Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú

A. Khởi động: Hát.

B. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.

- GV gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên.

+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?

+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?

-GV nhận xét bài kiểm tra của các em.

C. Bài mới:

Giới thiệu và ghi tựa bài:: Hôm nay các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm “Thành thị và nông thôn”. Truyện đọc “Đôi bạn” mở đầu chủ điểm nói về tình bạn giữa một bạn nhỏ ở thành phố với một bạn ở nông thôn. Câu chuyện sẽ giúp các em hiểu phần nào về những phẩm chất đáng quí của người nông thôn và người thành phố.

D. Tiến hành các hoạt động

a. Hoạt động 1: Luyện đọc.

GV đọc mẫu bài văn.

- GV đọc diễm cảm toàn bài.

+ Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp.

+ Giọng chú bé kêu cứu: thất thanh, hoảng hốt.

+ Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động.

- GV cho HS xem tranh minh họa.

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.

+GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
 LỊCH BÁO GIẢNG 
Thứ
Môn
Lồng ghép
Tên bài
Thứ 2
Tập đọc -KT
Toán
Đạo đức 
Đôi bạn 
Luyện tập chung 
 Biết ơn thương binh liệt sĩ (T1)
Thứ 3
Toán 
Aâm nhạc Tập viết 
TN _XH
Thể dục 
GDBVMT
Làm quen với biểu thức 
Kể chuyện âm nhạc ( cá heo với âm nhạc)
Ôn chữ hoa M 
Hoạt động công nghiệp , thương mại 
Ôn ĐH ĐN và rèn luyện tư thế cơ bản 
Thứ 4
Tập đọc 
Toán 
M thuật 
Chính tả 
GDBVMT
 Về quê ngoại 
Tính giá trị của biểu thức 
Vẽ màu vào hình có sẵn 
Đôi bạn 
Thứ 5
Toán 
LTVC 
 Thủ công 
TNXH 
Thể dục
GDBVMT
Tính già trị của biểu thức 
Từ ngữ về thành thị ,nông thôn , dấu phẩy 
Cắt dán chữ E 
Làng quê và đô thị 
Ôn bài TD rèn luyện TTCB
Thứ 6
	 Chính tả Toán 
 TLV 
 SHTT 
GDBVMT
Về quê ngoại 
Luyện tập 
N/ kể : Kéo cây lúa lên , nói về thành thị nông thôn 
Sinh hoạt lớp 
Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
-bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
+ HS khá, giỏi: Trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK.
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- GV gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
-GV nhận xét bài kiểm tra của các em.
C. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:: Hôm nay các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm “Thành thị và nông thôn”. Truyện đọc “Đôi bạn” mở đầu chủ điểm nói về tình bạn giữa một bạn nhỏ ở thành phố với một bạn ở nông thôn. Câu chuyện sẽ giúp các em hiểu phần nào về những phẩm chất đáng quí của người nông thôn và người thành phố.
D. Tiến hành các hoạt động
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
+ Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp.
+ Giọng chú bé kêu cứu: thất thanh, hoảng hốt.
+ Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
+GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 1.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
 + Em hiểu lời nói của bố như thế nào?
- GV chốt lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
-Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3.
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện.
- HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
GV mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý:
- GV mời 1 HS kể đoạn 1:
- GV cho từng cặp HS tập kể.
- Ba HS tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- GV mời 1 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
E. Củng cố – dặn dò
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Về quê ngoại.
Nhận xét bài học.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
 -HS đọc từng đoạn trước lớp.
-HS giải thích các từ khó trong bài. 
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Ba nhóm đọc đồng thanh 3 đoạn.
-Một HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
+Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.
-HS đọc đoạn 2ø.
+Có cầu trượt, đu quay.
Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
-HS lắng nghe.
+Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân.
-2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-3 HS thi đọc 3 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
-Một HS kể đoạn 1.
-Một HS kể đoạn 2.
-Một HS kể đoạn 3.
-Từng cặp HS kể.
-HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
-Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét.
TỐN
Bài 76: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
1.KT:-Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính .
2.KN:-H/s thực hiện làm tính .
 - H/s thực hiện giải tốn cĩ hai phép tính .
3.TĐ:H/s yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 ( cột 1,2,4 )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
3. Củng cố dặn dị
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 75.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 1: gqmt1
- Yêu cầu HSì tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần cịn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: : gqmt1
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: : gqmt2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 - Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: ( cột 1,2,4 )
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bài tốn cĩ liên quan đến phép nhân và phép chia.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài.
số đã cho
8
12
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
60
Gấp 4 lần 
32
48
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
52
Giảm 4 lần 
2
3
14
-
ĐẠO ĐỨC
Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cơng lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước 
- Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng .
d GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI 
Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. CHUẨN BỊ
 · Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích – Hà Trang”. 
 · Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh ung (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản). 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện”Một chuyến đi bổ ích”
Mục tiêu
 HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; cĩ thá độ biêt ơn với các thương binh và gia đình liệt sĩ
Cách tiến hành
- Yêu cầu: Các nhĩm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ 
1- Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (cĩ ghi trước 3 câu hỏi). 
2- Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì?
3- Đối với các cơ chú thương binh, liệt sĩ cần cĩ thái độ như thế nào?
- GV kể truyện – cĩ tranh minh hoạ cho truyện. 
Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh ung thương binh liệt sĩ. 
- Các nhĩm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện. 
- HS các nhĩm thảo luận, trả lời câu hỏi: 
1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng. 
2- Để thăm sức khoẻ và nghe các cơ chú kể chuyện . 
3- Cần biết ơn, kính trọng øcác anh ung thương binh liệt sĩ- 
- Đại diện từng nhĩm trả lời các câu hỏi 
- Các nhĩm khác bổ sung ý kiến. 
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đơi
Mục tiêu
 HS làm các cơng việc phù hợp để tỏ ung biết ơn các cơ chú thương binh, liệt sĩ. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi sau: Để tỏ ung biết ơn, kính trọng đối với cơ chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhĩm lên bảng (Khơng trùng lặp)
 Kết luận: Về các việ ...  tiÕt häc
- Ch¹y chËm 1 hµng däc quanh s©n tËp
- Trß ch¬i "t×m ng­êi chØ huy"
- Khëi ®éng c¸c khíp cỉ ch©n, cỉ tay, ®Çu gèi....
2/ PhÇn c¬ b¶n:
 - ¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt thÊp, ®i chuyĨn h­íng ph¶i tr¸i
 C¶ líp thùc hiƯn d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa líp tr­ëng. Mçi néi dung 2, 3 lÇn
 TËp theo tỉ ë khu vùc ®· ph©n c«ng. GV theo dâi nh¾c nhë nh÷ng lçi HS hay sai
- BiĨu diƠn thi ®ua gi÷a c¸c tỉ (1 lÇn)
 LÇn l­ỵt tõng tỉ lªn biĨu diƠn c¸c néi dung võa «n
 Tỉ nµo bÞ thua sÏ ph¶i h« "häc tËp ®éi b¹n, chĩng ta cïng nhau häc tËp ®éi b¹n"
- TËp phèi hỵp c¸c ®éng t¸c: TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, quay ph¶i, tr¸i, ®i ®Ịu 1 - 4 hµng däc, ®i chuyĨn h­íng ph¶i - tr¸i, mçi ®éng t¸c 5 - 7 phĩt
 GV ®iỊu khiĨn cho c¶ líp tËp
- Ch¬i trß ch¬i "Con cãc lµ cËu «ng trêi"
 Tr­íc khi ch¬i cho c¶ líp khëi ®éng kÜ c¸c khíp
3/ PhÇn kÕt thĩc:
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
 HƯ thèng l¹i bµi - nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn dß: ¤n luyƯn c¸c néi dung ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra
- 5 - 6'
25- 26' 
5'
Hµng ngang
Hµng däc
Vßng trßn
Vßng trßn
- Khëi ®éng c¸c khíp cỉ ch©n, cỉ tay, ®Çu gèi....
Hµng däc
C¶ líp thùc hiƯn d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa líp tr­ëng. Mçi néi dung 2, 3 lÇn
Hµng ngang
Hµng däc
Hµng däc
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TẢ (NHớ VIếT)
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy học
- GV:- bảng phụ viết BT2b.
- HS: VLT, bút.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
B. Bài cũ: “ Đôi bạn”.
-GV mời 3 HS lên bảng viết các từ:cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn.
-HSø cả lớp viết bảng con.
-GV nhận xét.
C. Bài nới:
a. Hướng dẫn HS nhớ-viết.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc 10 dòng đầu của bài: Về quê ngoại.
GV mời 2 HS đọc lại.
 + Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát?
- GV hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ dễ viết sai: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm
HS nhớ và viết bài vào vở.
 - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - GV yêu cầu HS gấp SGK và nhớø viết bài vào vở.
 - GV quan sát, nhắc nhở HS.
GV chấm chữa bài.
 - GV yêu cầu HS tự chưa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2b: 
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VLT.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 2 phần. cho 2 nhóm chơi trò tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại:
Cái gì mà lưỡi bằng gang.
Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng.
Giúp nhà có gạo để ăn.
Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương.
(Là cái lưỡi cày.)
Thuở bé em có hai sừng.
Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa.
Ngoài hai mươi tuổi đã già.
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng.
(Là mặt trăng.)
E. Củng cố – dặn dò.
- Cho HS tập viết lại từ khó đã viết sai: hương trời, ríu rít, lá thuyền, êm đềm.
- Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
+Có 10 câu.
+Câu 6 tiếng lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 tiếng lùi vào 1 ô. 
-Yêu cầu các em tự viết ra bc những từ các em cho là dễ viết sai.
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-HS tự chữa bài.
-1 HS đọc: Đặt dấu hỏi (? hay dấu ~) trên các chữ in đậm Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm vào VLT.
-2 lên bảng làm.
-HS nhận xét.
-HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
-Cả lớp chữa bài vào VLT.
-HS sửa bài vào VLT. 
TỐN
Tiết 80 :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.KT:-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ cĩ phép cộng , phép trừ ; chỉ cĩ phép nhân , phép chia ; cĩ các phép cộng , trừ , nhân , chia .
2.KN:H/s thực hiện tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ cĩ phép cộng , phép trừ ; chỉ cĩ phép nhân , phép chia ; cĩ các phép cộng , trừ , nhân , chia .
3.TĐ:H/s yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu:
c. Luyện tập - thực hành:
3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 79.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 1: gqmt1
- GV hướng dẫn HS cách tính gái trị của một biểu thức và yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2: : gqmt1
- Tiến hành tương tự nha bài tập 1.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính gái trị của biểu thức khi cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 3: : gqmt1
- Cho HS ự làm bài, sau đĩ yêu cầu HS tự kiểm tra bài lẫn nhau.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- 4 HS HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 168.
b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 
 = 90.
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126.
- HS tự làm bài.
TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ: “KÉO CÂY LÚA LÊN”
NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện “Kéo cây lúa lên” (BT1)
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
GV: -Tranh minh họa truyện vui “Kéo cây lúa lên”
-Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
-Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2.
HS: -VLT, bút.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
B. Bài cũ: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em.
- GV gọi 1HS lên kể chuyện.
- Một HS lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
- GV nhận xét bài cũ.
C. Bài mới:
D. Tiến hành các hoạt động
+ Bài tập 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. 
- GV kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
+ Khi thấy lúa ở ruộng mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
+ Về nhà anh chàng nói gì với vợ ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
+Sự thiếu hiểu biết của chàng ngốc đã gây ra tác hại như thế nào cho ruộng lúa nhà mình?
GV chốt: Sự thiếu hiểu biết thường gây ra những hậu quả xấu cho bản thân, gia đình, cảnh vật thiên nhiên, môi trường xung quanh.
- GV kể tiếp lần 2: 
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe.
-Gọi 4 HS đại diện 4 cặp nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- GV nhận xét.
Ở BT1 chúng ta đã vừa thực hiện xong nội dung gì?
đây chính là nội dung thứ nhất của bài học.
G/viên ghi bảng.
+ Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- GV yêu cầu HS chọn đề tài: thành thị hoặc nông thôn.(nên chọn thành thị)
- GV mời 1 HS làm mẫu.
-G/v hướng dẫn cách thực hiện mạng ý nghĩa.
-GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận cặp.(5’)
- GV yêu cầu đại diện cặp lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt.
+Em nào có thể nêu được một vài việc do thiếu hiểu biết mà con người đã gây ra ảnh hưởng xấu cho cảnh quan môi trường xung quanh ở thành thị cũng như ở nông thôn?
Ơû BT2 chúng ta vừ thực hiện nội dung gì?
G/viên ghi bảng.
E. Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét tiết học:
Về nhà tập kể lại chuyện. Tuyên dương những HS học tốt.
Chuẩn bị bài: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị, nông thôn.
Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS quan sát tranh minh họa.
-HS lắng nghe.
 +Chàng ngốc và vợ.
+Kéo cây lúa lên cho cao hơn cây lúa ruộng nhà bên cạnh.
+Chàng khoe đã kéo lúa lên cao so với nhà bên cạnh..
+Cả ruộng lúa nhà mình đã héo rũ.
+Cây lúa kéo lên bị đứt rễ nên héo rủ.
+ Ruộng lúa bị chết, mùa màng mất thu hoạch.
+ HS lắng nghe.
-HS làm việc theo cặp.
-HS thi kể chuyện.
-HS nhận xét.
-Nghe và kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên"
-H/s nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Một HS đứng lên làm mẫu.
-H/s chú ý quan sát.
-H/S t/ luận.
-Đại diện 3-4n cặp trình bày.
-HS cả lớp nhận xét.
+ Xả rác, nước thải bừa bãi, chặt phá rừng, bẻ cành hái hoa nơi công cộng, 
-nĩi về thành thị, nơng thơn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GÌƠ LÊN LỚP
nh÷ng ng­êi con anh hïng cđa quª h­¬ng ®Êt n­íc
a.mơc tiªu:
- Giĩp HS thÊy ®­ỵc hi sinh x­¬ng m¸u cho §LTD ®Ĩ ®em l¹i hoµ b×nh cho ®Êt n­íc cđa thÕ hƯ cha anh.
- Tù hµo vµ biÕt ¬n c¸c anh hïng liƯt sÜ vµ nh÷ng ng­êi mĐ ViƯt nam anh hïng.
b.Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung:
Nh÷ng con ng­êi anh hïng cđa quª h­¬ng ®Êt n­íc.
Nh÷ng bµi th¬,bµi h¸t ca ngỵi chiÕn c«ng cđa c¸c chiÕn sÜ qu©n ®éi ,c¸c anh hïng lùc l­ỵng vị trang.
2. H×nh thøc:
B¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiĨu.
Thi ng©m th¬,h¸t,kĨ chuyƯn vỊ nh÷ng tÊm g­¬ng anh hïng cđa quª h­¬ng ®Êt n­íc.
c.chuÈn bÞ:
1. Ph­¬ng tiƯn:
T­ liƯu ,c¸c bµi th¬,bµi h¸t.
Lßng tù hµo vµ biÕt ¬n ®èi víi thÕ hƯ cha anh.
2. Tỉ chøc:
GV h­íng dÉn häc sinh c¸ch chuÈn bÞ néi dung vµ h×nh thøc.
Cư ng­êi ®iỊu khiĨn ch­¬ng tr×nh,th­ kÝ,ban gi¸m kh¶o.
Cư nhãm trang trÝ.
Cư ng­êi ®¹i diƯn b¸o c¸o kÕt qu¶ cđa tỉ m×nh.
Mêi ®¹i biĨu.
d.tiÕn hµnh:
H¸t tËp thĨ bµi h¸t vỊ truyỊn thèng
Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh tuyªn bè lÝ do giíi thiƯu ®¹i biĨu.
C¸c tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiĨu.
Ng­êi ®iỊu khiĨn b¸o c¸o kÕt qu¶ t×m hiĨu.
Ban gi¸m kh¶o chÊm ®iĨm c«ng bè kÕt qu¶.
H¸t ,ng©m th¬ vỊ c¸c anh hïng liƯt sÜ.
Ban gi¸m kh¶o chÊm ®iĨm h¸t,ng©m th¬ ghi lªn b¶ng.
e.kÕt thĩc:
Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ tõng ho¹t ®éng .
Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh nhËn xÐt tinh thÇn,ý thøc tham gia cđa c¸c nhãm.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 tuan 16CKT.doc