Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Lại Thị Ngân

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Lại Thị Ngân

I/ MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh:

- Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ.

- Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày.

- Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian : Ngày, giờ.

- Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim.

 - 1 đồng hồ điện tử.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 28 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Lại Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 3/12/2018
Ngày dạy . 
TuÇn16
Thø hai ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2018
to¸n( tiÕt 76)
NGÀY, GIỜ
I/ MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
- Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ.
- Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày.
- Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian : Ngày, giờ.
- Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	- Mô hình đồng hồ có thể quay kim.
	- 1 đồng hồ điện tử.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị
B. Bµi míi:
 a/ Giới thiệu bài :
	- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Gọi HS đọc lại.
 b/ Giới thiệu ngày, giờ :
 Bước 1 : 
 - GV yêu cầu HS nói rõ bây giờ ban ngày hay ban đêm. (Bây giờ là ban ngày).
	- GV nói : Một ngày bao giờ cũng là ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm, chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
	- GV đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi : Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? (Em đang ngủ).
	- GV quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : Lúc 11 gời chưa em đang làm gì? (Em ăn cơm cùng các bạn).
	- GV quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi :
Ÿ Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ? (Em đang học bài cùng các bạn)
	- GV quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : 
Ÿ Lúc 8 giờ tối em làm gì? (Em xem tivi).
	- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi :
Ÿ Lúc 12 giờ tối em làm gì? (Em đang ngủ).
	- GV giới thiệu : Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
 Bước 2 : 
	- GV nêu : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ. (24 tiếng đồng hồ, 24giờ)
	- GV nêu : 24 giờ trong 1 ngày lại chia ra theo các buổi.
	- GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. GV hỏi.
Ÿ Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ? (Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng).
	- GV yêu cầu Hs đọc phần bài học trong SGK. GV hỏi thêm.
Ÿ 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao (Còn gọi là 13 giờ vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chiều chính là 13 giờ).
 c/ Luyện tập – thực hành :
Bài 1 :
	- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài.
	- GV gọi lần lượt HS đọc bài làm của mình.
	- GV nhận xét và bổ sung.
 + Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng
 + Mẹ em đi làm về lúc 12 giờ trưa.
 + Em chơi bóng lúc 5 giờ chiều.
 + Lúc 7 giờ tối em xem phim truyền hình.
 + Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ.
Bài 2 : GV yêu cầu HS nêu đề bài.
	- GV hỏi.
Ÿ Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ? (Lúc 7 giờ sáng).
Ÿ Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng? (Đồng hồ C).
	- GV cho HS đọc câu ghi trên bức tranh 2 (Em chơi thả diều lúc 17 giờ)
Ÿ 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? (17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều).
	- GV cho HS nêu các tranh còn lại và chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh?
 + Em ngủ lúc 10 giờ đêm : B 
 + Em đọc truyện lúc 8 giờ tối : A 
Bài 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm.
	- GV cho HS làm vào VBT.
	- GV nhận xét sửa chữa.
 + 20 giờ hay 8 giờ tối.
C. Cđng cè vµ dỈn dß:
	- GV hỏi lại.
Ÿ 1 ngày có bao nhiêu giờ?
Ÿ 1 ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu?
	- Về nhà các em xem lại bài học.
 Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời.
- HS đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3 giờ sáng10 giờ sáng.
- HS đọc bài.
- HS xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ.
- Lần lượt HS đọc bài của mình.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài.
TËp ®äc(tiÕt 46,47)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ MỤC TIÊU
1. Đọc
- Đọc trơn được cả bài.
- Đúng các từ ngữ : nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng, rất thích, nô đùa, lành hẳn, ; thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu  
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
2. Hiểu
- Hiểu nghĩa các từ : thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng.
- Hiểu nội dung bài : Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có)
- Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn cách đọc
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 TIẾT 1
Hoạt động dạy
	Hoạt động học	
A. KiĨm tra bµi cị
- Gọi 3 HS lên bảng đọc Truyện vui Bán chó sau đó lần lượt trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong bài này.
B. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS mở SGK 127 và đọc tên chủ điểm
- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết bạn trong nhà làm những gì ?
- Chó, mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gủi với các em. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về tình cảm giữa một em bé và một chú cún con.
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Chú ý, giọng đọc tình cảm chậm rãi.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS luyện các từ cần luyện phát âm và ghi trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc các câu luyện ngắt giọng.
d) Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
e) Thi đọc
g) Đọc đồng thanh 
- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh. 
TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài	
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
- Hỏi : Bạn của bé ở nhà làm gì ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2.
- Hỏi : Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo Cún?
- Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
- Hỏi : Những ai đến thăm Bé ? Vì sao Bé vẫn buồn ?
- Yêu cầu đọc đoạn 4.
- Hỏi : Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
- Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy Bé vui, Cún cũng vui.
- Yêu cầu đọc đoạn 5
- Hỏi : Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai ?
 Câu chuyện này cho em thấy điều gì ?
4. Luyện đọc lại truyện
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân.
C. Cđng cè vµ dỈn dß:
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Chủ điểm : Bạn trong nhà.
- Bạn trong nhà là những vật nuôi như trong nhà như chó, mèo, 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau :
Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi con mèo. //
Một hôm, / mải chạy theo cún, / bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau, / không đứng vậy được. //
Con muốn mẹ giúp gì nào ? (cao giọng ở cuối câu).
Con nhớ cún, / mẹ ạ ! // (Giọng tha thiết). Nhưng con vật thông minh hiểu rằng / chưa đến lúc chạy đi chơi được. //
- 5 HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Bạn ở nhà của Bé là Cún Bông. Cún Bông là con chó của bác hàng xóm.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được.
- Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa được gặp Cún.
- Một HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê  Cún luôn luôn ở bên chơi với Bé
- Đó là hình ảnh Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít.
- Cả lớp đọc thầm.
- Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé.
- Câu chuyện cho thấy tình cảm gắng bó thân thiết giữa Bé và Cún Bông.
- Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 HS.
- Cá nhân thi đọc cả bài.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2018
To¸n(tiÕt 77)
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I/ MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
	- Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (Chẳng hạn 20 giờ, 17 giờ, 18 giờ, 23 giờ).
	- Làm quen với những họat động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng tối).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	- Tranh các bài tập 1, 2 phóng to.
	- Mô hình đồng hồ có kim quay được.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị
	- GV gọi 2 HS lên bảng và hỏi :
HS1 : Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng.
HS2 : Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ?
 * GV nhận xét ghi điểm từng em.
B. Bµi míi:
a/ Giới thiệu bài :
	- Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hàng xem đồng hồ. GV ghi tựa bài lên bảng. 
 b/ Thực hành :
Bài 1 :
	- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
	- GV lần lượt nêu từng tranh cho HS chọn và đọc tên đồng hồ nào ch ... ÄNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị
B. Bµi míi:
 a/ Giới thiệu bài :
	- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Gọi HS nhắc lại tựa bài.
 b/ Luyện tập :
Bài 1 :
	- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
	- GV cho HS thực hành hỏi đáp từng cặp. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét tuyên dương các cặp.
Ÿ Em tưới cây lúc mấy giờ? (Lúc 5 giờ chiều).
Ÿ Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều? (Đồg hồ D).
Ÿ Tại sao? (Vì 5 giờ chiều là 17 giờ).
Ÿ Em đang học ở trường lúc mấy giờ? (Lúc 8 giờ sáng).
Ÿ Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng? (Đồng hồ A).
Ÿ Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu, kim dài ở đâu? (Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12).
Ÿ Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? (Lúc 6 giờ chiều)
Ÿ 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? (Là 18 giờ).
Ÿ Đồng hồ nào chỉ 18 giờ? (Đồng hồ C).
Ÿ Em đi ngủ lúc mấy giờ? (Em đi ngủ lúc 21 giờ).
Ÿ 21 giờ còn gọi là mấy giờ? (21 giờ còn gọi là 9 giờ tối).
Ÿ Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối? (Đồng hồ B).
Bài 2 :
 a) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
	- GV cho HS làm bài.
	- Khi HS làm bài xong, GV gọi HS đọc bài làm của mình.
T.hai
T.ba
T.tư
T.năm
T.sáu
T.bảy
C.nhật
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
b) Xem tờ lịch rồi cho biết :
Ÿ Tháng 5 có bao nhiêu ngày? (Có 31 ngày).
Ÿ Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy? (Là ngày thứ bảy).
Ÿ Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là các ngày nào? (Ngày 1, 8, 15, 22, 29)
Ÿ Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào? (Là ngày 5/5) thứ tư tuần sau là ngày nào? (Là ngày 19/5) .
Bài 3 : Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ.
	- GV cho HS thực hành trên trên đồng hồ.
	- GV nhận xét tuyên dương.
	8 giờ sáng 	2 giờ chiều	9 giờ tối.
	20 giờ	21 giờ	14 giờ.
 * GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hành trên trên đồng hồ.
CHÍNH TẢ(tiÕt 32)
NGHE – VIẾT: TRÂU ƠI !
I/ MỤC TIÊU
- Nghe và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi !
- Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/ au; tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho các em viết lại các từ khó, các từ phân biệt của tiết chính tả trước.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài
- Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe đọc và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi ! Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt ao/au, tr/ch, thanh ngã/thanh hỏi.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung bài viết
- GV đọc bài một lượt.
- Hỏi : Đây là lời của ai nói với ai ?
- Người nông dân nói gì với con trâu ?
- Tình cảm của người nông dân đối với trâu như thế nào ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
- Hãy nêu cách trình bày thể này.
- Các chữ đầu câu thơ viết thế nào ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho HS viết các từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc lỗi.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
- Tổ chức thi tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều hơn là tổ thắng cuộc.
- Yêu cầu mỗi HS ghi 3 cặp từ vào Vở bài tập.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu.
- Yêu câu HS làm bài.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.
- Kết luận về lời giải của bài tập sau đó cho điểm HS.
Lời giải
a) cây tre / che nắng, buổi trưa / chưa ăn, ông trăng/ chăng dây, con trâu/ châu báu, nước trong / chong chóng.
b) mở cửa/ thịt mỡ, ngả mũ / ngã ba, nghỉ ngơi / suy nghĩ, đổ rác/ đỗ rác/ đỗ xanh, vẩy cá / vẫy tay.
C. Cđng cè vµ dỈn dß:
- Nhận xét chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả.
- Nghe GV đọc và viết lại các từ ngữ : núi cao, tàu thủy, túi vải, ngụy trang, chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp the dõi và đọc thầm theo.
- Là lời của nguời nông dân nói với con trâu của mình.
- Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn.
- Tâm tình như với một người bạn thân thiết.
- Thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ xen kẽ nhau.
- Dòng 6 viết lùi vào 1 ô li, dòng 8 viết sát lề.
- Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
- Viết bảng các từ : trâu, ruộng cày, nghiệp nông gia 
- Có thể tìm được một số tiếng sau :
cao/cau	lao/lau	trao/trau
nhao/nhau	phao/phau	ngao/ngau
mao/mau	thao/thau	cháo/cháu
máo/máu	bảo/bảu	đao/đau
sáo/sáu	rao/rau	cáo/cáu 
- Đọc bài
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Bạn làm Đúng/Sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
TËp lµm v¨n(tiÕt 16)
 KHEN NGỢI – KỂ NGẮN VỀ CON VẬT.LẬP THỜI GIAN BIỂU
I/ MỤC TIÊU
- Biết nói lời khen ngợi.
- Biết kể về một vật nuôi trong nhà.
- Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày (buổi tối)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa các con vật nuôi trong nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị
- Gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu từng từng em đọc bài viết của mình về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài
- Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ học cách nói lời khen ngợi, thực hành kể về một vật nuôi trong nhà mà em biết và viết thời gian biểu cho buổi tối hàng ngày.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu.
- Hỏi : Ngoài câu mẫu Đàn gà mới đẹp làm sao ! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Khi HS nói, GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu đúng đã ghi bảng.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu một số em nêu tên con vật mình sẽ kể. Có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa.
- Gọi 1 HS kể mẫu : có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em đó kể : Tên con vật em định kể là gì ? Nhà em nuôi có lâu chưa ? Nó có ngoan không, có hay ăn chóng lớn không ? Em có quý mến nó không ? Em đã làm gì để chăm sóc nó ? Nó đối xử với em thế nào ?
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Gọi một số đại diện trình bày và cho điểm.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS khác đọc lại Thời gian biểu của bạn Phuơng Thảo.
- Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe. Theo dõi và nhận xét bài HS.
C. Cđng cè vµ dỈn dß:
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà quan sát và kể thêm về các vật nuôi trong nhà.
- Đọc bài.
- Nói đàn gà đẹp quá ! / Đàn gà thật là đẹp !
- Hoạt động theo cặp.
- Chú Cường khỏe quá ! / Chú Cường mới khỏe làm sao! / Chú Cường thật là khỏe ! /
- Lớp mình hôm nay sạch quá! / Lớp mình hôm nay thật là sạch ! / Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao ! /
- Bạn Nam học giỏi thật ! / Bạn Nam học giỏi quá ! / Bạn Nam học mới giỏi làm sao ! /
- Đọc đề bài.
- 5 đến 7 em nêu tên con vật.
- 1 HS khá kể. Ví dụ :
Nhà em nuôi 1 chú mèo tên là Ngheo Ngheo. Chú ở nhà em đã được 3 tháng rồi. Ngheo Ngheo rất ngoan và bắt chuột rất giỏi. Em rất quí Ngheo Ngheo và thường chơi với chú những lúc rảnh rỗi. Ngheo Ngheo cũng rất quý em. Lúc em ngồi học chú thường ngồi bên và dụi dụi cái mũi nhỏ vào chân em, ...
 - 3 HS lập thành 1 nhóm kể cho nhau nghe và chỉnh sửa cho nhau.
- 5 đến 7 HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Đọc bài.
- Một số em đọc bài trước lớp.
*******************************************************
BUỔI CHIỀU
GIÁO DỤC LỐI SỐNG(tiÕt 32)
ƠN TẬP
 LuyƯn tiÕng viƯt
TËp lµm v¨n: kĨ vỊ ng­êi th©n
I. Mơc tiªu: 
- BiÕt viÕt ®­ỵc lêi chĩc mõng anh(chÞ) nh©n ngµy sinh nhËt.
 - ViÕt ®­ỵc 1 ®o¹n v¨n ng¾n (tõ 3,5 c©u) kĨ vỊ ng­êi th©n
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n
II. §å dïng d¹y häc:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung bµi
A. Bµi cị: 
B.Bµi míi:
a.Giíi thiƯu bµi:
b.H/dÉn lµm bµi tËp( trang 54 trong vë luyƯn TiÕng viƯt):
Bµi 20
- Hs ®äc yªu cÇu bµi
- Hs lµm bµi vµo vë - gäi 3 ,4 em ®äc lêi chĩc 
Bµi 21
- 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Gv nh¾c nhë HS t­ thÕ ngåi khi lµm bµi.
- HS lµm bµi vµo vë BT.
- 5 HS ®äc bµi tr­íc líp.
- HS , GV nhËn xÐt, gãp ý.
C. Cđng cè dỈn dß:
GV nhËn xÐt giê häc.
Bµi 20.ViÕt lêi chĩc mõng anh ( chÞ) nh©n ngµy sinh nhËt
Em chĩc mõng sinh nhËt chÞ lu«n lu«n vui vỴ.
 Bµi 21. ViÕt tõ 3 ®Õn 5 c©u kĨ vỊ ng­êi anh (hoỈc ng­êi chÞ) mµ em yªu quý
Sinh ho¹t( tiÕt 16)
NhËn xÐt tuÇn
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 PhÇn kÝ duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu 
 Ngµy th¸ng n¨m 2018
Nguyễn Thị Hương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_lai_thi_ngan.doc