TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 46+47: ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU.
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong bài. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
2, Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năn 2012 TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Nhận xét hoạt động tuần 15. - Kế hoạch hoạt động tuần 16. TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 46+47: ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong bài. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. 2, Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * GD kĩ năng sống: - Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ chủ đề bài học như sgk. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC. 1, Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu chủ điểm và nội dung bài học 2.2. luyện đọc: a, T đọc diễn cảm toàn bài. b, HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải thích các từ ngữ ( chú giải ) 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Ở công viên có những trò chơi gì? - Ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen? - Hs ®äc bµi “ Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn” vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi. - Nghe, ghi ®Çu bµi. - Nghe ®äc diÔn c¶m, ®äc thÇm toµn bµi. - Nèi tiÕp ®äc c©u ( 3 lît ) - §äc ®o¹n trong nhãm. - Hs nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n cña bµi. - HS ®äc chó gi¶i. - C¶ líp ®äc ®ång thanh ®o¹n 1 - 2 H ®äc ®o¹n 2, 3, líp ®äc thÇm. - Tõ ngµy nhá, khi giÆc Mü nÐm bom. - ThÞ x· cã nhiÒu phè, phè nµo còng nhµ ngãi san s¸t. - Cã cÇu trît, cã ®u quay. . . - Nghe tiÕng kªu cøu, MÕn lËp tøc lao ngay xuèng hå cøu mét em bÐ. - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của Gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? - Em có nhiều bạn thân không? Hãy kể ra những người bạn thân của em? - Em thường đối xử với bạn thân như thế nào? 2.4. Luyện đọc lại. - T đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 - HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Yêu cầu 2 nhóm thi đọc diễn cảm đoạn3. KỂ CHUYỆN 1, Gi¸o viªn nªu nhiÖm vô. 2, Híng dÉn tõng ®oan c©u truyÖn theo gîi ý - y/ c 1 hs kÓ mÉu. - NhËn xÐt, nh¾c hs chó ý cã thÓ kÓ theo tranh, kÓ s¸ng t¹o. * HD cho HS kh¸ giái kÓ toµn bé c©u chuyÖn. 3. Cñng cè dÆn dß. - Sau bµi häc nµy, em nghÜ g× vÒ nh÷ng ngêi sèng ë thµnh phè, thÞ x·? - NhËn xÐt giê häc, nh¾c hs vÒ nhµ tËp kÓ chuyÖn theo gîi ý. - Ca ngîi MÕn dòng c¶m - Ca ngîi ngêi sèng ë lµng quª rÊt tèt bông, s½n sµng gióp ®ì ngêi kh¸c. - HS tr¶ lêi. - HS liªn hÖ, tr¶ lêi. - HS nªu. - Nghe ®äc diÔm c¶m. - LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3. - 2-3 hs thi ®äc ®o¹n 3. - 1 hs ®äc c¶ bµi. - §äc thÇm gîi ý kÓ chuyÖn - 1 hs kÓ mÉu ®o¹n 1. - Tõng cÆp hs kÓ - 3 hs nèi tiÕp nhau kÓ 3 ®o¹n. - 2-3 hs kÓ toµn bé c©u chuyÖn. - Nh÷ng ngêi sèng ë thÞ x·, thµnh phè thuû chung, cã t×nh cã nghÜ, kh«ng quªn ¬n cøu gióp cña ngêi kh¸c. . . TIẾT 4 TOÁN TIẾT 76: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - HS làm được các bài tập 1,2,3,4(cột 1,2,4). - HS khá giỏi làm được thêm cột 3 (bài 4). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Y.c hs làm bài tập và chữa miệng. Bài 2 : HD học sinh đặt tính và tính vào bảng con. - Nhận xét bài. Bài 3: - HD tóm tắt và giải. - Nhận xét, cho điểm Bài 4 (cột 1, 2, 4): - HD hs điền kết quả vào chỗ trống Bài 5: - HD quan sát hình vẽ kim đồng hồ ở 2 hình và nhận xét ( miệng ) C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính, lớp thực hiện bảng con. 485 : 4 637 : 3 - HS làm bài và nêu miệng kết quả. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thực hiện trên bảng con 684 08 24 0 6 845 14 05 5 7 630 00 0 9 114 120 70 - HS đọc bài toán. - 2 hs lên bảng tóm tắt và giải. - Lớp làm vở Bài giải: Số máy bơm đã bán là: 36 : 4 - 9 ( máy bơm ) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32 ( máy bơm ) Đáp số: 32 máy bơm. - HS nêu yêu cầu. - Hs làm việc cá nhân, đọc kết quả nối tiếp. - Quan sát 2 kim đồng hồ và nêu + Đồng hồ A có 2 kim tạo thành góc vuông. + Đồng hồ B, C có 2 kim không tạo thành góc vuông. TIẾT 5 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TIẾT 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu được ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại. - HS khá giỏi kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh hoạ trong sgk ( 61, 62 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp a, Mục tiêu: Nhận biết được một số hoạt động CN, TM ở tỉnh ( thành phố ) b, Cách tiến hành. * Bước 1: Làm việc theo nhóm 2. - Hướng dẫn, gợi ý các nhóm kể cho bạn nghe về hoạt động CN,TM * Bước 2 : Trình bày trước lớp. - Dựa vào đâu mà em kể được hoạt động công nghiệp, thương mại ở tỉnh ta cho bạn nghe như vậy? - T kết luận. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm a, Mục tiêu: - HS có hiểu biết được các hoạt động CN,TM và ích lợi của hoạt động đó b. Cách tiến hành: * Bước 1: Từng cặp hs quan sát hình trong sgk * Bước 2: Hs nêu tên hoạt động quan sát được trong hình. * Bước 3: Làm việc theo nhóm - 1 số em đại diện cho các nhóm, nêu ích lợi của các hoạt động CN. - T kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt...gọi là hoạt động CN. Các hoạt động này đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế cho đất nước ta. Nhưng nếu thực hiện sai thì nó đến kết quả ngược lại. 3. HĐ 3: Làm việc theo nhóm. a, Mục tiêu: kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số hàng được bán ở đó. b, Cách tiến hành: - Bước 1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu sgk. - Bước 2: các nhóm trình bày kết quả. - T kết luận :Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động TM. 4. HĐ 4: Chơi trò chơi bán hàng. a, Mục tiêu: Giúp hs làm quen với động mua bán. b, Cách tiến hành: - Bước 1: T đưa ra tình huống. - Bước 2: y/c đóng vai. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố – nhận xét. - Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau. HS làm việc theo nhóm 2: quan sát hình 52, 53 ,54 trong sgk và nói những gì em quan sát được. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Em đã tìm hiểu trên sách báo, ti vi,...nên em biết được. - Quan sát tranh trong sgk, kể cho bạn nghe về các hoạt động quan sát trong hình - Nêu ích lợi của các hoạt động CN - HS nhắc lại các hoạt động CN. - HS thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả. - Nhắc lại các hoạt động TM. - HS đóng vai mua bán hàng - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC TIẾT 31: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm đúng số của mình. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. Biết cách chơi và chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho đi chuyển hướng phải, trái và dụng cụ cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Khởi động. - Chơi trò chơi : “ Kết bạn” B. Phần cơ bản. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải trái - Chơi trò chơi “ Đua ngựa” C, Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. 2. Củng cố- hệ thống nội dung bài học. 5 p 25 p 2 lần 5p x x x x x x x x x x x x ▲ Đội hình nhận lớp. - HS khởi động các khớp - Hướng dẫn chơi trò chơi - Đội hình ôn tập. x x x x x x x x x x x x x x x ▲ - T hướng dẫn hs thực hiện các động tác, - Cán sự phụ trách cho hs tập luyện. - Hs chia tổ tập luyện. - Các tổ thi biểu diễn trước lớp. x x x x x x x x x x ▲ HS khởi động các khớp trước khi chơi trò chơi “ Đua ngựa” T nhắc lại cách phi ngựa quay vòng. 1 số hs làm trọng tài ĐHXL ▼ * * * * * * * * * * - Hs về nhà chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 TOÁN TIẾT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. HS làm được bài tập 1,2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. 2.1.Làm quen với biểu thức- một số ví dụ về biểu thức - GV viết bảng 126 + 51 - GV giới thiệu: đây là biểu thức 126 cộng 51 - T viết bảng 62 – 11 - T giới thiêu: đây là biểu thức 62 trừ 11 - T viết bảng 13 x 3 - Ta có biểu thức nào? - Tương tự với biểu thức 84 : 4 125 + 10 – 4 và 45 : 5 + 7 2.2, Giá trị biểu thức. - T : xét biểu thức 126 + 51 - Y/c hs tính kết quả. - T: vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của 126 + 51 là 177 - Tương tự cho hs tính giá trị biểu thức còn lại. 2.3, Thực hành. Bài 1: T Giới thiệu mẫu 284 + 10 = 294 - Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294 - HD nhận xét và chữa bài. Bài 2: - HD hs cách làm: 52 + 23 = 75 - Giá trị biểu thức 52 + 23 là 75 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét bài. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. Kiểm tra một số bảng nhân, chia - Biểu thức 126 + 51 Biểu thức 62 trừ 11 - Biểu thức 13 nhân 3 - HS nêu các biểu thức. 126 + 51 = 177 - HS tính giá trị các biểu thức còn lại. - Nêu yêu cầu bài tập. - Theo dõi mẫu. - Tính nhẩm và nêu kết quả. a) 125 + 18 = 143 b) 161 - 150 = 11 c) 21 x 4 = 84 d) 48 : 2 = 24 - Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm và nêu kết quả. TIẾT 3 CHÍNH TẢ TIẾT 31: (NGHE-VIẾT): ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng theo hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2a/b. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy bài mới. 2.1, Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.2. Hướng dẫn nghe viết. a, Hướng dẫn chuẩn bị: - T đọc đoạn viết chính tả. - HD nhận xét chính tả: + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? +Lời củ ... dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi những hs có ý thức rèn luyện chữ viết. - M. T. B - Hs tập viết bảng con chữ M, T, B - Đọc tên riêng Mạc Thị Bưởi - Viết tên riêng trên bảng con. Hs viết tên riêng Mạc Thị Bưởi - Đọc câu ứng dụng - Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh viết bài - Thu vở chấm bài. - Về nhà viết phần luyện viết ở nhà. TIẾT 3 TOÁN TIẾT 79: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( tiếp ) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - HS làm được các bài tập 1,2,3.HS khá giỏi làm thêm được bài 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. 2.1, T nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - T ghi 60 + 35 : 5 = - T nêu quy tắc. - T nhắc hs quan sát kỹ biểu thức trên bảng - Yêu cầu hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 35 : 5 - T viết 86 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46 - T y/c hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức trên. 2.2. Thực hành Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức. T hướng dẫn mẫu: 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 - Nhận xét. Bài tập 2 - HD hs làm 1, 2 bài tập đầu a, 37 – 5 x 5 = 12 Đ 13 x 2 – 2 = 13 S - Y/c hs thực hiện các phép tính còn lại. Bài 3 - HD phân tích đề và giải. - HD nhận xét Bài 4: - HD hs ghép hình - Đi từng bàn theo dõi, giúp đỡ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra 2 quy tắc về tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ hoắc nhân, chia. - Hs nêu cách tính - HS thực hiện tính 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - hs nêu lại cách làm - Hs quan sát - Nêu lại cách làm - Cả lớp đọc quy tắc - Đọc yêu cầu - Nêu thứ tự thực hiện: nhân trước, cộng sau - Hs thực hiện các phần còn lại, 2 hs lên bảng a) 41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87 b) 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149 - Nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi cách thực hiện mẫu. - Làm việc các nhân, nêu miệng kết quả. - Nêu yêu cầu. - Phân tích đề và giải, 1 hs lên bảng thực hiện Bài giải: Tất cả số táo mẹ và chị đã hái được là: 60 + 35 = 95 ( quả ) Số quả táo trong mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 ( quả ) Đáp số : 19 quả táo. - Nêu yêu cầu, thao tác trên bộ đồ dùng, xếp hình theo nhóm TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TIẾT 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị . - NHận ra được sự khac biệt giữa môi trường ở làng quê và đô thị. - HS khá giỏi kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặng trưng của làng quê và đô thị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.HĐ 1: Làm việc theo nhóm a, Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, đường sá, nhà cửa ở làng quê và đô thị. b, Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + T hướng dẫn quan sát sgk và ghi lại kết quả theo bảng - Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HD nhận xét. * Môi trường ở làng quê và đô thị khác nhau như thế nào? 2. HĐ 2: Thảo luận nhóm. a, Mục tiêu: Kể được tên các nghề nghiệp mà người dân ở đô thị và làng quê thường làm b, Các bước tiến hành: - Bước 1 : chia nhóm. - Bước 2: Trình bày kết qủ thảo luận. - Bước 3: Liên hệ. - T kết luận 3. HĐ 3: Vẽ tranh a, Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của Hs về đất nước. b, Các tiến hành: - T nêu chủ đề : Vẽ tranh về làng quê hoặc đô thị nơi em đang sống. - Để vẽ được bức tranh như vậy, em đã tập trung như thế nào? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs về nhà tập vẽ tranh và chuẩn bị bài sau. - Quan sát tranh và ghi lại kết quả đã quan sát được. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS liên hệ:.... - Thảo luận theo nhóm - Trình bày kết quả thảo luận. - Cá nhân hs liên hệ về các nghề nghiệp và sinh hoạt của người dâ nơi mình đang sống. HS vẽ tranh theo chủ đề làng quê, đô thị - Tìm kiếm thông tin, chọn lọc những hình ảnh đặc trưng,... - Về nhà hoàn thiện tranh vẽ. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1 ÂM NHẠC TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - Biết nội dung câu chuyện: Cá heo với âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Đọc kỹ câu chuyện: Cá heo với âm nhạc. - Hướng dẫn tìm các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kể chuyện âm nhạc - T đọc cho hs nghe chuyện : Cá heo với âm nhạc - T kết luận: Âm nh¹c kh«ng chØ cã ¶nh hëng tíi con ngêi mµ cßn cã t¸c dông tíi mét sè loµi vËt - B¾t nhÞp cho hs h¸t 1, 2 bµi h¸t ®· häc. 2. Cñng cè : - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn hs vÒ nhµ «n l¹i lêi 1. - HS chó ý nghe. - HS h¸t tËp thÓ - VÒ nhµ «n 3 bµi h¸t : Con chim non, Líp chóng ta ®oµn kÕt, Ngµy mïa vui. TIẾT 2 CHÍNH TẢ TIẾT 32: (NHỚ–VIẾT): VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát. - Làm bài tập 2a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bìa cũ. 2, Dạy bài mới: 2.1. giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả. a, Hướng dẫn chuẩn bị - T đọc 1 lần 10 dòng thơ đầu bài Về quê ngoại - Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Cách trình bày các câu thơ như thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Y/c hs tự viết ra nháp các chữ hay viết sai. b, HS viết chính tả. c, Chấm chữa bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a, Bài 2 - HD hs thi làm theo nhóm ( 3 em) - HD 3 tốp hs thi làm bài trên giấy - T nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3, Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học thuộc câu tục ngữ trong bài tập 2. - HS viết bảg con: châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. - Nghe đọc đoạn thơ viết chính tả. - Thơ lục bát. - Câu 6 chữ viết cách lề vở 1 ô, câu 8 chữ viết sát lề vở, các chữ đầu dòng viết hoa. - HS viết ra nháp các chữ hay viết sai. - Hs đọc lại đoạn thơ viết chính tả ( đọc đồng thanh - HS viết chính tả. - Soát lỗi chính tả - Thu vở chấm bài. - 1 hs nêu yêu cầu bài tập. - hs làm việc cá nhân. - Các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập - hs đọc lại các câu ca dao, câu đố: a, công cha, trong nguồn, chảy ra,kính cha, cho tròn,chữ hiếu. b, lưỡi, những, thẳng băng, đế lưỡi ( lưỡi cày ) - thuở bé, tuổi, nửa chừng, tuổi đã già ( mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng.) - HS chữa bài vào vở. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - 3 nhóm hs làm bài tập và trưng bày sản phẩm trtên bảng - Nhận xét bài tập. - 1 hs đọc thuộc câu tục ngữ trong bài tập 2 TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN TIẾT 16: NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU: - HS nghe và kể lại được câu chuyện vui “ Kéo cây lúa lên” - Bước đầu biết kể về nông thôn( thành thị) theo gợi ý sgk. - GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện vui “ Kéo cây lúa lên” Viết sẵn gợi ý kể chuyện vui và gợi ý kể chuyện vui ( BTT1) Bảng phụ viết gợi ý nói về nong thôn, thành thị. Một số tranh, ảnh về phong cảnh, cảnh sinh hoạt ở nông thôn, thành thị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2. - Yêu cầu hs đọc kỹ gợi ý để làm bài Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. - Nhận xét, sửa chữa thêm. =>GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng quê hương. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học, - Dặn dò chuẩn bị bài - 2 HS kể lại chuyện “ Giấu cày” - 2 hs đọc bài viết về tổ em. - Ghi đầu bài. - Đọc yêu cầu bài tập. Gợi ý: a, Nhờ đâu em biết b, Cảnh vật, con người ở nông thôn có gì đáng yêu? c, Em thích nhất điều gì? - Hs làm việc cá nhân, chọn đề tài để viết - Dựa vào gợi ý để nói trước lớp. - 1 số hs thi nói trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn nói về đề tài nông thôn, thành thị hay nhất TIẾT 4 TOÁN TIẾT 80: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biêt tính giá trị biểu thức ở các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia hoặc có các phép cộng, trừ, nhân, chia. - HS làm được các bài tập 1,2,3.HS khá giỏi làm được bài 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Hướng dẫn luyện tập - y/c hs nêu cách tính giá trị biểu thức. Bài tập 1: HD hs tính giá trị của 2 biểu thức. a, 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 b, 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90 Bài 2: HD hs tính giá trị của biểu thức a, 375 – 10 x 3 = 375 – 30 = 345 b, 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Y/c hs tự làm - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - HD trên bảng phụ - HD hs nối biểu thức với giá trị tương ứng. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học - Nhắc hs về nhà học thuộc 3 quy tắc về tình giá trị của biểu thức. - 3 hs nêu 3 quy tắc tính gí trị biểu thức - 1 hs nêu cả 3 quy tắc - Theo dõi hướng dẫn, nêu miệng cách tính giá trị biểu thức. - Các biểu thức còn lại hs tự làm 21 x 2 x4 = 42 x4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - HS nêu yêu cầu. - 2 hs lên bảng thực hiện. 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vở, chữa bài. a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b) 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bằng bút chì vào sgk - Nêu miệng kết quả. - Ghi nhớ nội dung học ở nhà. TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: