Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Cao Tâm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Cao Tâm

I. MỤC TIÊU

A-Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cá nhân vật.

-Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi.

-Trả lời câu hỏi SGK.

B - Kể chuyện

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).

· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tập đọc

1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)

- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ba điều ước.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 27 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Cao Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
MỒ CÔI XỬ KIỆN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A-Tập đọc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cá nhân vật.
-Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. 
-Trả lời câu hỏi SGK.
B - Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ba điều ước. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1phút)
- Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Qua câu chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi, nhờ sự thông minh, tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.
* Hoạt động 1: Luyện đọc (30 phút)
 Mục tiêu:
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : công đường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường,...
 Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chúù ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chủ quán : vu vạ gian trá.
+ Giọng bác nông dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên.
+ Giọng của Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị khi bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài (8 phút)
 Mục tiêu
HS trả lời được câu hỏi
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : 
 Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ?
- Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ?
- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6 phút)
 Mục tiêu:
Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời dẫn chuyện và 
Cách tiến hành:
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai.
- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả."
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.
- Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng).
- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : 
+ Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.
+ Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt.
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
* Hoạt động 4: Xác định yêu cầu (1 phút)
 Mục tiêu:
Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
* Hoạt động 5 : Kể mẫu (3 phút)
 Mục tiêu:
Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 6: Kể trong nhóm (7 phút)
 Mục tiêu:
 Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 7: Kể trước lớp (8phút)
 Mục tiêu:
 Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 81 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp)
I. Mục tiêu:
 Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên làm bài 1,2,3/85VBT
- Nhận xét cho điểm hs
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc (12’) 
Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc 
Cách tiến hành:
- Viết lên bảng hai biểu thức:
 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Y/c hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức nói trên
- Y/c hs tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức
- Giới thiệu : Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc”Khi tính giá trị của biểu thứccó chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc “ 
- Y/c hs so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 30 + 5 : 5 = 31
Kết luận:
Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự 
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’) 
 Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
 Cách tiến hành:
* Bài 1
- 1hs nêu y/c của bài
- Cho hs nhắc lại cách làm bài,sau đó y/c hs tự làm bài
* Bài 2 ... 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị
- ViÕt 5 ch÷ b¾t ®Çu b»ng r/d/gi
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa bµi
2. HD HS nghe - viÕt
a. HD HS chuÈn bÞ
- GV ®äc ®o¹n viÕt
- §o¹n v¨n cã nh÷ng ch÷ nµo viÕt hoa ?
b. GV ®äc cho HS viÕt
c. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chÝnh t¶
* Bµi tËp 2 / 147
- Nªu yªu cÇu BT
- GV sưa lçi ph¸t ©m cho HS.
* Bµi tËp 3 / 147
- Nªu yªu cÇu BT
- GV nhËn xÐt
- HS viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt
- HS theo dâi SGK.
- 2, 3 HS ®äc l¹i
- Ch÷ ®Çu ®o¹n, ®Çu c©u, tªn ng­êi
- HS ®äc thÇm ®o¹n v¨n, ghi nhí nh÷ng tõ dƠ viÕt sai.
- HS viÕt bµi
- T×m 5 tõ cã vÇn ui, 5 tõ cã vÇn u«i
- HS lµm bµi c¸ nh©n
- 2 em lªn b¶ng lµm
- NhiỊu HS nh×n b¶ng ®äc kÕt qu¶
- Lêi gi¶i 
+ Ui : cđi, cỈm cơi, bĩi hµnh, dơi m¾t, hĩi tãc, mđi lßng, tđi th©n.....
+ u«i : chuèi, buỉi s¸ng, ®¸ cuéi, ®uèi søc, tuỉi, suèi, c©y duèi......
+ T×m c¸c tõ b¾t ®Çu b»ng r/ d/gi cã nghÜa
- Cã nÐt mỈt, h×nh d¸ng .....
- HS lµm bµi vµo vë
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- Lêi gi¶i : gièng, r¹, d¹y
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV khen nh÷ng em viÕt ®Đp.
	- GV nhËn xÐt chung giê häc.
Thđ «ng
C¾t, d¸n ch÷ "vui vỴ"
I. Mơc tiªu:
-Biết cách kẽ, cắt, dán chữ VUI VẼ
-Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẼ các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
II. ChuÈn bÞ cđa GV:
- MÉu ch÷ vui vỴ
- Tranh qui tr×nh kỴ, c¾t, d¸n ch÷ vui vỴ.
- GiÊy TC, th­íc kỴ, bĩt ch×.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
H§ cđa thÇy
H§ cđa trß
H.®éng1: HD häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt.(10/)
 GV giíi thiƯu mÉu ch÷ vui vỴ
- HS quan s¸t vµ tr¶ lêi.
+ Nªu tªn c¸c ch÷ c¸i trong mÉu ch÷ ?
- HS nªu: V,U,I,E.
+ NhËn xÐt kho¶ng c¸ch c¸c ch÷ trong mÉu ch÷ ?
- HS nªu 
+ Nh¾c l¹i c¸ch kỴ, c¾t c¸c ch÷ V, U, E, I
- C¸c ch÷ ®Ịu tiÕn hµnh theo 3 b­íc
- GV nhËn xÐt vµ cđng cè c¸ch kỴ, c¾t ch÷.
 H.§éng 2: GV h­íng dÉn mÉu (10/)- 
GV: KÝch th­íc, c¸ch kỴ, c¾t c¸c ch÷ V, U, E, I nh­ ®· häc ë bµi 7, 8, 9,10.
- HS nghe 
- B­íc 1: KỴ, c¾t c¸c ch÷ c¸i cđa ch÷ Vui VỴ vµ dÊu hái.
- C¾t dÊu hái: KỴ dÊu hái trong 1 «, c¾t theo ®­êng kỴ, bá phÇn g¹ch chÐo lËt mỈt sau ®­ỵc dÊu hái.
B­íc 2: D¸n thµnh ch÷ Vui VỴ (H2a,b)
- KỴ 1 ®­êng chuÈn, s¾p xÕp c¸c ch÷ ®· ®­ỵc trªn ®­êng chuÈn, gi÷a c¸c ch÷ c¸i c¸ch nhau 1 « gi÷a c¸c ch÷ c¸ch nhau 2 «. DÊu hái d¸n phÝa trªn ch÷ E.
- HS quan s¸t 
- B«i hå vµo mỈt sau cđa tõng ch÷ -> d¸n 
- HS quan s¸t 
* Thùc hµnh.( 8)
- GV tỉ chøc cho HS tËp kỴ, c¾t c¸c ch÷ vµ dÊu hái
- HS thùc hµnh theo nhãm.
- GV quan s¸t, HD thªm cho HS
Cđng cè - dỈn dß (2')
- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp, kÜ n¨ng thùc hµnh.
- HS nghe 
- DỈn dß giê häc sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
TUẦN 17
I. MỤC TIÊU
Viết được 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể những điều mình biết về thành thị hoặc nông thôn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Mẫu trình bày của một bức thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đã giao về nhà của tiết Tập làm văn tuần 16.
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Em cần viết thư cho ai?
- Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. GV cũng có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức thư và cho HS đọc.
- Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối học kì I.
Ví dụ về viết thư:
- Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Viết thư cho bạn.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- 1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- Thữ hành viết thư.
- 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn.
 Thái Bình, ngày 22 tháng 11 năm 2004
Quỳnh Hương xa nhớ!
 Dạo này cậu có khoẻ không? Sắp hết học kì I rồi , cậu ôn bài được nhiều chưa? Tớ chúc cậu khoẻ mạnh và thi học kì đạt kết quả cao.
 Quỳnh Hương biết không, tớ có một chuyện rất thú vị muốn kể cho cậu nghe. Tháng vừa qua, đội văn nghệ của trường tớ được đi biểu diễn ở Hà Nội, tớ cũng được đi đấy. Hà Nội đẹp và náo nhiệt lắm. Nhà nào cũng cao, to và san sát nhau. Đường phố có nhiều cây cổ thụ, bồn hoa trông thật thích mắt. Người, xe đi lại tấp nập. Đêm xuống, thành phố lung linh dưới ánh đèn. Mọi người ở thành phố đi ngủ muộn hơn ở quê mình, 10 giờ đêm phố xá vẫn đông vui. Chuyến đi thật thú vị, cả đội văn nghệ của tớ đều ao ước sẽ được trở lại thủ đô.
 Còn Hương, cậu đã có dịp nào đi thăm thủ đô hay một thành phố, làng quê 
nào chưa? Cậu kể cho mình nghe về những nơi đó vào thư sau với nhé. Tớ 
rất thích tìm hiểu về mọi miền quê trên đất nước mình.
 Tạm biệt cậu. Nhớ viết thư sớm cho tớ nhé.
Chào thân ái!
Hồng Nhung
TOÁN
Tiết: 85 HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạnh , góc) của hình vuông
- Vẽ hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mô hình về hình vuông
- Thước thẳng , ê ke
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/93 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông( 12’) 
 Mục tiêu:
Nhận biết được hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó 
 Cách tiến hành:
- Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật,1 hình tam giác
- Y/c hs đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông (theo em ,các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào ?)
- Y/c hs dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông
 - Y/c hs ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại
- Y/c hs suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông
- Y/c hs tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật
 Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (12’)
 Mục tiêu:
Vẽ hình vuông đơn giản
 Cách tiến hành:
* Bài 1
- 1hs nêu y/c
- Y/c hs làm bài 
- Nhận xét và cho điểm hs
* Bài 2
- 1hs nêu y/c 
- Y/c hs nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước sau đó làm bài
* Bài 3
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 4
- Y/c hs vẽ hình trong SGK vào vở
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’)
- Hỏi hs về đặc điểm của hình vuông 
- Về nhà làm bài 1, 2/95 VBT
- Nhận xét tiết học
- Hs tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ Gv đưa ra 
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông
- Độ dài 4 cạnh bằng nhau
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền 
- Hs dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả cho Gv 
 + Hình ABCD là hình chữ nhật, không phải là hình vuông 
 + Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông
 + Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau
- Làm bài, báo cáo kết quả
 + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm
 + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm
- Vẽ được các hình 
Tù nhiªn x· héi :
«n tËp vµ kiĨm tra häc k× 1
I. Mơc tiªu : 
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu , thần kinh .
II. §å dïng d¹y häc :
- H×nh c¸c c¬ quan trong c¬ thĨ 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ho¹t ®éng 1: Ch¬i trß ch¬i : Ai ®ĩng ai nhanh 
* Mơc tiªu: Th«ng qua trß ch¬i, HS thĨ hiƯn ®­ỵc tªn vµ chøc n¨ng cđa c¸c bé phËn cđa tõng c¬ quan trong c¬ thĨ .
+ B­íc 1 : GV treo tranh vÏ c¸c c¬ quan trong c¬ thĨ lªn b¶ng
- HS quan s¸t
- GV d¸n 4 tranh vÏ c¸c c¬ quan : h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt n­íc tiĨu , thÇn kinh lªn b¶ng ( h×nh c©m ) 
- HS th¶o luËn nhãm 2 ra phiÕu 
- HS nèi tiÕp nhau ( 4 Nhãm ) lªn thi ®iÌn c¸c bé phËn cđa c¬ quan.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt 
- HS tr×nh bµy chøc n¨ng vµ gi÷ vỊ sinh c¸c c¬ quan ®ã .
- HS nhËn xÐt 
-> GV chèt l¹i nh÷ng nhãm cã ý kiÕn ®ĩng .
- GV nhËn xÐt vµ kÐt qu¶ häctËp cđa HS ®Ĩ ®Þnh ®¸nh gi¸ cuèi k× 1 cđa HS thËt chÝnh x¸c .
2. Cđng cè dỈn dß : 
- Nªu ND bµi 
- GV HD HS «n tËp HK1 
- GV nhËn xÐt giê häc 
sinh ho¹t líp TuÇn 17
®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 17 –kÕ ho¹ch tuÇn 18
I/Mơc tiªu:
Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 17
N¾m b¾t kÕ ho¹ch tuÇn 16.
II/C¸c HD chđ yÕu: 
H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 17
TC cho líp tr­ëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 17.
GV nhËn xÐt chung: 
§i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån
Sinh ho¹t 15': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, ch­a ®Ịu
VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn: cßn chËm , ch­a s¹ch
Lµm bµi: ch­a ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt
*TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 17
H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 18
Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ tr­êng triĨn khai.

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BAI HOC LOP 3BTUAN 17.doc