Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Bản đầy đủ)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Bản đầy đủ)

I.Mục đích yêu cầu :

* Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật .

- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

* Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn:: 18 / 12 / 09
Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
( Tổng đội soạn)
TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I.Mục đích yêu cầu : 
* Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa bài tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH.
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho em biết điều đó ? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu:.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
-Đọc từng câu .
-HD Đọc từng đọan .
-Chia đoạn.(nếu cần)
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. HS đặt câu với từ bồi thường.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
-Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
-Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
-Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?
-Bác nông dân trả lời thế nào?
-Khi bác nông dân nhận có hít mùi hương của thức ăn trong quán. Mồ Côi phân thế nào ?
-Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phân xử ?
-Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? 
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt tên khác cho truyện? 
d. Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. 
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại. Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
-YC HS đọc bài theo vai trước lớp.
-Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
 Kể chuyện
a. Xác định YC:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể ngắn gọn, không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
-Hát.
-Về quê ngoại.
-2 – 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn.
-1 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc đoạn 1.
-Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
-Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- HS đọc đoạn 2
-2 – 3 HS phát biểu ý kiến.
-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
-Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?
-Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
-Bác nông dân phải bồi thường, đưa hai mươi đồng để quan toà phân xử.
-Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền
-HS đọc doạn 2, 3.
-Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. (2 x 10 = 20)
-Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt“, một bên “nghe tiếng bạc“. Thế là công bằng.
-Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện.
-Vị quan toà thông minh. Vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của của Mồ Côi trong việc xử kiện. Phiên toà đặc biệt vì cách xử của Mồ Côi bày ra thật đặc biệt. Kẻ tham lam.
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc. 
-4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
-2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất
-1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
-Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
-Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh tài trí. 
- Vài HS K-G xung phong kể toàn bộ câu chuyện .
- HS trả lời
TOÁN- TIẾT 81
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
	- Rèn cho học sinh biết làm tính thành thạo 
	- Giáo dục lòng yêu thích môm học
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra học sinh 
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
-Viết lên bảng hai biểu thức: 
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
-YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
-YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
-YC HS SS giá trị của BT trên với BT:
30 + 5 : 5 = 31
-Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10)
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
Bài 2: 
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì?
-YC HS làm bài.
- Thu 5 – 7 vở.
4 Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét, ghi điểm.
- Về làm bài và xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Tính giá trị biểu thức 
-3 HS lên bảng làm BT 2 
a)15 x 3 x 2 = 30 x 2 b)462- 40 + 7 = 422 + 7 
 = 60 = 429 
 48 : 2 : 6 = 24 : 6 ; 81 : 9 x 7 = 9 x 7 
 = 4 = 63 
-Nghe giới thiệu.
-HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
-BT thứ nhất không có dấu ngoặc, BT thứ hai có dấu ngoặc.
-HS nêu cách tính giá trị của BT thứ nhất.
-HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của BT.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
-Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
-HS nêu cách tính và thực hành tính.
3 x (20 – 10) = 3 x 10
 = 30
- HS làm bảng lớp.
a. 25 (20 – 10) = 25 – 10 = 15
 80 – (30 + 25) = 80 – 55 = 25
b. 125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 145
 146 – (25 – 11) = 146 – 14 = 132 
- 6 nhóm làm trên bảng phụ 
a. (65 + 15) x 2 48 : (6 : 3)
b. (74 – 14) : 2 81 : (3 x 3)
-1 HS đọc đề bài SGK.
- HS làm vở.
Cách 1: Bài giải:
 Số sách mỗi chiếc tủ có là :
240 : 2 = 120 (quyển)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
120 : 4 = 30 ( quyển)
 Đáp số: 30 quyển
Cách 2: Bài giải:
Số ngăn sách cả hai tủ có là :
4 x 2 = 8 (ngăn)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
240 : 8 = 30 ( quyển)
 Đáp số: 30 quyển
- 2 HS lên bảng chữa bài.
ÂM NHẠC – TIẾT 17
( Gv bộ môn soạn, giảng)
Ngày soạn:: 18 / 12 / 09
Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần.Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động .( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc.
- Tranh về các con vật có tên trong bài.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu: 
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. 
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- YC 3 HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
c.HD tìm hiểu bài:
-Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
-Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm; ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. Ánh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp không khí phát sáng.
-Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong hai khổ thơ?
-Anh  ... rang 85)
I.Mục tiêu :
-Bước đầu nhận biết 1 số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc) của hình chữ nhật .
- Biết cách nhận dạng HCN ( theo yếu tố cạnh , góc )
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồng dùng dạy toán
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các bài tập 3 sgk 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:.
b. Giới thiệu hình chữ nhật:
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS gọi tên hình.
 A B
 C D
-GT: Đây là HCN ABCD.
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của HCN.
-YC HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD.
-YC HS so sánh độ dài của cạnh AD và BC.
-YC HS so sánh độ dài của cạnh AB và AD.
-Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCN và hai cạnh này bằng nhau.
-Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
-Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh nhắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
-YC HS dùng thước êke để Ktra các góc của HCN ABCD.
-Vẽ lên bảng một số hình và YC HS nhận dạng đâu là HCN.
-YC HS nêu lại đặc điểm của HCN.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HCN sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3:
Bài 4:
- GV nhận xét
- Thu vở chấm.
- GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò: 
-Nêu lại về đặc điểm của HCN.
-YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Nghe giới thiệu. 
-1 HS đọc: Hình chữ nhật ABCD; Hình tứ giác ABCD.
-Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
-Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
-Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
-Lắng nghe GV giảng.
-Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
-HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
-1 HS nêu YC.
-Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là HCN.
- HS làm miệng.
+ Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
- HS làm vở.
+ Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD.
AB = DC = 4cm ; AB = MN = 4 cm
AM = BN = 1 cm ; MD = NC = 2 cm
AD = BC = 1 cm + 2 cm = 3cm.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS nêu lại 
- Quyển vở , cái bàn , hộp phấn 
- Nêu yêu cầu
- Giải vở
THỦ CƠNG – TIẾT 17
( GV bộ môn soạn, giảng)
Ngày soạn:: 19/ 12 / 09
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC – TIẾT 34
( GV bộ môn soạn, giảng)
TẬP LÀM VĂN
 VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN. ( trang 138)
I . Mục đích yêu cầu:
- Viết được một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nông thôn .
- Giáo dục ý thức tự hào vềcảnh quan môi trưòng trên các vùng đất quê huơng . 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu trình bày bức thư. 
 - Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:.
b.Hướng dẫn viết thư:
-Gọi 2 HS đọc YC đề bài.
-Em cần viết thư cho ai?
-Em viết để kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn. 
-Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em cũng cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. 
-Gọi 1 HS làm miệng trước lớp. 
-Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
-Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà suy nghĩ thêm về nôïi dung, cách diễn đạt của bài viết kể về thành thị hoặc nông thôn. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
-2 HS lên bảng thực hiện . 
- 2 HS lên kể.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc trước lớp.
-Viết thư cho bạn.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
- 2 HS nêu cả lớp theo dõi và bổ sung.
-1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-Thực hành viết thư.
-5 HS đọc thư của mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư của bạn.
-Lắng nghe và ghi nhận.
TOÁN- TIẾT 85
HÌNH VUÔNG ( trang 86)
I.Mục tiêu: 
-Nhận biết 1 số yếu tố (đỉnh , cạnh , góc .) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( theo yếu tố cạnh, góc )
- Rèn cho học sinh có kĩ năng học tốt môn hình học
- Giáo dục lòng say mê 
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các bài tập 
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:.
b. Giới thiệu hình vuông.
-Vẽ lên bảng hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật.
-YC HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông. 
-YC HS dùng êke để ktra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
 -YC HS ước lượng và so sánh độ dài của cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại.
-Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HV sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3:
- GV nhận xét , sửa sai .
Bài 4: Vẽ theo mẫu:
-YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li
 -Chữa bài, ghi điểm cho HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
-Nêu lại về đặc điểm của hình vuông.
-YC HS luyện thêm về các hình đã học.
-Nhận xét tiết học.
- Về làm VBT .
- Hát.
- Hình chữ nhật.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Nghe giới thiệu. 
-1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
-Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông.
-Độ dài 4 cạnh của hình vuông là bằng nhau
-HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó báo cáo KQ với GV.
+ Hình ABCD là HCN không phải là HV.
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
-Làm bài và báo cáo KQ:
+Hình ABCD có độ dài các cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài các cạnh là 4cm.
- HS vẽ trong SGK 
- HS vẽ vào vở. 
- 1,2 HS nêu lại 
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
 ÂM THANH THÀNH PHỐ ( trang )
I . Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/uôi ( BT 2 )
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II . Đồ dùng dạy- học:
 -Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III . Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: dịu dàng, giản dị, gióng giả, gặt hái.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn viết chính tả:
-GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
-Hỏi: Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác ntn?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc từng từ khó.
*Viết chính tả.
-GV đọc, HS viết bài.
*Soát lỗi.
*Chấm bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. Câu a: Điền tr/ ch:
- GV hướng dẫn hs làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài (3) a:
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò:
- Về viết lại bài và viết trước bài mới.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng lớp + bảng con.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
-Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.
- Đoạn văn có 3 câu.
-Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, anh. Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh.
-Bét-tô-ven, dễ chịu, pi-a-nô, căng thẳng.
- HS viết bảng lớp + bảng con.
-Nghe GV đọc và viết vào vở.
-Đổi chéo vở và dò bài.
-Nộp 5 -10 bài chấm điểm nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 đội thi tiếp sức trên bảng lớp.
+ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây, núi,
+uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá, nuôi nấng, tuổi tác,
-1 HS đọc YC SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời.
- 1 hs làm bảng lớp.
 giống – ra – dạy.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu
	- HS thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn 16
	- Cã ý thøc sưa sai nh÷ng ®iỊu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iỊu lµm tèt
	- GDHS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng
II . ChuÈn bÞ 
 GV : Néi dung sinh ho¹t 
 HS : C¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ
III. Néi dung sinh ho¹t
1. GV nhËn xÐt ­u ®iĨm :
	- Gi÷ g×n vƯ sinh chung, lao ®éng vƯ sinh s¹ch sÏ
	- Ngoan lƠ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
	- Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng: Giang, QuyĨn 
	- ChÞu khã gi¬ tay ph¸t biĨu : Giang, ­ng.....
- Cã nhiỊu tiÕn bé vỊ ch÷ viÕt :T­¬i, Huy
2. Nh­ỵc ®iĨm :
	 - Ch­a chĩ ý nghe gi¶ng : Nam
	- Ch÷ viÕt ch­a ®Đp, sai nhiỊu lèi chÝnh t¶ : Hïng
	- CÇn rÌn thªm vỊ ®äc : Hïng, T­¬i
3. HS bỉ xung
 - HS tham gia gãp ý kiÕn 
4. Vui v¨n nghƯ
 - Cho HS tham gia mĩa h¸t 
 - Nhãm – c¸ nh©n biĨu diƠn 
 - líp +GV b×nh chän c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ hay ®Ỉc s¾c
5. §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn sau
 Ph¸t huy ­u ®iĨm 
 Kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm 
*GD thÈm mÜ 
*GD thĨ chÊt 
*GD ho¹t ®éng 
IV .KÕt thĩc : 
NhËn xÐt giê häc 
Nh¾c nhë HS thùc hiƯn tèt nỊ nÕp tr­êng líp .
T©n S¬n, ngµy th¸ng 12 n¨m 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 17CKT Thanh TS.doc