Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/. Mục tiêu :Giúp học sinh
Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
GD các em biết làm tính đúng chính xác.Trình bày sạch sẽ.
II / Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ vẽ BT 4 như trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/. Mục tiêu :Giúp học sinh Biết làm tính và giải toán có hai phép tính GD các em biết làm tính đúng chính xác.Trình bày sạch sẽ. II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ BT 4 như trong SGK. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: -KT các bài tập đã giao về nhà của tiết 75. Nhận xét 2/Bài mới: a.Giới thiệu: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -HS nêu YC bài tập. -Chữa bài, YC HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân Bài 2: -Gọi 1 HS nêu YCBT. -Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề. -YC HS làm bài -Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: -Gọi 1 HS đọc cột đầu tiên trong bảng. -Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào? -Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào? -Muốn bớt 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào? -Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào? Bài 5( HS G) -YC HS quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông. -YC HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông. -Chữa bài và cho điểm HS. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Tổ chức trò chơi nếu còn thời gian. -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài tập. -1 HS nêu. -2 HS lên bảng làm bài, HS làm VBT. -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -1 HS nêu. -4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm VBT. (Có thể tổ chức thi đua làm bài giữa các tổ). - HS đọc phân tích bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. -Đọc bài. -Ta lấy số đó cộng thêm 4. -Ta lấy số đó nhân với 4. -Ta lấy số đó trừ đi 4. -Ta lấy số đó chia cho 4. - 2 HS đại diện 2 dãy lên bảng làm bài thi đua. -Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông. -Góc do hai kim của đồng hồ B tạo thành nhỏ hơn 1 góc vuông. -Góc do hai kim của đồng hồ C tạo thành lớn hơn 1 góc vuông. -Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. Tập đọc: ĐÔI BẠN I/. Mục tiêu :Giúp học sinh Đọc đúng mạch trôi chạy được toàn bài .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Hiểu được câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.( Trả lời được CH1,2,3,4) GD các em tình cảm đồng bào. II / Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 2/ Bài mới: a.Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -Chia đoạn.(nếu cần) -YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. HS đặt câu với từ tuyệt vọng. -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp * Tìm hiểu đọan 1,2 -Mến thấy thành phố có gì lạ? * Luyện đọc lại -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: - GV gọi HS khá kể mẫu đoạn c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu: -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3 - 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh theo tổ. -HS lắng nghe. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS trả lời -HS xung phong thi đọc. -1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý. -1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét. -Từng cặp HS kể. -3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình. Mĩ thuật GV chuyên dạy Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I/ Mục tiêu: Giúp HS: Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. Tính giá trị của các biểu thức đơn giản. II / Đồ dùng dạy học : - GV bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Giới thiệu về biểu thức: -Viết lên bảng 126 + 51 và YC HS đọc: Giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng với 51. -Viết tiếp lên bảng: 62 – 11 và giới thiệu: 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức, biểu thức 62 trừ 11. -Làm tương tự với các biểu thức còn lại. -Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. d. Giới thiệu về giá trị của biểu thức: -YC HS tính 126 + 51. -Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51. -Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu? -YC HS tính 125 + 10 – 4. -Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4. e. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. -Viết lên bảng 284 + 10 và YC HS đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10. -Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu? -Hướng dẫn HS trình bày bài giống mẫu -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -HD HS tìm giá trị của biểu thức:, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức. -Ví dụ: 52 +23 = 75, Vậy giá trị của biểu thức 52 cộng 23 là 75, nối biểu thức 52 + 23 với số 75. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -HS đọc 126 trừ 11. -HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng với 51. -HS nhắc lại: 62 trừ 11. -HS lắng nghe và nhắc lại. -Trả lời: 126 + 51 = 177 -Giá trị của biểu thức 126 + 51 là là 177. -Trả lời: 125 + 10 – 4 = 131. -Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: -Biểu thức 284 cộng 10, 284 + 10 = 294. -Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài của nhau. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I/. Mục tiêu :Giúp học sinh Đọc đúng trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát, Hiểu: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại.Yêu những người dân làm ra lúa gạo( Trả lời được câu hỏi SGK) Học thuộc lòng bài thơ. II / Đồ dùng dạy học : GV tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Đôi bạn. - Nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ GTB: b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - YC 2 HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - YC 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - YC HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điều đó? + Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? +Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ? d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. - Xoá dần bài thơ. -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố – Dặn dò: - Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện YC. -Theo dõi GV đọc. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV. - 2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. Em về quê ngoạ ... : -Cho HS tự làm bài, sau đó YC 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. IV/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT. -Ôn lại các bài toán về tính giá trị của biểu thức. -3 học sinh lên bảng làm bài. -Nghe giới thiệu. -HS đọc yêu cầu của bài. -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -HS tự làm bài. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. -HS tự làm bài. Bài 4: -Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tím số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó. Tập làm văn Nghe kể: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I . Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. Bước đầu biết kể về nông thôn, thành thị dựa theo gợi ý (BT2). II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK). Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em. -Nhận xét ghi điểm. 2 . Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:. 2.Hướng dẫn kể chuyện: -GV đính tranh. -GV kể 2lần. +Truyện này có những nhân vật nào? +Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? +Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? +Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo. +Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện trước lớp. -YC 2 HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nhau nghe - Theo dõûi, nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. -GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi (về thăm quê, đi thăm quan,.. xem chương trình ti vi, nghe 1 ai đó kể chuyện -YC HS suy nghĩ lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị. -Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp. -YC HS kể theo cặp. -Gọi 5 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và ghi điểm. IV/ Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà suy nghĩ thêm về nôïi dung, cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn. Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. -2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh. -HS theo dõi. -Chàng ngốc và vợ. -Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. -Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. -Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ. +Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. -1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. -Kể chuyện theo cặp. - 2 – 3 HS kể lại câu chuyện. -HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý. -Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. -1 HS làm mẫu. Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. -Kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị và nông thôn. -Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị hoặc nông thôn hay nhất. Chính tả (nhớ – viết VỀ QUÊ NGOẠI I/. Mục tiêu :Giúp học sinh Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát Làm đúng BT(2) a/ b GD các em rèn chữ, trình bày sach đẹp. II / Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước. -Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chính tả: -GV đọc đoạn thơ 1 lượt. -Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? -Trình bày thể thơ này như thế nào? -Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả.(Nhớ viết) -GV theo dõi quan sát HS viết bài. *Soát lỗi. *Chấm bài. 3.Hướng dẫn làm bài tập . Bài 2. Câu a: Điền tr/ ch: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b. Tiến hành tương tự phần a. Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm? Giải câu đố? -Nhận xét ghi điểm cho HS. IV.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu thơ, ca dao ở BT 2, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn, châu chấu, -Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. -Những chữ đầu dòng thơ. - hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng, ríu rít, rực màu, . -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS thực hiện dưới sự HD của GV. -Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. -Đổi chéo vở và dò bài. -Nộp 5 -7 bài chấm điểm nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. -HS đọc yêu cầu, giải miệng: Cái gì mà lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương. (Là cái lưỡi cày) Thuở bé em có hai sừng Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng. (Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng. -Lắng nghe, về nhà thực hiện. Âm nhạc GV chuyên dạy Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 16 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3 Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp: . Về học tập: .. Về hoạt động làm kế hoạch nhỏ, tiết kiệm Đánh giá thi đua tháng,tuyên dương cá nhân xuất sắc II/ Phương hướng tuần tới : Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽû hơn. Ôn thi học kì một. Giáo dục an toàn giao thông, nhắc nhở các em bảo vệ môi trường,tiết kiệm năng lượng. TUẦN 17 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2010 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.Ghi nhớ tính giá trị biểu thức dạng này. - HS Khá giỏi có kỹ năng tính nhanh đúng các BT1,2,3 - Có ý thức học, trình bày khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:. b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc -Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5. -YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. -YC HS SS giá trị của BT trên với BT: 30 + 5 : 5 = 31 -Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10) -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc. e. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. -Cho HS nhắc lại cách làm bài và sau đó YC. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -HD HS làm tương tự bài tập 1. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò:. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm BT. -HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình. -BT thứ nhất không có dấu ngoặc, BT thứ hai có dấu ngoặc. -HS thực hiện tính giá trị của BT (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 -HS nêu cách tính và thực hành tính. 3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30 -4 HS lên bảng, lớp làm VBT. VD: 35 : (20 – 15) = 35 : 5 = 7 -HS làm bài theo HD của GV. -1 HS đọc đề bài SGK. HS lên bảng, lớp làm VBT. -Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách; chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách. -2 HS lên bảng (mỗi HS 1 cách), lớp làm VBT. -Cách 1, cách 2 Tập đọc – Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I/ Mục tiêu: Giúp HS: Đọc đúng các từ, tiếng khó ,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. HS khá giỏi kể lại được cả câu chuyện Nắm được cốt truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công minh. Giáo dục HS yêu thích học. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học:
Tài liệu đính kèm: