Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Trường tiểu học số 1 Gia Ninh

Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Trường tiểu học số 1 Gia Ninh

 A/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cản chung thuỷ của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

b/ Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 B / Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 16 - Trường tiểu học số 1 Gia Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
 hhhh o0ogggg
 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
 Tập đọc - Kể chuyện: Đôi bạn 
 A/ Mục tiêu: 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cản chung thuỷ của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
b/ Kể chuyện :
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 B / Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên “ 
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu . 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn 
- nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó (sơ tán , tuyệt vọng )
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi :
- HS thảo luận:
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
*Bài tập 1: HS nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn -Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất 
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài
“ Về quê ngoại” 
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên “ và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó: nươm nượp, ướt lướt thướt, lăn tăn, san sát, 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc thầm đoạn 1.
HS trả lời
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý 
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
 Toán: Luyện tập chung 
 A/ Mục tiêu : 
Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính.
HS làm BT 1, 2, 3, 4.
 - Giáo dục các em tính toán cẩn thận .
 B/ Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng học toán .
 C/ Hoạt động dạy - học::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 YC 3 em lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- YC cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi HS lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Ba HS thực hiện trên bảng. 
Học sinh nêu đặt tính và tính.
- Một HS nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
- Một HS đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung .
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung 8 + 4 = 12 , 8 x 4 = 32 , 
 8 - 4 = 4 ; 8 : 4 = 2 
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
 Toán: Làm quen với biểu thức 
 ( Soạn chi tiết )
 A/ Mục tiêu :
 - Làm quen với việc biểu thức và giá trị của biểu thức.
	- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
	- HS làm BT 1, 2.
- HS say mê học toán .
 B/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ ( 4 phút )
- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 
 845 : 7 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 
b) Khai thác :( 8 phút ) 
* Cho HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51.
- Mời vài học sinh nhắc lại .
- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói : 
“ Ta có biểu thức 62 trừ 11”
 - Yêu cầu nhắc lại.
 - Viết tiếp: 13 x 3
+ Ta có biểu thức nào?
- Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức:
 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 
 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.
* Giá trị của biểu thức::( 7 phút ) - Xét biểu thức: 126 + 51.
+ Hãy tính kết quả của biểu thức 
126 + 51 = ? .
- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức
126 + 51 là 177"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7.
* Luyện tập:
Bài 1: (8 phút)
- Gọi HS nêu YC của bài mẫu. 
- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- YC lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:( 8 phút)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài.
- Chấm, chữa bài 
 c) Củng cố - Dặn dò: (4 phút)
- Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại “ Biểu thức 126 cộng 51“
- Đọc “ Biểu thức 62 trừ 11“.
+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.
Tương tự HS tự nêu:
 "Biểu thức 84 chia 4" ; 
"Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" ...
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS tính: 126 + 51 = 177.
- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: 
a) 125 + 18 = 143 
 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b) 161 - 150 = 11
 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài.
- HS tự lấy VD.
 Tập đọc: Về quê ngoại
 A/ Mục tiêu: 
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. 
Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu).
 B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “Đôi bạn “.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HDHS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới (hương trời , chân đất )
- YCHS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- YC cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời HS đọc thầm và TLCH
HS thảo luận
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
- Giáo viên kết luận.
 d) Học thuộc lòng bài thơ :
- GV đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 3 khổ thơ. 
- Mời lần lượt từng em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất 
đ) Củng cố - Dặn dò
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3 học sinh lên tiếp nối kể lại 3 đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ khó: nghỉ hè, sen nở, tuổi, những lời, lá thuyền, ..
.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
1HS lớp đọc thầm.
HS trả lời
- Lắng nghe.
- HS đọc từng câu rồi cả bài theo HD của giáo viên.
- 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ .
- 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài thơ.
 Chính tả: Đôi bạn
 A/ Mục tiêu: 
Chép và trình bày đúng bài chính tả.
Làm đúng BT 2 a/b.
- Giáo dục các em viết chữ đẹp.
 B/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK và TLCH: 
- Yêu cầu HS viết các tiếng khó. 
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
* Đọc cho HS viết vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi HS nêu YC của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 
khung cửi , mát rượi , cưỡi ... áo dục HS chăm học toán.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trị mỗi biểu thức sau:
 75 + 28 - 15 96 - 35 + 48
 27 x 3 x 4 136 : 4 x 3
 28 x 5 : 2 264 : 2 : 4
 86 + 36 : 6 100 - 90 : 9
Bài 2: Có 3 thùng mì mỗi thùng có 100 gói đem chia đều cho 4 gia đình bị ngập lũ. Hỏi mỗi gia đình được nhận bao nhiêu gói mì?
Bài 3: Quãng đường AB dài 179m. Quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Hỏi đoạn đường từ A đi qua B đến C dài bao nhiêu mét?
Bài 4: Quãng đường AB dài 179m. Quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Hỏi đoạn đường từ A đi qua B đến C dài bao nhiêu mét ?
Bài 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :
236 + 372 + 453 – 253 – 172 -36 
Bài 6: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :
38 + 54 + 62 + 46
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung
75 + 28 - 15 = 103 - 15 
 = 88 
28 x 5 : 2 = 140 : 2
 = 70
86 + 36 : 6 = 86 + 6 
 = 92 
100 - 90 : 9 = 100 - 10
 = 90
Bài giải
Số gói mì ở 3 thùng là
100 x 3 = 300 (gói)
Số gói mì mỗi gia đình được nhận là
300 : 4 = 75 (gói)
 Đáp số: 75 gói
Bài giải
Quãng đường BC dài là
179 x 4 = 716 (m)
Đoạn đường từ A qua B tới C dài là
179 + 716 = 895 (m)
 Đáp số: 895 m
Giải:
Quãng đường BC dài là:
179 x 4 = 716 (m)
Quãng đường đi từ A đến C dài là:
 179 + 716 = 895 (m)
 ĐS: 895m 
- HS làm bài 
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 Toán Luyện tập
 A/ Mục tiêu : 
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ, chỉ có phép nhân, phép chia, có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- HS làm BT 1, 2, 3.
- Giáo dục các em tính toán cẩn thận .
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu YC BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
HS nhắc lại qui tắc 
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
 Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
 - Đổi vở để KT bài nhau.
HS nhắc lại qui tắc 
- 1HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
 Ôn luyện Toán: Ôn: luyện tập chung
 A/ Mục tiêu: - Củng cố về phép chia số có 3 chữ số cho số có 1CS,
 giải toán.
 - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học toán.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 948 : 4 246 : 3 
 468 : 4 543 : 6
Bài 2: Tính và viết theo mẫu:
a) 284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.
b) 261 - 100 = ...
..............................................................
c) 22 x 3 = ...
..............................................................
d) 84 ; 2 = ...
..............................................................
Bài 3: Một tổ công nhân phải trồng 324 cây và tổ đã trồng được số cây
 đó. Hỏi tổ đó còn phải trồng bao nhiêu cây nữa ?
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số em lên bảng chữa bài, 
lớp nhận xét bổ sung.
b) 261 - 100 = 161
 Giá trị của biểu thức 261 - 100 là 161.
c) 22 x 3 = 66
 giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66
d) 84 : 4 = 21
 Giá trị của biểu thức 84 : 4 là 21.
 Giải:
Số cây tổ đó đã trồng được là:
324 : 6 = 54 (cây)
Số cây tổ đó còn phải trồng là:
 324 - 54 = 270 (cây)
 ĐS: 270 cây
Ôn luyện toán: Ôn luyện: Làm quen với biểu thức
I/ Mục tiêu: 
HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
Tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
HS tính toán cẩn thận .
II/ Các hoạt động:
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn làm BT:
- Yêu cầu HS giở vở BT ( trang 85)
- GV nêu yêu cầu các BT – gọi HS nêu lại yêu cầu 
- Lệnh cả lớp làm BT vào vở 
 HĐ3: Gọi HS lên chữa BT 
 - Nhận xét chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
GV chấm một số bài
Về nhà làm các BT vào vở BT ở nhà
HĐ5: Nhận xét tiết học: 
Tuyên dương những HS học tốt 
HS giở vở BT
 - HS nêu yêu cầu BT
 - HS làm BT
- HS lên chữa bài
 - Lắng nghe
 Ôn luyện toán: Ôn luyện tính giá trị biểu thức
I/ Mục tiêu: 
HS cũng cố lại thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
Áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan.
HS tính toán cẩn thận .
II/ Các hoạt động:
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn làm BT:
- Yêu cầu HS giở vở BT (trang 86)
- GV nêu yêu cầu các BT – gọi HS nêu lại yêu cầu 
- Lệnh cả lớp làm BT vào vở 
 HĐ3: Gọi HS lên chữa bài
 - Nhận xét chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
 -GV chấm một số bài
-Về nhà làm các BT vào vở BT ở nhà
HĐ5: Nhận xét tiết học: 
Tuyên dương những HS học tốt 
HS giở vở
HS nêu yêu cầu BT
HS làm BT
 - HS lên chữa bài
- Lắng nghe
 Tập viết: Ôn chữ hoa M
 A/ Mục tiêu : 
Viết đúng chữ hoa M ( một dòng), T, B ( 1 dòng).
Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây hòn núi cao ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
Rèn HS tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch, đẹp.
 B/ Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa 
 C/ Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa :
- YC tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu 
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi 
- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng.
- HD HS hiểu nội dung câu tục ngữ YC luyện viết những tiếng có chữ hoa.
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu YC viết chữ M một dòng cỡ nhỏ .
- Chữ : T, B : 1 dòng .
- Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu tục ngữ 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: M, T, B.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách viết. 
- Lớp thực hiện viết vào bảng con: M, T, B .
- 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. 
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nữ anh hùng của dân tộc.
- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
- Một em đọc câu ứng dụng: 
- Luyện viết vào bảng con: Một, Ba. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
SINH HOẠT 
SAO NHI ĐỒNG
 ( Do đội tổ chức)
_____________________________
 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
 Luyện từ và câu: Từ ngữ về các dân tộc 
 Luyện tập về so sánh 
 A/ Mục tiêu :
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). 
 -Giáo dục các em yêu quí các dân tộc trên đất nước ta 
 B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: 
 Bắc, Trung, Nam.
 Tranh nhà sàn , ruộng bậc thang .
 C/ Các hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -YC đọc nội dung bài tập 1 .
- Em hiểu dân tộc thiểu số là thế nào?
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS kể tên các dân tộc thiểu số miền Bắc, miền Trung , miền Nam.
- Cho HS xem bản đồ Việt Nam .
Bài 2 : - YC một em đọc YC bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu thực hiện vào VBT.
- Cho HS xem tranh: nhà sàn, ruộng bậc thang.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
 Bài 3:
- YC HS đọc nội dung bài tập 3.
HD HS làm mẫu 1câu
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Mời 4 em tiếp nối nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4 .
- YC cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời HS tiếp nối đọc bài làm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn .
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài: 
- HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
1-2 em đọc lại
HS kể tên các dân tộc thiểu số miền Bắc, miền Trung , miền Nam.
- Một em đọc bài tập. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài .
- 1 em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung.
-1-2 em đọc lại các câu đã điền 
- HS đọc nội dung bài tập 3 .
- 4 em nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. Lớp bổ sung:
+ Trăng tròn như quả bóng / trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 4.
-cả lớp làm vào vở bài tập
 -3 em nối tiếp đọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlOP3 Hai YenTUAN 16.doc