Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

1.Bài cũ :

- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:

 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :

* Giới thiệu quy tắc

- Ghi lên bảng 2 biểu thức :

 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5

- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.

+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?

- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.

- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.

- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1

 = 31

- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".

- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.

- Nhận xét chữa bài.

+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?

+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?

 

doc 21 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngaøy soaïn:20/12/2008
Ngaøy daïy, thöù hai 22/12/2008 Toán
 TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU : Học sinh biết cách nhẩm giá trị của biểu thức dạng có dấu ngoặc đơn .
 Ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học toán.
 II. CHUẨN BỊ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng 2 biểu thức : 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bagr thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- G ọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bagr làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước: 
 Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- Nhẩm HTL quy tắc.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bagr, cả lớp làm vào bảng con.
 a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 
 = 15
 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14
 = 402
- Một em yêu cầu BT.
- C ả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
 a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 
 = 160
 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 9
- 1HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Giải :
Số sách xếp trong mỗi tủ là :
240 : 2 = 120 ( quyển)
Số sách xếp ở mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đ/S: 30 quyển sách 
- 2HS nhắc lại QT vừa học.
Tập đọc - Kể chuyện:
MỒ CÔI XỬ KIỆN
 I. MỤC TIÊU : - SGV trang 311.
 - Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...
 II. CHUẨN BỊ :Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê và TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: Tập đọc
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ).
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- + Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn.
 + Mời 1HS đọc cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
+ Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nàox]
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Mời một em đọc đoạn lại 2 và 3, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 * Kể chuyện 
* Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
* H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh.
 - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. 
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 3HS lên bảng đọc bài thơ + TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc các từ ở mục A theo hướng dẫn của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi ĐT3 đoạn trong bài.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1 câu chuyện 
- Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô.
- Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền 
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.
- Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
- Bác giãy nảy lên 
- 1 em đọc đoạn lại đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm theo .
- Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.
- 1 Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Từng cặp tập kể.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
Ngaøy soaïn:20/12/2008
Ngaøy daïy, thöù hai 22/12/2008 
Thể dục
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI " CHIM VỀ TỔ "
 I. MỤC TIÊU : - Ôn các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. - Chơi trò chơi “Chim về tổ “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. 
 II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập .
- Chơi trò chơi : ( làm theo hiệu lệnh )
2/Phần cơ bản :
* Ôn các đông tác về ĐHĐN và RLTTCB đã học:
- GV điều khiển cho cả lớp ôn lại các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng àng, QP, QT, đi đều 1 - 4 hàng dọc (mối động tác thực hiện 2 lần).
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn trước lớp giữa các tổ: 1 lần.
- Cả lớp cùng GV nhận xét tuyên dương.
* Ôn đi vượt chướng ngại vật và chuyển hướng trái , phải .
- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại mỗi nội dung từ 2 -3 lần, nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái , vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc.
* Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập. 
* Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “ 
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi .
3/Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại. 
5phút
10 phút 
7 phút
7phút
5 phút
§ § § § § § § 
§ § § § § § § 
§ § § § § § § 
§ § § § § § § 
 GV
 GV
Toán
LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU : - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “ > , < , = “.
 - Giáo dục HS yêu thích học toán.
 II. CHUẨN BỊ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT:
 ( 74 - 14 ) : 2 81 : ( 3 x 3 )
 - Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tính chung một biểu thức.
- Yêu cầu HS làm vào vở các biểu thức còn lại.
- Yêu cầu 3 em lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh gia.ù
Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. 
- N ... p, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh  thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. 
- 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất .
- Tiến hành thảo luận nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung nếu có .
- Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn .
- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .
Ngaøy soaïn:20/12/2008
Ngaøy daïy,chiều thöù năm 25/12/2008
Luyện Tiếng việt:
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN KIỂU CÂU AI THẾ NÀO?
 I. MỤC TIÊU :- Ôn về các từ chỉ đặc điểm về người , vật . Củng cố ôn mẫu câu Ai thế nào?
 - Giáo dục HS chăm học.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết nội dung BT1. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 em làm miệng bài tập 2
- Chấm vở tổ 3.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 .
- Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập.
- Mời 2 em lên làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
Các từ chỉ đặc điểm tham tham khảo khi đặt câu:nghiêm, hiền, nhôn nhịp, dịu dàng, chăm chỉ, tươi thắm, tận tụy...
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
Bài 3. -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh trình bày đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
c) Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng làm miệng bài tập số 2
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu BT: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn sau:
Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng và cao hơn phong cảnh hiện ra rõ rệt . Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và tho thó những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa .
- Thực hành làm vào phiếu bài tập.
- 2HS lên thi làm làm bài. Lớp nhận xét 
Viết vài câu có mô hình câu : Ai- thế nào ? để tả từng sự vật sau :
a) Một bông hồng vào buổi sớm.
b) Cô giáo dạy lớp em
c) Mẹ của em.
d)Một ngày hội ở trường em. 
HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung
Điền dấu phẩy vào chổ thích hợp trong mỗi câu sau:
a) Lá ngô rộng, dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà...
b) Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe.
c) Hồ Than Thở nước trong xanh, êm ả,có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều .
d) Giữa hồ Gươm là Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xanh trên gò đất cỏ mọc xanh um.
Thủ công
CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ
 I. MỤC TIÊU : Học sinh biết: Kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật .
 Rèn kĩ năng cắt, dán chữ.
 II. CHUẨN BỊ: Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 
 Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn quan sát và nh/ xét 
- Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ.
+Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ?
+ Em có nhận xét về kh/cách giữa các chữ đó?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V , U , E , I.
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
+ Bước 1 : - Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu ?
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn: kẻ, cắt các chữ V, U, I, E như đã học ở các bài 7, 8, 9, 10..
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1ô vuông. Cắt theo đường kẻ.
+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái cách nhau 1ô vuông; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2ô. Dấu hỏi dán trên chữ E.
- Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm.
+ Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhàtập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ .
- Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E-dấu hỏi.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau.
- 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I .
- Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi.
- Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp .
- Làm VS lớp học.
Ngaøy soaïn:20/12/2008
Ngaøy daïy,chiều thứ sáu 26/12/2008 
Luyện toán
HÌNH VUÔNG - HÌNH CHỮ NHẬT
 I. MỤC TIÊU : - Củng cố cho HS nhận biết về h.vuông, hình chữ nhật qua yếu tố cạnh và góc của nó. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật đơn giản .
 - Giáo dục HS thích học toán.
 II. CHUẨN BỊ: Các mô hình có dạng hình vuông, hình chữ nhật ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài, Vở BT 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2HS bài Hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Hướng dẫn làm bài tập bài 82 
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Tô màu hình chữ nhật, HS nhận biết hình để tô màu
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi học sinh nêu bài tập 2.
a) Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh hình CN vào chổ ....
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
b) Viết tên cạnh thích hợp vào chổ ...
HS thực hành rồi ghi kết quả vào chổ ...
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ tìm và ghi tên các hình chữ nhật có trong hình .
- Tìm độ dài các cạnh
- Gọi hai học sinh lên bảng làm .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3.Hướng dẫn làm bài tập bài 83 
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Tô màu hình vuông , HS nhận biết hình để tô màu
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi học sinh nêu bài tập 2.
a) Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh hình vuông vào chổ ....
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
a)Yêu cầu học sinh vẽ hình vuông vào vở 
- Gọi hai học sinh lên bảng làm vẻ hình vuông.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
b) Yêu cầu học sinh e ke kiểm tra góc vuông ghi vào chổ ... 
HS làm bài trình bày, GV nhận xét bổ sung 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu bài.
Tô màu hình chữ nhật
- Lớp tự làm bài...
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình CN 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
1cm M 3cm
 A M B B
 D N C
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét 
- Một em nêu yêu cầu bài.
Tô màu hìnhvuông 
- Lớp tự làm bài...
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông 
Vẽ hình vuông 
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét 
HS thực hành kiểm tra góc vuông 
Góc vuông đỉnh A cạnh AM,AQ
Góc vuông đỉnh B cạnh BM,BN
Góc vuông đỉnh C cạnh CN,CP
Góc vuông đỉnh D cạnh DQ,DP
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài .
 Luyện Tự nhiên - xã hội
BÀI TẬP TUẤN 17
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về kiến thức đã học tuần 17
 - Nắm đươc các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - Phiếu bài tập bài 1/44
 - Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2/46 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Giới thiệu bài .
2 .Hướng dẫn làm bài tập 
 Höôùng daãn HS laøm caùc baøi taäp sau :
Bài: An toàn khi đi xe đạp
Baøi 1 : Nêu yêu cầu
 Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào phiếu HT, trình bày trước lớp
 GV nhận xét đ/giá chốt lại ý đúng
Bài2. 
Nêu yêu cầu, làm bài cá nhân
GV giúp đỡ những nhóm còn yếu
2 HS chữa bài trên bảng lớp
GV nhận xét bổ sung 
Bài : Ôn tập học kỳ I
Baøi 1 : Hoàn thành bảng sau ( trang 45)
Tên cơ quan
Tên các bộ phận
Chức năng từng bộ phận
Hô hấp
......................
......................
Tuần hoàn
......................
......................
 HS trình bày trước lớp
GV nhận xét bổ sung 
Baøi 2 : Hoàn thành bảng sau ( trang 46)
Cách làm tương tự bài 1 /45
 HS trình bày trước lớp
GV nhận xét bổ sung 
3.Cuûng coá daën doø 
 Daën doø : Veà nhà làm caùc baøi taäp 3/46.
Quan sát các hình trang 64,65 SGK điền vào chổ .. trong bảng 
Hình
Người đi xe đạp trong hình đi sai quy định ở điểm nào 
.........
..................................
.........
..................................
HS làm bài, 2 em trình bày bài làm
Lớp nhận xét
Viết thêm một số quy định đối với người đi xe đạp
Người đi xe đạp phải : đi bên phải .....
Người đi xe đạp không được: đi hàng hai........
HS làm việc cá nhân , 2 HS chữa bài ở bảng lớp
HS neâu yeâu caàu:
HS thảo luận nhóm đôi , trình bày trước lớp,nhận xét bổ sung...
HS neâu yeâu caàu:
HS thảo luận nhóm đôi , trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung...
 SINH HOAÏT LỚP
 I. Đánh giá hoạt động tuần 17
1. Lôùp tröôûng :Nhaän xeùt caùc hoạt động cuûa lôùp trong tuaàn qua veà caùc maët : Nề nếp, học tập, vệ sinh, các hoạt động Đội Sao
2. Giaùo vieân :
 + Nhận xét việc đã làm được, những việc chưa làm được:
 - Duy trì toát moïi neà neáp
 - Đi học đều và đúng giờ
 - Tích cực các hoạt động học tập trên lớp.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
 - Học chương trình Dự bị Đội viên : Chăm học
 Những cá nhân thực hiện tốt như: Nga, Kim Anh, Nga, Quốc, An, ... 
 + Tồn tại:
 - Chưa chủ động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 - Nói chuyện riêng trong giờ học
 - Trang trí lớp học còn chậm 
 Nhắc nhở những cá nhân chưa thực hiện tốt : Dương, Đức,Thìn, ... 
 II.Kế hoạch tuần tới 
- Thöïc hieän học chương trình tuần 16
- Thöïc hieän toát noäi qui cuûa lôùp cuûa tröôøng .
- Đi học đều, đúng giờ 
- Duy trì tốt sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ
-Thi ñua hoïc tập toát, phát biểu xây dựng bài sôi nỗi
- Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát, 
- Phaân coâng vệ sinh tröïc nhaät .
- Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở
- Triển khai chương trình DBĐV : Vệ sinh sạch sẽ
 III. Tổng kết:
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn thực hiện tốt tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 17TQT.doc