Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

I. MỤC TIÊU

 A - Tập đọc

 1. Đọc thành tiếng

• Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 2. Đọc hiểu

• Hiểu Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )

 B - Kể chuyện

• Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.

• H/s khá giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).

• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 29 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 17
Thứ 2 ngày 21 Tháng 12 n ăm 2009
Tập đọc - Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
 A - Tập đọc
 1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 2. Đọc hiểu
Hiểu Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
 B - Kể chuyện
Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
H/s khá giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy - học bài mới
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chủ quán : vu vạ gian trá.
+ Giọng bác nông dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên.
+ Giọng của Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị khi bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ?
- Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ?
- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai.
- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường.
.- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả."
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.
- Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng).
- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : 
+ Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.
+ Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt.
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 6: Kể trong nhóm 
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 7: Kể trước lớp 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
- Kể chuyện theo cặp.
HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.
I. MỤC TIÊU :
1. Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .
2.H/s thực hiện tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
3.H/s yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới :
b. HD TH bài:
* Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- GV viết lên bảng hai biểu thức:
 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
- Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
- GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức với nhau.
- GV viết lên bảng biểu thức:
 3 x (20 - 10).
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng quy tắc.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: gqmt1
- Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2: gqmt1
- Hướng dẫn làm tương tự như với bài tập 1
Bài 3: gqmt1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chữa bài, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trình bày suy nghĩ của mình.
- HS trả lời.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- HS nghe và thực hiện tính theo quy tắc.
 (30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7
- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- HS neu cách tính gái trị của biểu thức và thac hành tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm mỗi cách), lớp làm vào vở bài tập.
ÑAÏO ÑÖÙC
Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ(Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
- Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước 
- Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng .
d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI 
- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. CHUẨN BỊ
 · Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản). 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xét, ghi điểm
2- Bài mới
Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức
Mục tiêu
Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về nhà ở tiết1) trả lời/báo cáo. 
- Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều HS thực hiện lên bảng. 
- Hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn?
- Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ. Có rất nhiều việc mà ta có thể làm được. 
- HS lần lượt báo cáo. 
- HS trả lời: Vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, đát nước
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu
 HS làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí các tình huống sau: 
+ Tình huống 1 (Nhóm 1- 2): 
 Em đang đi học sớm để trực nhật- Đến ngã 3 đường thấy 1 chú thương binh đang muốn sang đường khi đường rất đông- Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2 (Nhóm 3 - 4): 
 Ngày 27/7, trường mời các chú tới nóichuyện trước toàn trường- Cả trường đang lắng nghe thì 1 bạn lớp 4 cười đùa trêu chọc các bạn và bắt chước hành động của chú- Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3 (Nhóm 5 - 6): 
 Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh- Nhà bạn rất nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố mẹ- Điểm học tập của bạn vì vậy rất thấp- Nếu là HS lớp 3B em sẽ làm gì?
- GV tóm tắt ý kiến thảo luận của cácnhóm. 
Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ. 
- Tiến hành thảo luận nhóm. 
Cách ứng xử đúng: 
- Đưa chú sang đường rồi về trực nhật. Nếu đến muộn,giải thích lí do với cácbạn trong tổ. 
- Nhắc nhỡ không nên làm vậy, nếu anh không nghe thì báo GV biết ngay. 
- Cùng các bạn trong ... äng noâng nghieäp, coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc.
b. Caùch tieán haønh: 
Böôùc 1: Chia nhoùm vaø thaûo luaän.
 _ GV chia lôùp thaønh caùc nhoùm 2.
 _ Y/c caùc nhoùm quan saùt caùc hình:1, 2, 3, 4 / 67 /SGK.
 _ Neâu caùc hoaït ñoäng noâng nghieäp, coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc coù trong caùc hình quan saùt. 
 _ Y/c HS töï lieân heä thöïc teá ôû ñòa phöông ñeå neâu theâm 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp, coâng nghieäp, 
 Böôùc 2:
 _ Töøng nhoùm leân daùn tranh, aûnh veà caùc hoaït ñoäng maø caùc em ñaõ söu taàm ñöôïc vaøo caùc taám bìa traéng treân baûng.
 GV nhaän xeùt.
4. Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caù nhaân.
 _ Y/c töøng em veõ sô ñoà vaø giôùi thieäu veà gia ñình cuûa mình.
 _ Gv theo doõi, nx, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
5. Cuûng coá, daën doø:
 _ Y/c HS laøm baøi 1, 3 /45, 46 /VBT.
 _ Xem tröôùc baøi 36 /68 / SGK.
 _ GV nx tieát hoïc.
_ Caùc nhoùm 4 nhaän theû, quan saùt tranh, suy nghó, chuaån bò chôi.
_ 4 nhoùm thi ñua chôi gaén teân, chöùc naêng cho töøng cô quan.
_ Lôùp nx, boå sung.
_ Caùc nhoùm 2 quan saùt vaø thaûo luaän.
_ Hs lieân heä thöïc teá, töï neâu.
_ Caùc nhoùm thi ñua trình baøy tranh.
_ Lôùp nx, bình choïn nhoùm coù noäi dung tranh phong phuù, trình baøy ñeïp maét.
_ HS theo doõi, nx.
_ Hs laøm VBT.
thÓ dôc
tiÕt 34 : «n ®éi h×nh ®éi ngò vµ rÌn luyÖn t­ thÕ
 kü n¨ng vËn ®éng c¬ b¶n
I/ Môc tiªu:
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu theo 1, 4 hµng däc. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
- ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp, ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i. Yªu cÇu HS thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c thuÇn thôc
- Ch¬i trß ch¬i: "MÌo ®uæi chuét". Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II/ §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn luyÖn tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: Cßi,dông cô, kÎ v¹ch s½n cho tËp ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt vµ ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
§L vËn ®éng
BiÖn ph¸p tæ chøc
1/ PhÇn më ®Çu:
- Gv nhËn líp, phæ biÕn néi dung tiÕt häc
- Ch¹y chËm 1 hµng däc quanh s©n tËp
- Trß ch¬i "KÐo c­a lõa xÎ"
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
2/ PhÇn c¬ b¶n:
 - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu theo 1 - 4 hµng däc
 C¸c tæ luyÖn tËp theo khu vùc ®· quy ®Þnh, yªu cÇu mçi häc sinh ®Òu ®­îc lµm chØ huy Ýt nhÊt 1 lÇn
 GV ®i tõng tæ quan s¸t, gióp ®ì HS 
* ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt, ®i chuyÓn h­ãng ph¶i tr¸i
- C¶ líp thùc hiÖn ®éi h×nh hµng däc, mçi em c¸ch nhau 2 - 3 m.
GV ®iÒu khiÓn chung vµ nh¾c nhë c¸c em b¶o ®¶m an toµn trËt tù
- Tõng tæ tr×nh diÔn ®i ®ªu theo 1 -4 hµng däc vµ ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i 1 lÇn
* Trß ch¬i: "MÌo ®uæi chuét"
 GV ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i , cã thÓ cïng 1 lóc 2 -3 ®«i cïng ch¹y ®uæi, nh­ng ph¶i chó ý c¸c em ®¶m b¶o an toµn
3/ PhÇn kÕt thóc:
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
 - HÖ thèng l¹i bµi
- D¨n dß
 - NhËn xÐt tiÕt häc
1 - 2'
1'
1'
 3 x 8 nhÞp 
7 - 9'
5 - 7'
1'
2'
1'
Hµng ngang
Hµng däc
Ch¹y chËm 1 hµng däc quanh s©n tËp
4 Hµng ngang
4 hµng däc
C¸c tæ luyÖn tËp theo khu vùc ®· quy ®Þnh, yªu cÇu mçi häc sinh ®Òu ®­îc lµm chØ huy Ýt nhÊt 1 lÇn
Hµng däc
 x x x 
 x A x
 x x x
Hµng ngang
Th ứ s áu ng ày 17 th áng 12 n ăm 2009
Chính tả 
NGHE- VIẾT : ÂM THANH THÀNH PHỐ.
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm được từ có vần ui / uôi ( BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 2.
- 4 hoặc 5 tờ giấy khổ A4 để hs viết lời giải bài 3b.
- Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.Bài cũ
-Gv mời 1 hs khá đọc cho 2,3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 5 từ có vần ăc /ăt như: bắc mạ, gặt hái, ngắt hoa, mặc đèo cao, mắc trồng khoai.
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
2.HD hs nghe-viết
a.Hd hs chuẩn bị:
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
GV hỏi:
+Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
b.Gv đọc cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs đổi vở, chấm bài, ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
-GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs.
3.HD hs làm bài tập chính tả
a.Bài tập 2:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
-GV dán bảng 3 từ phiếu đã viết nội dung bài tập 2, mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức (Gv khuyến khích các nhóm viết được càng nhiều càng tốt).
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Gọi nhiều hs đọc kết quả.
-5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi:
 ui
củi, gùi, túi, vui, lúi húi
 uôi
chuối, suối, muối, buổi sáng, tuổi thơ
b.Bài tập 3b (lựa chọn)
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Mời 1 hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét, chữa bài:
Lời giải: bắc, ngắt, đặc.
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Gv nhắc hs về nhà đọc lại bài tập 2,3, ghi nhớ chính tả.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
-Viết lại một số từ có vần ăc /ăt đã học.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs đọc, cả lớp theo dõi.
-Các chữ đầu câu, đầu đoạn (Hải, Mỗi, Anh), các địa danh( Cẩm Phả, Hà Nội), tên người nước ngoài (Bét-tô-ven - viết hoa chữ cái đầu câu, có dấu gạch nối giữa các tiếng), tên tác phẩm (Ánh trăng).
-Hs tự đổi vở, chấm bài.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi và tự làm bài.
-Hs thi làm bài theo nhóm: mỗi em viết nhanh lên phiếu từ có vần ui hoặc uôi rồi chuyền bút cho bạn, sau thời gian quy định, Hs viết cuối cùng đọc kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
-Hs viết các từ tìm được vào vở.
-1 hs đọc , lớp theo dõi và làm bài cá nhân.
-Nhận xét bài của bạn.
TOÁN
 HÌNH VUÔNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông )
2. Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông )
3.H/s yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU ::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 84.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bai mới:
* Giới thiệu hình vuông 
- GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
- Yêu cầu HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông.
- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra kết quả ước lượng và kết luận.
- Yêu cầu HS dùng thước đo và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông.
- GV kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: gqmt1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: gqmt1
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài.
Bài 3: gqmt2
Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.
Bài 4: gqmt2
- Yêu cầu HS vẽ hình như SGK vào vở ô li.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình GV đưa ra.
- HS trả lời
- Độ dài 4 cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau.
- HS tìm và trả lời.
HS dùng thước và ê ke kiểm tra, sau đó nêu kết quả với GV.
- HS làm bài và báo cáo kết quả.
TAÄP LAØM VAÊN
Đề bài:
VIẾT VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ.
I.Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nông thôn .
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư (Trang 83-SGK), dòng đầu thư; lời xưng hô với người nhận thư; nội dung thư; cuối thư : lời chào, chữ kí, họ và tên.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.Bài cũ.
-HS1: kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên
-HS2: kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
2.Hd hs làm bài tập
-Hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình đã kể về nông thôn hoặc thành thị dưới hình thức một lá thư ngắn gửi bạn. Bài viết có yêu cầu khác và khó hơn bài nói.
-Ghi đề bài.
-Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu của bài: 
-Mời 1,2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
-Gv nhắc hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư đúng thể thức, nội dung hợp lí.
-Cho hs làm bài vào vở.
-Gv theo dõi, giúp đỡ hs kém.
-Mời 5,7 hs đọc thư.
GDBVMT: Gduïc yù thöùc töï haøo veà caûnh quan MTtreân caùc vuøng ñaátqueâ höông..
3.Củng cố, dặn dò
-Gv nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt
rút kinh nghiệm, chấm điểm một số bài viết tốt.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có bài viết tốt nhất.
-Gv nhắc nhở hs chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp, đọc trước các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kì I.
-2 hs làm bài tập.
-1 hs đọc yêu cầu
 (mở SGK- trang 83 hoặc nhìn bảng đọc lại trình tự mẫu 1 lá thư - lớp theo dõi.
-2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs làm bài.
-5,7 hs đọc thư.
-Lắng nghe, nhận xét bài viết của bạn.
H¸t vÒ quª h­¬ng vµ qu©n ®éi anh hïng
a.môc tiªu:
- BiÕt mét sè bµi h¸t,bµi th¬ ca ngîi quª h­¬ng vµ qu©n ®éi anh hïng.
- Tù hµo vÒ quª h­¬ng yªu quÝ vµ biÕt ¬n bé ®éi Cô Hå.
- M¹nh d¹n tù tin ,vui vÎ s«i næi ph¸t triÓn n¨ng khiÕu h¸t vµ ng©m th¬.
b.néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng.
1. Néi dung:
Ca ngîi quª h­¬ng ®Êt n­íc
Ca ngîi §¶ng B¸c vµ qu©n ®éi anh hïng.
Ca ngîi c¸c anh hïng liÖt sÜ ,th­¬ng binh.
2. H×nh thøc:
 H¸t ,ng©m th¬,kÓ chuyÖn.
C.ChuÈn bÞ :
1. Ph­¬ng tiÖn:C¸c bµi h¸t,bµi th¬,c©u chuyÖn vÒ quª h­¬ng vÒ qu©n ®éi anh hïng ,vÒ liÖt sÜ,th­¬ng binh,vÒ §¶ng,B¸c Hå.
2. Tæ chøc:
Nªu yªu cÇu,néi dung,kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ h­íng dÉn HS chuÈn bÞ ph­¬ng tiÖn ho¹t ®éng.
Líp th¶o luËn vµ thèng nhÊt ch­¬ng tr×nh.
Ng­êi ®iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh.
Mçi tæ mét tiÕt môc v¨n nghÖ tËp thÓ .
Mét sè c¸ nh©n chuÈn bÞ ®¬n ca,kÓ chuyÖn.
D.tiÕn hµnh ho¹t ®éng:
H¸t tËp thÓ 
Ng­êi ®iÒu khiÓn tuyªn bè lÝ do,giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh.
Mêi lÇn l­ît c¸c tæ lªn tr×nh bµy tiÕt môc cña tæ m×nh ®· chuÈn bÞ.
Líp b×nh chän c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ tËp thÓ xÕp theo thø tù nhÊt nh× ba.
BiÓu diÔn tiÕt môc v¨ng nghÖ c¸ nh©n.
E.KÕt thóc ho¹t ®éng.
C«ng bè kÕt qu¶ nhÊt-nh× -ba cña c¸c tiÕt môc c¸ nh©n vµ tËp thÓ.
GVCN ph¸t biÓu ý kiÕn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 T 17 CHUAN.doc