Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ
Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm HS xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Hãy kể đôi điều về người trong tranh- (GV treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng).
GV kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn và phấn đấu học tập để đền đáp các công ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ.
- Yêu cầu HS hát 1 bài ca ngợi gương
anh hùng(Anh Kim Đồng ) hoặc GV
có thể hát cho HS nghe(nghe băng).
3/ Cuûng coá:
- Tuyeân döông hoc tích cöïc hoc
- Nhận xét tiết học
4. dặn dò :.
- Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới cho tiết sau .
Tuần 17 Ñaïo ñöùc (tieát 17) Ngaøy soaïn :6/12/2009 Ngaøy daïy:7/12/2009 Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ Tiết 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng . Hoïc sinh khaù ,gioûi bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ,ñaùp nghóa caùc gia ñình thöông binh ,lieät só do nhaø tröôøng toå chöùc II. CHUẨN BỊ · Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 1- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài cũ 2 em - GV nhận xét, ghi điểm 2- Bài mới BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức sĩ. Cách tiến hành - Yêu cầu HS dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về nhà ở tiết1) trả lời/báo cáo. - Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều HS thực hiện lên bảng. - Hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn? - Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ. Có rất nhiều việc mà ta có thể làm được. - HS lần lượt báo cáo. - HS trả lời: Vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, đát nước Hoạt động 2: Xử lí tình huống Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí các tình huống sau: + Tình huống 1 (Nhóm 1- 2): Em đang đi học sớm để trực nhật- Đến ngã 3 đường thấy 1 chú thương binh đang muốn sang đường khi đường rất đông- Em sẽ làm gì? + Tình huống 2 (Nhóm 3 - 4): Ngày 27/7, trường mời các chú tới nóichuyện trước toàn trường- Cả trường đang lắng nghe thì 1 bạn lớp 4 cười đùa trêu chọc các bạn và bắt chước hành động của chú- Em sẽ làm gì? + Tình huống 3 (Nhóm 5 - 6): Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh- Nhà bạn rất nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố mẹ- Điểm học tập của bạn vì vậy rất thấp- Nếu là HS lớp 3B em sẽ làm gì? - GV tóm tắt ý kiến thảo luận của cácnhóm. Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ. - Tiến hành thảo luận nhóm. Cách ứng xử đúng: - Đưa chú sang đường rồi về trực nhật. Nếu đến muộn,giải thích lí do với cácbạn trong tổ. - Nhắc nhỡ không nên làm vậy, nếu anh không nghe thì báo GV biết ngay. - Cùng các bạn trong lớp tranh thủ thời gian rãnh đến nhà giúp Lan và bố, động viên Lan đi học đầy đủ. Báo GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp Lan. - Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận- Nhóm có cùng tình huống sẽ nhận xét, bổ sung. Cácnhóm khác góp ýnhận xét. 3’ 2’ Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm HS xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu hỏi sau: + Bức tranh vẽ ai? + Hãy kể đôi điều về người trong tranh- (GV treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng). GV kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn và phấn đấu học tập để đền đáp các công ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ. - Yêu cầu HS hát 1 bài ca ngợi gương anh hùng(Anh Kim Đồng) hoặc GV có thể hát cho HS nghe(nghe băng). 3/ Cuûng coá: - Tuyeân döông hoc tích cöïc hoc - Nhận xét tiết học 4. dặn dò :. - Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới cho tiết sau . - Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm1 tranh) - Đại diện mỗi nhóm lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu về anh hùng trong tranh. Hoïc sinh khaù ,gioûi bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ,ñaùp nghóa caùc gia ñình thöông binh ,lieät só do nhaø tröôøng toå chöùc - 1 HS hát TUẦN 17 Ngaøy soaïn :6/12/2009 Ngaøy daïy :7/12/2009 Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó : công trường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền, Böôùc ñaàu bieát ñoïc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường, giaõy naûy... Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. (traû lôøi ñöôïc caùc CHtrong SGK) B - Kể chuyện Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän döa theo tranh minh hoaï Hoïc sinh khaù, gioûi keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 30’ 5’ *Tập đọc 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ba điều ước. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI : MOÀ coâi xöû kieän Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu- : + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng. + Giọng chủ quán : vu vạ gian trá. + Giọng bác nông dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên. + Giọng của Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị khi bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Trong truyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ? - Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ? - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ? - Bác nông dân trả lời ra sao ? - Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ? - Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ? - Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai. - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó : - Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.// - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán. - Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền. - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. - Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả." - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán. - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán. - Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán. - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần. - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng). - Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : + Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện. + Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt. - 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán. - 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. 30’ Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK. * Hoạt động 5 : Kể mẫu Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Hoạt động 6: Kể trong nhóm Cách tiến hành: - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 7: Kể trước lớp - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền. - Kể chuyện theo cặp. 4 HS kể, Hoïc sinh khaù, gioûi keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän 3’ 4.Củng ... cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả. Bài 3: Yêu cầu hai HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình. Bài 4: - Yêu cầu HS kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố - Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài. - Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: - Yêu cầu HSveà nhaø tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật. . - Chuẩn bị bài sau.:Hình vuoâng - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - - HS trả lời. - Độ dài của cạnh AB bằng độ dài của cạnh CD. - Độ dài của cạnh AD bằng độ dài của cạnh BC. - Độ dài của cạnh AB lớn hơn độ dài của cạnh AD. - Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông. - 1 HS nêu. - HS tự làm bài. - HS làm bài. Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; Độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm. - - HS làm bài. + tính chiều dài , chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD + học sinh kẻ 1 đoạn thẳng để được 1 hình chữ nhật Ngaøy soaïn :10/12/2009 Ngaøy daïy :11/12/2009 TOÁN Tiết 85: HÌNH VUÔNG. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông . - Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) -Baøi taäp caàn laøm :bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 II. Đoà DÙNG DẠY HỌC – Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 4’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 84. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Baøi mới:HÌNH VUÔNG a. Giới thiệu: b. HD TH bài: - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. * Giới thiệu hình vuông - GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác. - Yêu cầu HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông. - Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra kết quả ước lượng và kết luận. - Yêu cầu HS dùng thước đo và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông. - GV kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật .c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài. Bài 3: Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS. Bài 4: - Yêu cầu HS vẽ hình như SGK vào vở ô li. 3. Củng cố: -cho hs neâu hình vuoâng coù maáy caïnh - Nhận xét tiết học. ,4. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học. - Chuẩn bị bài sau.;CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình GV đưa ra. - HS trả lời - Độ dài 4 cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau. - HS tìm và trả lời. HS dùng thước và ê ke kiểm tra, sau đó nêu kết quả với GV. - HS làm bài và báo cáo kết quả. Tuần 17 Ñaïo ñöùc (tieát 17) Ngaøy soaïn :6/12/2009 Ngaøy daïy:7/12/2009 Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ Tiết 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng . Hoïc sinh khaù ,gioûi bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ,ñaùp nghóa caùc gia ñình thöông binh ,lieät só do nhaø tröôøng toå chöùc II. CHUẨN BỊ · Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 1- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài cũ 2 em - GV nhận xét, ghi điểm 2- Bài mới BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức sĩ. Cách tiến hành - Yêu cầu HS dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về nhà ở tiết1) trả lời/báo cáo. - Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều HS thực hiện lên bảng. - Hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn? - Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ. Có rất nhiều việc mà ta có thể làm được. - HS lần lượt báo cáo. - HS trả lời: Vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, đát nước Hoạt động 2: Xử lí tình huống Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí các tình huống sau: + Tình huống 1 (Nhóm 1- 2): Em đang đi học sớm để trực nhật- Đến ngã 3 đường thấy 1 chú thương binh đang muốn sang đường khi đường rất đông- Em sẽ làm gì? + Tình huống 2 (Nhóm 3 - 4): Ngày 27/7, trường mời các chú tới nóichuyện trước toàn trường- Cả trường đang lắng nghe thì 1 bạn lớp 4 cười đùa trêu chọc các bạn và bắt chước hành động của chú- Em sẽ làm gì? + Tình huống 3 (Nhóm 5 - 6): Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh- Nhà bạn rất nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố mẹ- Điểm học tập của bạn vì vậy rất thấp- Nếu là HS lớp 3B em sẽ làm gì? - GV tóm tắt ý kiến thảo luận của cácnhóm. Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ. - Tiến hành thảo luận nhóm. Cách ứng xử đúng: - Đưa chú sang đường rồi về trực nhật. Nếu đến muộn,giải thích lí do với cácbạn trong tổ. - Nhắc nhỡ không nên làm vậy, nếu anh không nghe thì báo GV biết ngay. - Cùng các bạn trong lớp tranh thủ thời gian rãnh đến nhà giúp Lan và bố, động viên Lan đi học đầy đủ. Báo GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp Lan. - Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận- Nhóm có cùng tình huống sẽ nhận xét, bổ sung. Cácnhóm khác góp ýnhận xét. 3’ 2’ Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm HS xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu hỏi sau: + Bức tranh vẽ ai? + Hãy kể đôi điều về người trong tranh- (GV treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng). GV kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn và phấn đấu học tập để đền đáp các công ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ. - Yêu cầu HS hát 1 bài ca ngợi gương anh hùng(Anh Kim Đồng) hoặc GV có thể hát cho HS nghe(nghe băng). 3/ Cuûng coá: - Tuyeân döông hoc tích cöïc hoc - Nhận xét tiết học 4. dặn dò :. - Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới cho tiết sau . - Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm1 tranh) - Đại diện mỗi nhóm lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu về anh hùng trong tranh. Hoïc sinh khaù ,gioûi bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ,ñaùp nghóa caùc gia ñình thöông binh ,lieät só do nhaø tröôøng toå chöùc - 1 HS hát Ngaøy soïan:..//2008 Ngaøy daïy: ././2008 Caét, daùn chöõ VUI VEÛ Tieát : 18 I/ MUÏC TIEÂU : - Hoïc sinh keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ . - Hoïc sinh keû, caét, daùn ñöôïc chöõ VUI VEÛ neùt chöõ töông ñoái thaúng vaø ñeàu nhau, caùc chöõ daùn töông ñoái phaúng caân ñoái. II/ CHUAÅN BÒ : GV : Maãu chöõ VUI VEÛ caét ñaõ daùn vaø maãu chöõ VUI VEÛ caét töø giaáy maøu hoaëc giaáy traéng coù kích thöôùc ñuû lôùn ñeå hoïc sinh quan saùt Tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ Keùo, thuû coâng, buùt chì. HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp. III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Tg Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa HS 1’ 4’ 30’ OÅn ñònh: ( 1’ ) Baøi cuõ: caét, daùn chöõ E ( 4’ ) Kieåm tra ñoà duøng cuûa hoïc sinh. Tuyeân döông nhöõng baïn gaáp, caét, daùn caùc baøi ñeïp. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi : Caét, daùn chöõ VUI VEÛ ( 1’) Hoaït ñoäng 1 : GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt ( 10’ ) Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát quan saùt vaø nhaän xeùt veà hình daïng, kích thöôùc cuûa chöõ VUI VEÛ Phöông phaùp : Tröïc quan, quan saùt, ñaøm thoaïi Giaùo vieân giôùi thieäu cho hoïc sinh maãu caùc chöõ VUI VEÛ, yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt : + Neâu teân caùc chöõ caùi trong maãu chöõ ? Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi caùch keû, caét, daùn caùc chöõ V, U,I, E Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cuûng coá caùch keû, caét chöõ Haùt - Hoïc sinh trình baøy Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt vaø traû lôøi caâu hoûi. V, U,I, E Hoïc sinh nhaéc laïi 4’ 1’ Hoaït ñoäng 2: Giaùo vieân höôùng daãn maãu (14’ ) Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát keû, caét, daùn ñöôïc chöõ VUI VEÛ ñuùng quy trình kó thuaät Phöông phaùp : Tröïc quan, quan saùt, ñaøm thoaïi Böôùc 1 : Keû, caét caùc chöõ caùi cuûa chöõ VUI VEÛ vaø daáu hoûi. Giaùo vieân treo tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ leân baûng. Giaùo vieân höôùng daãn : kích thöôùc, caùch keû, caét caùc chöõ V, U,I, E gioáng nhö ñaõ hoïc. Caét daáu hoûi : keû daáu hoûi trong 1 oâ vuoâng nhö hình 2a. caét theo ñöôøng keû, boû phaàn gaïch cheùo, laät sang maët maøu ñöôïc daáu hoûi ( Hình 2b ) Böôùc 2 : Daùn thaønh chöõ VUI VEÛ . Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh daùn chöõ VUI VEÛ theo caùc böôùc sau : + Keû moät ñöôøng chuaån, saép xeáp caùc chöõ cho caân ñoái treân ñöôøng chuaån + Boâi hoà ñeàu vaøo maët keû oâ vaø daùn chöõ vaøo vò trí ñaõ ñònh + Ñaët tôø giaáy nhaùp leân treân chöõ vöøa daùn ñeå mieát cho phaúng ( Hình 4 ) Giaùo vieân vöøa höôùng daãn caùch daùn, vöøa thöïc hieän thao taùc daùn. Giaùo vieân yeâu caàu 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi quy trình keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ vaø nhaän xeùt Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ theo nhoùm. Giaùo vieân quan saùt, uoán naén cho nhöõng hoïc sinh gaáp, caét chöa ñuùng, giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng. 4. Cuûng coá: GV yeâu caàu moãi nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình. Toå chöùc trình baøy saûn phaåm, choïn saûn phaåm ñeïp ñeå tuyeân döông. Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa hoïc sinh. Nhaän xeùt, 5 daën doø: Chuaån bò : keû, caét, daùn chöõ VUI VEÛ ( tieát 2 ) Hoïc sinh quan saùt Hoïc sinh laéng nghe Giaùo vieân höôùng daãn. a b Hình 2
Tài liệu đính kèm: