Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trần Thị Thương

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trần Thị Thương

Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :46)

Đôi bạn

 I/ Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc.

-Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.( Trả lời được các CH 1,2,3,4)

-HSK,G trả lời được CH 5.

* Giáo dục HS biết yêu quí tình cảm bạn b.

B. Kể Chuyện.

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

 HSK,G kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trần Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 16
Thứ
MÔN
Tiết
TG
Tên bài
Thứ 2
6/12/09
HĐTT
TĐ - KC
TĐ - KC
Toán
16
46
47
76
25
40
40
40
Chào cờ đầu tuần
Đôi bạn.
Đôi bạn.
Luyện tập chung.
Hoạt động công nghiệp, thương mại.
Thứ 3
7/12/09
TD
Mỹ thuật
CT
Toán
Toán
31
16
31
77
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy 
Nghe - viết: Đôi bạn.
Làm quen với biểu thức.
Thứ 4
8/12/09
Tập đọc
Toán
TN&XH 
LTVC
48
78
31
16
40
40
40
40
Về quê ngoại.
Tính giá trị của biểu thức.
Hoạt động nơng nghiệp , thương mại
Mở rộng vốn từ : Thành thị- nông thôn. Dấu phẩy.
Thứ 5
9/12/09
Tin học
Tin học
TLV
Toán
25
26
16
79
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy 
Nghe – kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
Tính giá trị biểu thức (tiếp theo).
Thứ 6
10/12/09
Chính tả
Toán
TH&XH
HĐTT
32
80
32
31
40
40
40
35
Nhớ – viết: Về quê ngoại
Luyện tập.
Làng quê và đô thị.
Sinh hoạt lớp.
ND: 6.12.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :46)
Đôi bạn
 I/ Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc.
-Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.( Trả lời được các CH 1,2,3,4)
-HSK,G trả lời được CH 5.
* Giáo dục HS biết yêu quí tình cảm bạn bè.
B. Kể Chuyện.
	Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
	HSK,G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK (nếu có), bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Nhà rơng ở Tây Nguyên
2 .Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa(nếu có).
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
 - GV mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3.
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
+ Em hiểu lời nói của bố như thế nào?
- GV chốt lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
 * Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý:
- GV mời 1 HS kể đoạn 1.
- GV cho từng cặp HS kể.
- Ba HS tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
3. Củng cố - Dặn dị:
-Dặn học sinh về nhà tập kể lại bài 
- Xem: Về quê ngoại
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc
- HS nhắc lại
-Học sinh đọc thầm theo GV.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-3 HS đọc 3 đoạn trong bài.
-HS giải thích các từ khó trong bài. 
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Ba nhóm đọc ĐT 3 đoạn.
-Một HS đọc cả bài.
-2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+ CNTL
-HS đọc đoạn 2ø.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
- 1 HS đọc đoạn 3 + TL
-HS theo dõi
+ CNTL
-Một HS kể đoạn 1.
-Từng cặp HS kể.
-HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn -1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét.
- HS chú ý
Toán (Tiết 76) 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	- Biết làm tínhvà giải toán có hai phép tính.
- HS làm được BT1, 2, 3 ;BT4 ( cột 1,2,4) trang 77; HSG làm cả 5 BT
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết bài 4, phấn màu, đồng hồ, êke. * HS: Vở, bảng con, êke.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt).
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm bài 1,2:
 — Bài 1: SGK
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân?
- GV mời 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài2 : SGK
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính làm vào tập.
- GV mời 4 HS lên bảng tính.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- GV HD.
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 4 (bỏ cột cuối) GV làm mẫu 1 cột rồi cho HS làm tiếp 3 cột.
- GV mời 1 HS đọc cột thứ nhất trong hàng.
- GV HD.
- GV yêu cầu HS làm bài tiếp sức cá nhân. 
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 4 :: Góc vuông và góc không vuông.
—Bài2 :SGK ( HSG)
- GV đưa lần lượt từng đồng hồ A, B, C và yêu cầu HS kiểm tra bằng êke.
- GV nhận xét và chốt lại : A góc vuông ; B, C góc không vuông.
3. CC – DD: 
- Xem lại bài, làm vở BTT
- Xem trước: Làm quen với biểu thức
- HS làm bảng con
- HS nhắc lại
—HS đọc yêu cầu đề bài.
Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập.
—HS đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào tập.
4 HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét.
—HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS làm bài.
-Một HS lên bảng làm.
- HSnx
-HS đọc mẫu.
-Cả lớp làm bài tiếp sức cá nhân.
-HS nhận xét.
—HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS kiểm tra bằng êke và trả lời miệng.
-HS khác nhận xét.
- HS chú ý
ND: 7/12/2010 Thể dục (Tiết 31)
Mĩ thuật (Tiết 16) 
GV bộ môn soạn)
Chính tả (Tiết 32) 
Nghe – viết : Đôi bạn
I/ Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng; trình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT 2b.
	* GDHS về tình bạn.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2.	* HS: VBT, bút. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) KTBC: Nhà rông ở Tây Nguyên.
2)Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
 - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
 + Đoạn viết có mấy câu.
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? 
+ Lời của bố nói thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai. 
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
GV chấm chữa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: SGK
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại 
3. CC – DD: 
* GD HS yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- Xem: Đơi bạn
- HS viết từ khĩ bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
-HS phát biểu.
-HS viết ra bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
*Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống.
-Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
-HS nhận xét.
- HS theo dõi
Toán (Tiết 77) 
Làm quen với biểu thức
I/ Mục tiêu:
	-Làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
	-Biết tính giá tri6 của biểu thức đơn giản.
- HS làm được BT1, 2trang 78
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết bài 2, phấn màu. * HS: Phấn, bảng con.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Luyện tập chung
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu thức.
a) Giới thiệu về biểu thức.
- GV viết lên bảng: 126 + 51. GV giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51.
- GV viết lên bảng: 62 – 11. GV giới thiệu: 62 – 11 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 62 trừ 11.
- GV kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) Giới thiệu về giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính 126 + 51
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51.
- GV hỏi: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4
- GV giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- GV viết lên bảng: 284 + 10 và yêu vầu HS đọc biểu thức đó, sau đó tính 284 + 10.
- Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 = là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con.
+ Yêu cầu 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm gia ... ột HS kể lại câu chuyện.
-HS làm việc theo cặp.
-HS thi kể chuyện.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Một HS đứng lên làm mẫu.
-HS cả lớp làm vào vở.
-5 HS xung phong trình bày bài nói của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
- HS chú ý
Toán (Tiết 79) 
Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) 
I/ Mục tiêu:
	-Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ, nhân, chia.
	-Aùp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
- HS làm được BT1, 2, 3trang 80; HSG làm BT4
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng viết bài 2, phấn màu, ĐD toán. * HS: Phấn, bảng con, ĐD toán.
	III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Tính giá trị của biểu thức
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu thức.
a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng, trừ , nhân, chia.
- GV viết lên bảng: 60 + 35 : 5. GV yêu cầu HS đọc biểu thức này.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tính biểu thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức: 86 – 10 x 4 
- GV mời 1 HS nhắc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con : 253 + 10 x 4.
- 5 bài còn lại GV yêu cầu HS làm vào tập. 5 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong SGK.
- GV yêu cầu cả lớp bài vào tập, 4 HS thi làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại. 
- GV yêu cầu HS tìm ra các nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng.
* Hoạt động 4: Làm bài 3.
- GV HD Phân tích bt.
- GV yêu cầu HS làm vào tập. Một em lên bảng làm.
- GV phê điểm, nhận xét, chốt lại .
* Hoạt động 4: Làm bài 4.(HSG)
GV nhận xét và chốt lại.
3. CC – DD: 
* GD HS tính tốn cẩn thận
-Dặn dị: Buổi chiều làm vở BT
-Nhận xét tiết học.
- Xem: Tính giá trị biểu thức (tiếp theo).
- HS làm bảng con
- HS nhắc lại
-HS đọc biểu thức.
-HS tính.
-HS nêu lại qui tắc.
-1 HS lên bảng làm.
-HS nêu lại qui tắc.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS nhắc lại quy tắc.
-Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con.1 -HS lên bảng làm.
-HS làm vào tập. 5 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm bài.
-4 HS lên bảng thi làm bài.
-HS chữa bài đúng vào tập.
-HS nêu: Do thực hiện sai quy tắc.
*HS đọc đề bài.
-HS làm vào tập.1 em lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét.
-HS chữa bài vào tập.
-HS xếp hình thi theo tổ.
- HS chú ý
ND:10/12/2010 Chính tả (Tiết 32) :
Nhớ – viết : Về quê ngoại
I/ Mục đích yêu cầu:
-Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	-Làm đúng BT 2b.
	* GDHS về tình yêu quê hương.
II/ Chuẩn bị: * GV: ba, bốn băng giấy viết BT2. * HS: VBT, bút.
 Bảng phụ viết BT3. 
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) KTBC: Đôi bạn.
2)Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc 10 dòng đầu của bài : Về quê ngoại.
GV mời 2 HS đọc lại.
 GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát?
- GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm.
HS nhớ và viết bài vào vở.
GV chấm chữa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: GV chọn bài 2b.
- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 4 phần, cho 4 nhóm chơi trò tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. CC – DD: 
* GD HS yêu quê hương
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- Xem: Đơi bạn
- HS viết từ khĩ bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-Hai HS đọc lại.
-HS Trả lời.
-HStự viết bảng con những từ các em cho là dễ viết sai.
-Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS suy nghĩ làm bài vào vở.
-4 nhóm HS chơi trò chơi.
-HS nhận xét.
-HS sửa bài vào tập.
- HS theo dõi
 Toán (Tiết 80) 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- HS làm được BT1, 2, 3trang 81; HSG làm BT4
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết bài 4, phấn màu . * HS: Tập.
	III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. KTBC: Tính giá trị biểu thức (tiếp theo).
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 — Bài 1: sgk
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia.
- Yêu cầu cả lớp làm vào tập.
- GV mời 4 HS lên bảng làm .
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2:HD tương tự.
Bài 3: HD tương tự.
* Hoạt động 2: Làm bài 4.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong SGK.
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. CC – DD: 
* GD HS tính tốn cẩn thận
-Dặn dị: Buổi chiều làm vở BT
-Nhận xét tiết học.
- Xem: Luyện tập
- HS làm bảng con
- HS nhắc lại
—HS đọc yêu cầu đề bài..
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại quy tắc.
-HS cả lớp làm vào tập.
-4 HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
—HS đọc yêu cầu đề bài..
-HS nêu.
-4 HS lên bảng thi làm bài làm. HS cả -Lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
- HS chú ý
Tự nhiên xã hội(Tiết 32) 
Làng quê và đô thị
I/ Mục tiêu:
	-Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
	-Kể được về làng, bàn hay khu phố nơi em đang sống ( HSK,G).
	* GDHS:Yêu thích những công việc ở làng quê và đô thị .
 II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 62, 63 SGK. * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hoạt động cơng nghiệp, thương mại
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và và ghi lại kết quả theo bảng:
+ Phong cảnh, nhà cửa giữa làng quê và đô thị?
+ Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân giữa làng quê và đô thị?
+ Đường sá, hoạt động giao thông. Cây cối giữa làng quê và đô thị?
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung thêm.
- GV chốt lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Kể được những ngề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
- GV chia HS thành các nhóm.
- GV đặt câu hỏi: Tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị?
- GV mời các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
-Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
- GV nhận xét, chốt lại 
3. Củng cố- dặn dị:
- GDHS: Yêu thích những công việc ở làng quê và đô thị
- GV nx tiết học
- Xem: An tồn khi đi xe đạp
- HSTL
- HS nhắc lại
-HS thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình trong SGK.
-Một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung thêm.
-HS cả lớp nhận xét.
-HS nhắc lại.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
-HS nhận xét.
-HS nhắc lại.
- HS chú ý
SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường.
- Thói quen nhận xét, đánh giá.
- Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế.
II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp:
1/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu.
2/ Phát triển :
a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 16.
Đạo đức :	
Chuyên cần:	
Học tập :	
- Nhiều điểm 10:	
+ Không thuộc bài:	
+ Không làm bài:	
+ Bỏ quên tập và ĐDHT:	
+ Không chuẩn bị bài:	
 + Chăm phát biểu:	
Vệ sinh:	
Thể dục, xếp hàng:	
 — Tuyên dương :
- Cá nhân	:	
- Tập thể	:	 
 — Phê bình :	 
 — Bạn yếu cần giúp đỡ : Phú, Thuật, Huyền
- Môn Toán : Trinh kèm Phú, Tuyến kèmThuật, Như kèm Huyền( Kiểm tra cửu chương mỗi ngày)
- Môn TV : Trinh kèm Phú, Thuật, Như kèm Huyền( Đọc, chính tả, cửu chương)
b/ Hoạt động 2 : GV nêu phương hướng. 
- Chủ điểm : Nhớ ơn thầy – cô - ngày nhà giáo VN.
- Thực hiện tốt : NHĐ, ATGT, vệ sinh, hát đầu -giữa giờ, đạo đức, xếp hàng ra vào lớp
- VS lớp vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ
- Giữ vở sạch - chữ đẹp. đem theo đủ ĐDHT hằng ngày.
- Lễ phép, vâng lời người lớn. 
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Chăm làm việc nhà, lớp, trường.
- Tiếp tục phụ đạo HSY theo kế hoạch
- Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
c/ Hoạt động 3 : Uống nước nhớ nguồn Chủ điểm : Anh bộ đội cụ Hồ.
 - Tiếp tục tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương
 - Giới thiệu các hoạt động chăm sĩc, làm sạch, đẹp nhĩa trang liệt sĩ
 - GD mơi trường

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3(112).doc