nước vào năm nào ? và Bác làm nghề gì để có tiền đi ra nước ngoài ?
- Cuộc hành trình của Người kéo dài bao nhiêu năm và có gian nan không ?
- Những hoạt động của Người tuy mới chỉ bước đầu , nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam .
3- Củng cố , dặn dò .
-GV nhận xét giờ học , khen ngợi các em trả lời câu hỏi rõ ràng , lưu loát .
- Về nhà tập kể lại cho cả nhà cùng nghe .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS trình bày các tranh ,ảnh sưu tầm về 
Bác Hồ .
-HS theo dõi lắng nghe .
- Sinh ngày : 19 – 5 – 1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên ,huyện Nam Đàn ,tỉnh Nghệ An .
- Giữa năm 1911 , tại cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn ) Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin , một con tàu buôn của Pháp để có cơ hội tới các nước phương tây xem họ làm thế nào ,rồi sau đó về nước giúp đồng bào cứu nước 
- Cuộc hành trình kéo dài 6 năm ,qua nhiều nước ở Châu Phi , châu Mĩ , châu Âu . Năm 1917 Người trở lại Pháp ,ở đây Người làm rất nhiều nghề ,học tập ,rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân , Người viết báo ,truyền đơn để tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cách mạng Việt Nam .
-HS lắng nghe .
 Ngày soạn : 
 Thứ hai ngày tháng năm 2007
 MÔN : TẬP ĐỌC
Tiết 64 BÀI : ÔN HAI BÀI : ĐÔI BẠN, VỀ QUÊ NGOẠI
 ĐỌC THÊM BAÌ : BA ĐIỀU ƯỚC
 I- MỤC TIÊU :
 - Kiến thức : Củng cố cho HS đọc trơn, lưu loát, các bài tập đọc đã học.
 Chú ý đọc đúng các từ ngữ trong baì Ba điều ước : thợ rèn, tấp nập, rập rình, bồng bềnh, . . .
 - Kĩ năng : Nắm được nghĩa của các từ được chú giải cuối bài,hiểu được nội dung bài:con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quí trọng.
 - Giáo dục HS tình yêu lao động.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS đọc thuộc bài Về quê ngoại.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
* Hướng dẫn luyện đọc
a)Ôn hai bài : Đôi bạn, Về quê ngoại.
- Cho HS đọc thầm lại hai bài đã học.
- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.
- Cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, lưu loát.
b) Luyện đọc bài : Ba điều ước
- GV đọc .
- Đọc từng câu : GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc một số từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp : GV theo dõi, nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng .
Giúp HS hiểu các từ ngữ được giải nghĩa trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cuối cùng chàng Rít hiểu ra điều gì ?
3- Củng cố ,dặn dò :
- Nếu có 3 điều ước ,em sẽ ước những gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 3 HS đọc bài.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS lần lượt đọc từng bài.
- 5 HS đọc bài.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
HS đọc các từ được chú giải cuối bài .
- HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc.
 -4 nhóm nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn.
 1 HS đọc cả bài.
- Làm việc có ích ,sống giữa sự quí trọng của dân làng mới là điều đáng mơ ước . 
- HS phát biểu .
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 * NỘI DUNG : TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM 
I- MỤC TIÊU .
	-Giúp HS tổng kết các chủ điểm sinh hoạt từ tuần 9 – 16.
	-Đánh giá những việc thực hiện tốt và những hạn chế cần khắc phục .
	-Giáo dục HS tinh thần nhận xét phê bình và tự phê bình xây dựng cùng nhau tiến bộ 
II- NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Tổng kết – Đánh giá chung :
1- Phát động tháng học tốt dâng thầy cô .
+GV cho HS các tổ báo cáo thành tích học tập ( các điểm 10 , khá giỏi, hoàn thành hay không hoàn thành ) .
+GV nhận xét ,khen ngợi tổ , các em có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động của lớp 
2- Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN .
+ GV đánh giá tinh thần của các HS trong việc tham gia phong trào văn nghệ chào mừng ngày hiến chương các nhà giáo 20 – 11 . 
+ Cho HS hát tập thể các bài hát về ngày nhà giáo VN .
3- Làm báo tường .
+ GV tổng kết việc thực hiện tờ báo tường , tinh thần thái độ tham gia của HS . Khen ngợi các em có những bài viết và tranh ảnh sưu tầm hay .
4- Trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20 -11 .
+ GV nhận xét ,đánh giá và khen ngợi các em có sản tốt để trưng bày , yêu cầu các em khác phải học tập noi theo .
5- Kể chuyện về bộ đội anh hùng .
+ Gọi 2 – 3 HS kể chuyện về các gương bộ đội anh hùng .
+ GV nhận xét đánh giá . 
6- Biển báo hiệu giao thông đường bộ .
+ GV cho HS mô tả các biển báo , biển chỉ dẫn đã học .
+ Tổ chức cho HS thi đọc tên các loại biển báo , biển chỉ dẫn đã học .
7-Tìm hiểu , Kể chuyện lịch sử .
+ GV tổ chức cho các nhóm thi nhau kể tóm tắc các câu chuyện mang tính lịch sử .
+ GV nhận xét đánh giá .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS tự nhận xét đánh giá , bình bầu cá nhân , tổ xuất sắc .
-HS tự nhận xét đánh giá .
- Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp .
-HS lắng nghe và tự đánh giá lại bản thân về tinh thần tham gia thực hiện báo tường .
- HS kể chuyện , cả lớp lắng nghe , nhận xét .
- HS mô tả .
- Các nhóm thi nhau đọc tên các biển báo, biển chỉ dẫn .
-Các nhóm thi kể chuyện lịch sử .
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
TIẾT: 31 * NỘI DUNG : ĐỘI -TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM 
I- MỤC TIÊU .
	-Giúp HS tìm hiểu một số kĩ năng về đội,tổng kết các chủ điểm sinh hoạt từ tuần 
 9 – 18 .
	-Đánh giá những việc thực hiện tốt và những hạn chế cần khắc phục .
	-Giáo dục HS tinh thần nhận xét phê bình và tự phê bình xây dựng cùng nhau tiến bộ 
II- NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Đội :
- Giới thiệu chủ điểm tháng 12 : Anh bộ đội của em.
- Oân luyện nội dung :múa hát theo chủ điểm, nút dây.Tập xếp đội hình chữ U.
- Sinh hoạt trò chơi.
- Phát động phong trào làm báo ảnh.
- Nghe đọc thơ về Bác Hồ.
- Chấm báo ảnh. Tổ chức tuyên truyền truyền thống “Anh bộ độ Cụ Hồ”.
* Tổng kết – Đánh giá chung :
1- Phát động tháng học tốt dâng thầy cô .
+ GV cho HS các tổ báo cáo thành tích học tập ( các điểm 10 , khá giỏi, hoàn thành hay không hoàn thành ) .
+GV nhận xét ,khen ngợi tổ , các em có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động của lớp 
2- Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN .
+GV đánh giá tinh thần của các HS trong việc tham gia phong trào văn nghệ chào mừng ngày hiến chương các nhà giáo 20 – 11 . 
+ Cho HS hát tập thể các bài hát về ngày nhà giáo VN .
3- Làm báo tường .
+ GV tổng kết việc thực hiện tờ báo tường , tinh thần thái độ tham gia của HS . Khen ngợi các em có những bài viết và tranh ảnh sưu tầm hay .
4- Trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20 -11 .
+ GV nhận xét ,đánh giá và khen ngợi các em có sản tốt để trưng bày , yêu cầu các em khác phải học tập noi theo .
5- Kể chuyện về bộ đội anh hùng .
+ Gọi 2 – 3 HS kể chuyện về các gương bộ đội anh hùng .
+ GV nhận xét đánh giá . 
6- Biển báo hiệu giao thông đường bộ .
+ GV cho HS mô tả các biển báo , biển chỉ dẫn đã học .
+ Tổ chức cho HS thi đọc tên các loại biển báo , biển chỉ dẫn đã học .
7- Kể chuyện lịch sử .
+ GV tổ chức cho các nhóm thi nhau kể tóm tắc các câu chuyện mang tính lịch sử .
+ GV nhận xét đánh giá .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS theo dõi.
- HS sinh hoạt theo tổ.
- HS đứng thành vòng tròn để chơi trò chơi.
- Các tổ trưởng lên nhận nhiệm vụ và cam kết trước lớp.
- HS xung phong lên đọc thơ trước lớp.
- HS nói những điều về truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ.
-HS tự nhận xét đánh giá , bình bầu cá nhân , tổ xuất sắc .
-HS tự nhận xét đánh giá .
- Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp .
-HS lắng nghe và tự đánh giá lại bản thân về tinh thần tham gia thực hiện báo tường .
- HS kể chuyện , cả lớp lắng nghe , nhận xét .
- HS mô tả .
- Các nhóm thi nhau đọc tên các biển báo, biển chỉ dẫn .
-Các nhóm thi kể chuyện lịch sử .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 16 L3.doc