Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I: Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 - Hiểu nội dung: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( Trả lời được CH SGK).

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyệndựa theo tranh minh hoạ .

II: Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ chuyện

 - bảng phụ

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Mồ côi xử kiện
I: Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 - Hiểu nội dung: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( Trả lời được CH SGK). 
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyệndựa theo tranh minh hoạ .
II: Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ chuyện
 - bảng phụ 	
III: Các hoạt động dạy - học :
Nôi dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 Bài “ Ba điều ước ”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Luyện đọc :
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
- Phát âm: vùng nọ, nông dân, cơm nắm, lạch cạch
* Đọc đoạn:
- nói xong./ Mồ côi trả 2 đồng bạc cho bác nông dân/ rồi tuyên bố kết thúc phiên xử//.
- công đường
- bồi thường
3. Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: 
Có 3 nhân vật: Chủ quán, Mồ côi, bác nông dân.
- vì tội hít mùi thịt lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
Đoạn 2, 3:
Tôi chỉ dám ngồi nhờ.............gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường- đưa 20 nghìn đồng để quan toà phân xử.
- Bác giãy nảy...
- Sóc 10 lần 2 đồng sẽ được 20 đồng.
- Một bên hít mùi thịt- một bên nghe tiếng bạc- thì là công bằng.
- Ăn “hơi” trả “tiếng”
- Phiên xử thú vị
4. Luyện đọc lại :
Đọc phân vai:
Người dẫn chuyện
Mồ côi
Chủ quán
Bác nông dân
B. Kể chuyện ( 20’):
1) Nhiệm vụ: Dựa vào các tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện.
2) Hướng dẫn kể chuyện theo tranh:
Mẫu: Một hôm có một ông chủ quán béo tốt dẫn một bác nông dân đến gặp Mồ côi kiện bác hít mùi thức ăn trong quán mà không trả tiền- Bác nông dân dường như bị oan vẻ mặt vô cùng tức giận...
 Củng cố – dặn dò (5’)
* Ca ngợi chàng Mồ côi thông minh, xử kiện giỏi bảo vệ được người dân lương thiện.
1H: kể toàn chuyện
 Lớp và G nhận xét đánh giá
G: giới thiệu như SGK 
G: đọc mẫu toàn bài
H: nối tiếp nhau đọc câu
G: hướng dẫn phát âm 1 số từ dễ lẫn
 - Uốn nắn sửa sai cho H
3H: nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
G: hướng dẫn đọc đúng 1 số câu dài
G: uốn nắn giúp đỡ H
- Giúp H hiểu nghĩa 1 số từ được chú giải
H: đọc nhóm 
 - Đại diện các nhóm thi đọc
H$G: nhận xét đánh giá- chọn em đọc hay.
H: đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
 ?- Câu chuyện có mấy nhân vật?
 ?- Chủ quán kiện bác nông dân việc gì? 
H: đọc thầm đoạn 2 trả lời:
G: Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
?- Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm thịt...Mồ côi phán như thế nào? 
?- Thái độ của bác nông dân như thế nào? 
?-Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân sóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
?-Mồ côi nói gì để kết thúc phiên toà?
?-Em thử đặt tên khác cho chuyện
H: phát biểu ý kiến- G nhận xét kết luận
G: đọc mẫu
H: luyện đọc theo vai( nhóm)
 - Đại diện các nhóm thi đọc
H$G: nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
G: nêu nhiệm vụ
Cả lớp đọc thầm
H: quan sát tranh minh hoạ SGK ứng với 3 đoạn
3H: khá kể mẫu 3 đoạn
G: nhận xét lưu ý H kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ.Có thể kể sáng tạo thêm câu chữ...
H: kể theo nhóm ( bàn)
H khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Đại diện các nhóm kể tờng đoạn câu chuyện
- Lớp và G nhận xét bình chọn bạn kể hay.
G: nhấn mạnh nội dung của chuyện
G:: yêu cầu H về nhà tập kể chuyện
Chuẩn bị bài sau: Anh đom đóm.
Toán
Tính giá trị biểu thức (tiếp theo)
I: Mục tiêu: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này.
II: Các hoạt độnh dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: (2' )
 Bài tập 3
2. Dạy học bài mới:
 a, Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn: 
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
KL: Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hện phép tính trong ngoặc trước.
VD: 3 x ( 20 + 10) = 3 x 10
 = 30
 b, HD thực hành: 
* BT1, BT2: Tính giá trị biểu thức
* BT3: Bài giải
 Số ngăn có 2 tủ là:
 4 x 2 = 8 ( ngăn)
 Số ngăn sách xếp trong mỗi ngăn là:
 240 : 8 = 30 ( quyển)
 Đáp số 30 quyển
3. Củng cố dặn dò: (2' )
2H: lên bảng chữa BT3 VBTT
- GV nhận xét đánh giá
G: nêu và ghi biểu thức lên bảng.
H: nêu tóm tắt các phép tính cần làm
G: nêu vài cách ghi kí hiệu BT
- Lớp thảo luận thống nhất cách ghi kí hiệu 
H: tính cụ thể theo quy tắc
2H: nêu lại cách làm
G: nêu VD lên bảng
H: thực hiện theo quy tắc. nhận xét
2H: nêu quy tắc. Lớp đọc đồng thanh để ghi nhớ
1H: nêu yêu cầu BT, nêu cách làm từng phần
G: làm bài cá nhân
3H: lên bảng chữa, nhận xét 
 - GV nhận xét tổng kết 
1H: nêu YC BT, suy nghĩ cách giải
G: cho H phân tích bài toán
H: làm bài 
1H: chữa lên bảng nhận xét 
H$G: nhận xét sửa sai 
- GV tóm tắt nội dung bài , nhận xét giờ học
 HS về làm BT ở nhà.
Đức Đạo
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
I: Mục tiêu:
 - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- H hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
III: Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5’)
 - Việc làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sỹ.
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’)
2,Nội dung: 
Hoạt động 1 (10’)
a)Xem tranh và kể về những anh hùng, liệt sỹ.
- Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sỹ thiếu niên.
Bài tập 4: VBT
- Người trong ảnh: Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu.
- Tuy còn trẻ nhưng họ đều anh dũng chiến đấu, hi sinh xương máu để bảo vệ TQ.
- Bài hát: Anh Kim Đồng, biết ơn chị Võ Thị Sáu.
Kết luận: Để tỏ lòng kính trọng ...
Hoạt động 2 ( 10’)
b)báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa....
- Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình TB .....
- Các HĐ: Viếng nghĩa trang LS, Thăm hỏi, giúp đỡ,...
- Phong trào áo lụa tặng bà,...
Kết luận: SGV
Hoạt động 3 ( 7’)
c) Hát, múa, đọc thơ về chủ đề biết ơn TB liệt sỹ.
3,Củng cố – dặn dò: (2’)
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Giới thiệu bài
G: Giao nhiệm vụ cho các nhóm
H: Quan sát tranh, ảnh sưu tầm được và dựa vào kiến thức của bản thân
- Trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi BT4 VBT
- Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Kết luận
H: Nêu yêu cầu BT
H: Thảo luận nhóm
G: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận (4N)
H: Hoàn thành ND phiếu HT
H: Đại diện các nhóm trình bày
H: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: hát tập thể bài Anh Kim Đồng, biết ơn chị Võ Thị Sáu...
H: Liên hệ thực tế ở địa phương
G: Hệ thống, giao bài về nhà.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Anh đom đóm
I: Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu ND: Đom đóm rất chuyên cần cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2,3 khổ thơ trong bài. 
II: Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to
 - bảng phụ 
III: Các hoạt động dạy- học :
 Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra( 5’)
 Truyện “ Mồ côi xử kiện”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài( 2’)
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu: 
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
* Đọc từng khổ thơ:
 Tiếng chị Cò bộ//
 Ru hỡi!// ru hời//
 Hỡi bé tôi ơi/
 Ngủ cho ngon giấc//.
3. Tìm hiểu bài:
Khổ thơ đầu
+ Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ
Khổ thơ 3, 4, 5, 6:
Đom đóm quay vòng như sao bừng nở
4. Học thuộc lòng bài thơ:
 - Cả bài thơ
5. Củng cố – dặn dò ( 5’)
2H: nối tiếp nhau kể chuyện 
 Lớp và G nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu và giới thiệu bài
G: đọc mẫu toàn bài
H: nối tiếp nhau đọc từng câu 
G: hướng dẫn đọc đúng 1 số tiếng lớp hay phát âm sai
- Uốn nắn sủa sai cho H
6H: nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
G:treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ đúng các dòng thơ( bảng phụ)
G: Giúp H hiểu nghĩa 1 số từ được chú giải 
H: đọc nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc
G: treo tranh cho H quan sát kết hợp đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi:
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu?
G: giảng cho H biết thực tế Đom đóm đi ăn đêm ánh sáng ở bụng phát ra để tìm thức ăn....
H: đọc thầm khổ thơ 3, 4
+ Tìm hình ảnh đẹp của Đom đóm?
G: tổ chức cho H học thuộc lòng từng khổ thơ- cả bài thơ
H: nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 6 khổ thơ 
H: đọc thuộc cả bài ( cá nhân)
Lớp và G nhận xét đánh giá từng em
G: nhận xét tiết học
Dặn: về nhà học thuộc lòng bài thơ - chuẩn bị bài sau 
Toán
Luyện tập
I: Mục tiêu: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
 - áp dụng được vẹc tính giá trị của biểu thứcvào dạng bài tập điền dấu ,
	- Rèn cho H ý thức tự học
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: (2' )
 Bài tập 3
2. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu bài: (1' )
 b, HD thực hành:
* BT1: Tính gí trị của biểu thức:
 238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20 
 = 218
 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
* BT2: Tính giá trị của biểu thức
 ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 422
 421 - 200 x 2 = 421 - 400 
 = 21
* BT3: Tính giá trị BT
 ( 12 + 11 ) x 3 > 45
 69
 11 + ( 52 - 22 ) = 41
 41
* BT4: 
 Xếp hình
3. Củng cố dặn dò: (2' )
1H: lên bảng chữa BT ở nhà.
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm
G: giới thiệu bài ghi bảng
1H: nêu yêu cầu BT
G: HD HS tính GT BT đầu
H: tự làm các biểu thức còn lại
3H: lên bảng tính 
H$G: nhận xét
1H: nêu yêu cầu BT. Cả lớp làm bài cá nhân.
4H: chữa lên bảng.
H$G: nhận xét thống nhất kết quả
G: nêu y/c
H: tự làm BT, 
4H: chữa lên bảng. nhận xét 
Dòng 2 – HSKG
H: sử dụng 8 hình tam giác xép thi theo tổ xem tổ nào xếp nhanh và đúng nhất 
- GV và cả lớp bìmh chọn
G: tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học HS về làm BT ở nhà.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm- câu ai thế nào- dấu phẩy
I: Mục đích yêu cầu
 - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật BT1.
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng BT2.
 - đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu BT3a/b.
II: Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết nội dung bài 1.
 - Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III: Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
Bài tập 1, 3 ( Tuần 16)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
Hãy tìm từ chỉ đặc điểm của nhân vật trong các bài đã học
a) Bạn M ... iệu từ Ngô Quyền
H: viết bảng con
G: quan sát giúp đỡ H yếu
1H: đọc câu ứng dụng
G: giúp H hiểu nội dung câu ứng dụng
H: tập viết bảng con 
G: uốn nắn sửa sai cho H
G: nêu yêu cầu bài viết
H: viết vào vở
G: nhắc nhở H t thế ngồi viết
Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình bày sạch đẹp
G: thu chấm 1 tổ
Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G: nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp
Toán
Hình chữ nhật
I: Mục tiêu:
 - Bước đầu biết nhận biết một số yếutố ( đỉnh , góc , cạnh )của hình chữ nhật 
 - Biết cách nhậ dạng hình chữ nhật theo yếu tố cạnh góc .
II: Đồ dùng dạy học 
 - Các mô hình có dạng HCN và một số hình khác không là HCN.
 - Ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: (2' )
 Bài tập 2
2. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu HCN: ( 6' )
 A B
 D C
HCN có 4 góc đỉnh A, B, C, D, đều là góc vuông
 AB = DC AD = BC
 b, HD thực hành: 
* BT1: Tìm hình chữ nhật
 - HCN: MNPQ , RSTU
 - Không là HCN: ABCD, EGHI
* BT2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh
 AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3cm
 MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm
* BT3: Tính chiều dài, chiều rộng
 AD = BC = 1 + 2 = 3 cm
 MD = nc = 2 cm
* BT4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình chữ nhật
3. Củng cố dặn dò: (2' )
2H: lên bảng chữa BT3
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm
G: giới thiệu HCN vẽ sẵn trên bảng, dùng ê ke KT góc. Dùng thước đo chiều dài 4 cạnh 
- GV kết luận
- HS quan sát 1 số HCN liên hệ hình ảnh xung quanh lớp học .
G: nêu yc
H: tự nhận biết, 4 HS nêu kết quả
- GV và cả lớp nhận xét tổng kết 
1H: nêu y/c
H: thực hành đo rồi nêu kết quả
- GV nhận xét tổng kết 
1H: nêu y/c
H: nhận biết các hình chữ nhật sau đó tìm chiều dài, chiều rộng HCN.
G: nêu y/c
H: làm bài cá nhân, đổi chéo vở KT
- GV nhận xét tổng kết 
- GV tóm tắt ND bài , nhận xét giờ học 
- HS về làm BT ở nhà.
Chính tả ( nghe viết)
Âm thanh thành phố
I: Mục đích yêu cầu:
 - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được một số từ có vần ui/ uôi BT2 .
 - làm đúng BT3 a/b.
II: Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ- 3 tờ phiếu to kẻ bảng của BT2
 - 3 tờ giấy A4 để H làm bài 3.
III: Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
Viết: 5 chữ bắt đầu bằng âm đầu d, gi, r
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả :
a) Chuẩn bị:
+ Đọc bài:
+ Nhận xét chính tả:
Có 3 câu
Viết hoa chữ đầu câu
- danh từ : Hải- Cẩm Phả- ánh trăng, Béc-tô-ven, Pi-a-nô
+ Luyện viết chữ khó:
b) Nghe viết :
c) Chấm chữa lỗi:
Bài số2a : Tìm 5 từ có vần iu, 5 từ có vần uôi:
- ui: cặm cụi, bụi, bùi, đùi, dụi mắt, sủi tăm...
- uôi: chuối, buổi sáng, đá cuội, tuổi, suối, đuổi nhau...
Bài 3: Tìm các từ:
giống
ra
dạy
4. Củng cố – dặn dò( 3’)
2H: lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp
 Lớp và G nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học 
G: đọc đoạn viết- H theo dõi SGK
? - Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
H: trao đổi nhận xét- G chốt lại ý đúng
1H: đọc lại đoạn viết- ghi chữ khó ra nháp
G: hướng dẫn cách trình bày - đọc cho H viết vào vở
G: theo dõi uốn nắn
Cả lớp đọc lại bài soát lỗi ghi ra lề vở
G: thu chấm 5 bài – nhận xét rút kinh nghiệm từng lỗi sai và sửa sai cho H
1H: nêu yêu cầu bài tập
G: tổ chức cho H làm bài theo cặp
- dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung BT2- 2 nhóm thi tiếp sức
Khuyến khích các nhóm viết được nhiều ( mỗi nhóm 5 em)
1H: nhìn bảng đọc kết quả
G: sửa lỗi phát âm cho H
1H: nêu yêu cầu bài tập
G: phát giấy cho 3 nhóm ghi lời giải
3 nhóm dán kết quả
Lớp nhận xét – G chốt lại ý đúng
G: dặn về nhà đọc lại bài tập- ghi nhớ chính tả
Chuẩn bị bài sau Tập làm văn
Tự nhiên xã hội
Ôn tập học kỳ I
I: Mục tiêu:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
II: Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ, mô hình, 
- H: SGK
II: Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Kể tên 1 số bộ phận của cơ thể
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung:
Hoạt động 1
a) Củng cố các cơ quan bên trong của cơ thể:
- Mỗi cơ quan, bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh.
Hoạt động 2
b) Gia đình yêu quí của em
Gia đình yêu quí của em
Họ và tên: .......................
1.Gia đình em sống ở: ..................
2.Các thành viên trong GĐ em: ....
3. Công việc của gia đình em: ........
3,Củng cố – dặn dò: (4P)
H: Kể trước lớp 
H+G: Nhận xé, đánh giá
G: Giới thiệu bài
G: Chia HS thành các nhóm, nêu rõ yêu cầu cho từng nhóm.
- Phát cho các nhóm sơ đồ câm, các vật liệu cần thiết.
H: Thảo luận, gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm, hoàn thành các yêu cầu đưa ra của GV vào bảng biểu
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung
G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu BT, phát phiếu HT cho HS
H: Làm bài vào phiếu HT các nhân.
H: Giới thiệu về gia đình của mình( nối tiếp)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt lại ND, liên hệ.
G: Mở rộng:
- Gia đình em sống ở quê hay đô thị?
- Bố, mẹ em làm nông nghiệp hay buôn bán,....?
- Các em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào?
H: Nhắc lại kiến thức giờ ôn
- Ôn lại các bài còn lại chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì tuần sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
 Viết về thành thị- nông thôn
I: Mục đích yêu cầu:
 - Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị nông thôn.
II: Đồ dùng học tập:
	+ Trình tự lá thư ghi ra giấy.
III: Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 Bài làm miệng tuần 16
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn làm bài:
 Dựa vào bài miệng tuần 16.Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thnàh thị hoặc nông thôn.
3. Học sinh làm bài :
4. Chấm chữa bài: 
5. Củng cố – dặn dò ( 5’)
1H: nói miệng bài làm văn ( bài 2)
Lớp và G nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu và ghi tên bài lên bảng
1H: nêu yêu cầu bài tập 
1H: nêu trình tự bức thư
1H: làm mẫu phần đầu
G nhắc H:
- Viết đúng thể thức, nội dung hợp lý
H: làm vào vở
G: theo dõi giúp đỡ H yếu
5H: đọc thư trước lớp
G: nhận xét - đánh giá sửa lỗi sai cho H
G: Nhắc H chưa làm xong về nhà hoàn thành
- Đọc các bài TĐ và HTL
Chuẩn bị ôn tập vào tuần sau
Toán
 Hình vuông
I: Mục tiêu:
 - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .
 - Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông) .
II: Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị trước 1 số mô hình về hình vuông.
 - Ê ke, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: (2' )
2. Dạy bài mới
 a, Giới thiệu hình vuông: (10' )
 A B
 C D
 KL: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
 b. Thực hành: 
* BT1:
 Hình EGHI là hình vuông
* BT2:
 Độ dài cạnh hình vuông ABCD là 3 cm; MNPQ là 4 cm.
* BT3:
 Kẻ hình vuông
* BT4: Vẽ theo mẫu
3. Củng cố dặn dò : (2' )
2H: nêu kết quả BT 2 ở nhà
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm 
G: GT hình vuông ABCD trên hình vẽ, dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, dùng thước để KT cạnh hình vuông.
H: nhận biết hình vuông bằng mô hình
- Liên hệ 1 số đồ vật xung quanh có dạng hình vuông
1H: nêu YC 
G: y/c từng cặp trao đổi làm bài 
3H: nêu kết quả, nhận xét
- GV kết luận
1H: nêu y/c
G: y/c H thực hành đo ròi nêu KQ
G: nêu y/c
H: kẻ thêm một đạon thẳng để được hình vông
H: thực hành vẽ
- GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
- HS về làm BT ở nhà.
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật – di chuyển hướng phải, trái
Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
I.Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm – Phương tiện:
	- Trên sân tập, đảm bảo an toàn vệ sinh luyện tập.
 	- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu: (5 – 7’).
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
2. Phần cơ bản: (20 – 25’).
 - Ôn tập hàng ngang dóng hàng 1 – 4 hàng dọc, điểm số.
- Ôn đi vượt trướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái.
G. Cho học sinh tập luyện dưới hình thức thi đua.
- Trò chơi: ( Mèo đuổi chuột).
3. Phần kết thúc: (5 – 7’).
 - Thả lỏng.
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
G.
H. Tập hợp lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H. Chạy nhẹ nhàng trên sân tập 100 – 150 m.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Trò chơi: (Kéo cưa lừa xẻ).
G. Điều khiển lớp riêng động tác đi chuyển hướng phải trái cho học sinh đi 15 m. Mỗi nội dung tập 4 – 5 lần.
- Chú ý nhắc nhở những học sinh di chuyển chưa tốt.
G. Cho học sinh tập luyện theo tổ theo khu vực đã phân công.
- Cán sự lớp điều khiển cho các bạn tập.
- Lần lượt các tổ lên trình diễn.
G. Trực tiếp điều khiển trò chơi. Học sinh chơi đến hết giờ.
H. Thực hiện một số động tác thả lỏng.
G. Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
 Giao bài tập về nhà.
Thủ công
Cắt dán chữ : vui vẻ
I- Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ Vui Vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI Vẻ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
II- Đồ dùng dạy học:
G: Mẫu chữ Vui Vẻ
H: Giấy thủ công , thứơc kẻ, bút chì, kéo
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy- học bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
Khoảng cách các chữ
3- Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui Vẻ và dấu hỏi
Bước 2:Dán thành chữ Vui Vẻ
5- Củng cố- dặn dò:
G kiểm tra đồ dùng của học sinh 
G trực tiếp
G giới thiệu mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát và nêu chữ cái trong mẫu
H quan sát mẫu 
H nêu nhận xét 
G bổ sung
G lần lươt hướng dẫn học sinh từng bước
- H quan sát G làm mẫu 
- H nhắc lại các bước
- G tổ chức cho học sinh thực hành trên giấy TC
-G quan sát
-G đánh giá sản phẩm của học sinh và khen ngơị
G củng cố bài và nhận xét giờ học
H giờ sau mang đủ đồ dùng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_ban_dep.doc