Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

TẬP VIẾT

Ôn chữ hoa : N

I) MỤC TIÊU

- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng); Q, Đ (1 dòng);

- Viết đúng tên riêng: Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: chữ mẫu viết hoa N; phấn màu

- HS: bảng con , phấn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 A. Hoạt động khởi động

HS viết bảng con: Mạc, Một

 B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:

 a. Giới thiệu bài

 b. Hướng dẫn viết trên bảng con:

 + HĐ1: Luyện viết chữ hoa

- HS tìm các chữ hoa có trong bài

- GV đưa ra chữ mẫu N cho cả lớp cùng quan sát.

- HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa đó.

- GVnhắc lại cách viết , sau đó viết trên bảng lớp.

- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.

 + HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng:

- HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền

 

doc 13 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2017
Chào cờ
 ( Theo khu )
Tập đọc - Kể chuyện
(GV dạy kê thay)
Toán
 (GV dạy kê thay)
Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017
Tập đọc
Anh Đom Đóm
I) Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc những dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Anh Đóm là người rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở các làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc 2-> 3 khổ thơ bài thơ.
- GDBVMT: Yêu quý các loài động vật.
II. Hoạt động dạy học 
	A. Hoạt động khởi động	
- 4 HS kể lại câu chuyện: Mồ Côi xử kiện.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	a. Giới thiệu bài
	b. Luyện đọc
1. HĐ1: GV đọc mẫu bài thơ - HS theo dõi SGK
2. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Bước 1: Luyện đọc từng câu thơ:
HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài
GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS.
Bước 2: Đọc từng khổ thơ trước lớp. 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài.
 GV hướng dẫn cách ngắt nhịp và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài.
Bước 3: Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 
	c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1 + 2, lớp theo dõi SGK.
- HS tự đặt câu hỏi 1 SGK – HS khác trả lời, lớp bổ sung. 
- GV giải thích cho HS hiểu thêm tại sao anh Đom Đóm lại phát sáng. 
- Các khổ thơ sau tương tự.
- GV nêu câu hỏi: Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm có trong bài thơ? - HS nêu các hình ảnh đẹp mà HS thích.
- Bài thơ nói lên điều gì?
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HD luyện đọc lại
- GV HD các em đọc thuộc bài thơ
- HS thi đọc thuộc bài thơ ( theo nhóm 6 em)
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm đọc thuộc, đọc hay.
	D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
	Về nhà học thuộc bài thơ.
Toán
Luyện tập
I) mục tiêu
- Biết tính tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điềm dấu (=, ) 
- BT 1, 2, 3(dòng 1) và 4. HSKG làm cả bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng thực hành
III. hoạt động dạy học 
A. Hoạt động khởi động	
 ( 74 - 14) : 2	81 : ( 3 x 3)
- 2 HS lên bảng làm, dưới làm giấy nháp
- 1HS phát biểu quy tắc qua bài tập trên
- HS và GV nhận xét.
 B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1( 82 ): 1 HS đọc yêu cầu đề bài 
- GV ghi phép tính: 238 - ( 55 - 35)
- HS nêu biểu thức trên thuộc dạng toán nào và nêu cách làm.
- 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm giấy nháp
- Các phần khác HS làm tương tự
Bài 2( 82)
- HS làm vào vở tương tự bài 1.
- Rèn kĩ năng thực hiện dãy tính.
Bài 3 dòng 1 (82)
- GVghi phép tính lên bảng và làm mẫu: (12 + 11) x 3 ... 45	
- GV hướng dẫn cần thực hiện kết quả ở vế trái sau đó mới điền dấu
- HS làm vở các phần còn lại.
Bài 4( 82)
- HS mở bộ đồ dùng thực hành lấy 8 hình tam giác để xếp hình cái nhà.
- GV yêu cầu HS thi xếp nhanh.
- Rèn kĩ năng xếp hình.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
HS nhắc lại 4 quy tắc về tính giá trị của biểu thức.
Chính tả -Nghe viết
Vầng trăng quê em 
I. mục tiêu
Nghe viết đúng bài CT; trình bày bài đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng hình thức bài văn xuôi. 
Bài tập 2a.
BVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MTXQ, có ý thức bảo vệ MT.
II. hoạt động dạy học 
 A. Hoạt động khởi động	
1HS đọc lại nội dung bài tập 2a; 1HS chữa bài
HS và GV nhận xét. 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nghe viết:
+ HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị
HS đọc đoạn viết, lớp theo dõi SGK
GV giúp HS năm nội dung đoạn viết:
Vầng trăng đang nhô lên được tả với vẻ đẹp như thế nào?
Giúp HS nhận xét chính tả:
Bài chính tả gồm mấy đoạn?
Chữ đầu mỗi đoạn viết như thế nào?
+ HĐ2: Tìm và luyện viết từ khó:
HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp.
GV nhận xét, sửa sai.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HD HS viết bài:
GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
+ HĐ4: Chữa bài.
GV đọc cho HS soát lỗi
HS ghi số lỗi ra lề
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 a
1HS đọc đề bài, sau đó làm nháp rồi trình bày miệng.
Lớp theo dõi, chữa bài
1 HS đọc lời giải đúng.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài.
Về nhà xem lại bài tập.
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sỹ (Tiết 2)
 I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giỳp HS hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đó hi sinh xương mỏu vỡ Tổ quốc- Chỳng ta cần biết ơn, kớnh trọng những người thương binh liệt sĩ. 
2. Thỏi độ
 ã Tụn trọng, biết ơn cỏc thương binh, liệt sĩ. 
 ã Sẵn sàng tham gia cỏc hoạt động, phong trào biết ơn, đỏp nghĩa, giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh liệt sĩ. 
 ã Phờ bỡnh, nhắc nhỡ những ai khụng kớnh trọng, giỳp đỡ cỏc cụ chỳ thương binh, liệt sĩ. 
3. Hành vi: Làm cỏc cụng việc phự hợp để tỏ lũng biết ơn thương binh, liệt sĩ. 
II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh và cõu chuyện về cỏc anh hựng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Vừ Thị Sỏu, Trần Quốc Toản). 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
A. Hoạt động khởi động	
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Hoạt động 1: Kể tờn việc em đó làm hoặc trường em tổ chức
- Yờu cầu HS dựa vào kết quả tỡm hiểu (trong yờu cầu về nhà ở tiết1) trả lời/bỏo cỏo. 
- Ghi lại một số việc làm tiờu biểu, những việc được nhiều HS thực hiện lờn bảng. 
- Hỏi: Tại sao chỳng ta phải biết ơn?
- Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đó hi sinh xương mỏu vỡ Tổ quốc. Vỡ vậy chỳng ta cần biết ơn, kớnh trọng cỏc anh hựng thương binh liệt sĩ. Cú rất nhiều việc mà ta cú thể làm được. 
Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống
+ Tỡnh huống 1 (Nhúm 1- 2): 
Em đang đi học sớm để trực nhật. Đến ngó 3 đường thấy 1 chỳ thương binh đang muốn sang đường khi đường rất đụng. Em sẽ làm gỡ?
+ Tỡnh huống 2 (Nhúm 3 - 4): 
Ngày 27/7, trường mời cỏc chỳ tới núi chuyện trước toàn trường. Cả trường đang lắng nghe thỡ 1 bạn lớp 4 cười đựa trờu chọc cỏc bạn và bắt chước hành động của chỳ. Em sẽ làm gỡ? 
+ Tỡnh huống 3 (Nhúm 5 - 6): 
Lớp 3B cú bạn Lan là con thương binh. Nhà bạn rất nghốo, lại ớt người nờn bạn thường nghỉ học để làm
- HS lần lượt bỏo cỏo. 
- HS trả lời: Vỡ cỏc cụ chỳ thương binh là những người đó hi sinh xương mỏu vỡ Tổ quốc, đỏt nước
- Cỏch ứng xử đỳng: Đưa chỳ sang đường rồi về trực nhật. Nếu đến muộn, giải thớch lớ do với cỏc bạn trong tổ. 
- Nhắc nhỡ khụng nờn làm vậy, nếu bạn khụng nghe thỡ bỏo GV biết ngay. 
- Cựng cỏc bạn trong lớp tranh thủ thời gian rónh đến nhà giỳp Lan và
giỳp bố mẹ. Điểm học tập của bạn vỡ vậy rất thấp. Nếu là HS lớp 3B em sẽ làm gỡ?
- GV túm tắt ý kiến thảo luận của cỏcnhúm. 
Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đó gúp phần đền đỏp cụng ơn của cỏc thương binh, liệt sĩ.
bố, động viờn Lan đi học đầy đủ. Bỏo GV chủ nhiệm để cú biện phỏp giỳp Lan. 
- Đại diện mỗi nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận- Nhúm cú cựng tỡnh huống sẽ nhận xột, bổ sung. Cỏcnhúm khỏc gúp ý, nhận xột. 
Hoạt động 3: Xem tranh và kể về cỏc anh hựng liệt sĩ
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Hóy kể đụi điều về người trong tranh(GV treo tranh: Kim Đồng, Vừ Thị Sỏu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lờn bảng). 
 GV kết luận: Kim Đồng, Vừ Thị Sỏu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi cũn trẻ nhưng đều anh dũng chiến đấu hi sinh xương mỏu để bảo vệ Tổ quốc. Chỳng ta phải biết ơn và phấn đấu học tập để đền đỏp cỏc cụng ơn ấy.
- Nhận xột, kết tiết học
- Tiến hành thảo luận (mỗi nhúm1 tranh)
- Đại diện mỗi nhúm lờn bảng chỉ vào tranh và giới thiệu về anh hựng trong tranh. 
- 1 HS hỏt
Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Đi theo nhịp 1 -> 4 hàng dọc
Trò chơi " Chim về tổ "
	 (GV kờ thay – dạy sỏng)	
Thể dục
 Đi vượt chướng ngại vật thấp. Đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi "Mèo đuổi chuột".
 (GV kờ thay – dạy sỏng)
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy.
I) mục tiêu
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm, mẫu câu: Ai thế nào; ôn về dấu phẩy.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT 1).
- Biết đặt theo mẫu :" Ai thế nào ?" ( BT 2). 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 3a, b). HSKG Làm cả bài 3
- BVMT: GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên, đất nước.
 II. hoạt động dạy học 
A. Hoạt động khởi động	
- 2 HS làm miệng bài 1, 2 SGK
- HS cùng GV nhận xét.
 	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV nhắc HS tìm từ ngữ nói về đặc điểm của 
- HS nghe GV hướng dẫn sau đó làm bài ra giấy nháp.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- GV nhận xét, mời HS viết bảng.
- 3 HS lên bảng 3 đặc điểm của ba nhân vật.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của đề bài, nhắc HS đặt nhiều câu theo mẫu.
- 1 HS đọc câu mẫu.
- GV gọi HS đặt câu – Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS lớp làm bài vào vở.
- HS trình bày trước lớp, nối tiếp nhau đọc từng câu văn.
- 3 HS lên bảng viết 3 câu văn.
- GV cùng HS chỉnh sửa câu văn trên bảng.
Bài 3a, b: 1HS đọc đề bài
- GV nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân: điền dấu phẩy vào đoạn văn sau đó đọc trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 GV hệ thống lại nội dung bài tập.
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
- BT 1; BT 2, 3 (dòng 1); BT 4 tổ chức dưới dạng trò chơi; BT 5.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động	
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
- Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị của:
- Biểu thức chỉ có phép cộng và trừ, nhân và chia,biểu thức có cả cộng, trừ, nhân, chia.
- Biểu thức có ngoặc đơn,...
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu bài? 
- Cả lớp thực hành vào bảng con - 4 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét và thống nhất cách làm.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài?( Tính giá trị của bìểu thức)
- HS nhận xét đặc điểm của các biểu thức, rồi thực hiện.
- 4 HS lên bảng làm – Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức không có ngoặc đơn chỉ có cộng, trừ, 
Bài 3: HS đọc và nhận xét về đặc điểm của các biểu thức trong bài 3 có gì khác so với 2 bài trước?( Các biểu thức trong bài 3 đều có ngoặc đơn) 
- Nêu cách thực hiện tính ? 
- Cả lớp làm bài vào vở – 4 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, củng cố lại cách làm.
Bài 4: GV tổ chức thi nối nhanh, đúng kết quả của các biểu thức.
- 3 tổ cử 3 em lên thi, thời gian là 3 phút tổ nào làm đúng, nhanh tổ ấy sẽ thắng.
Bài 5: HS tự đọc kĩ, phân tích đề, nhận dạng toán và giải vào vở.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
tự nhiên - xa hội
Hoạt động nông nghiệp (tiết 2)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017
âm nhạc
( GV chuyên - dạy sáng)
Thủ công
 ( GV dạy kê thay-dạy sáng )
Tập viết
Ôn chữ hoa : N
I) mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng); Q, Đ (1 dòng); 
- Viết đúng tên riêng: Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II) Đồ dùng dạy học
- GV: chữ mẫu viết hoa N; phấn màu
- HS: bảng con , phấn
III. hoạt động dạy học 
	A. Hoạt động khởi động	
HS viết bảng con: Mạc, Một
	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	a. Giới thiệu bài
	b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
	+ HĐ1: Luyện viết chữ hoa 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài
- GV đưa ra chữ mẫu N cho cả lớp cùng quan sát.
- HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa đó. 
- GVnhắc lại cách viết , sau đó viết trên bảng lớp.
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
	+ HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền
- GV giảng từ ứng dụng: Từ chỉ tên riêng của một vị anh hùng của dân tộc ta.
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li ?
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- HS theo dõi sau đó viết ở bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
	+ HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- HS viết bảng con: Nghệ, Non
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
	- Hướng dẫn HS viết vở:
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết.
- HS viết bài vào vở.
- GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS.
-Nhận xét bài viết của HS.
	D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- HS nhắc lại cách viết chữ.
- Về nhà viết phần bài ở nhà.
Toán
 Hình chữ nhật
I) mục tiêu
- Bước đầu nhận biết một số (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố: cạnh, góc.
- BT 1, 2, 3, 4.
II) Đồ dùng dạy học : GV: Mô hình HCN. HS: Ê ke
II. hoạt động dạy học 
 A. Hoạt động khởi động	
GV kiểm tra đồ dùng của HS
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Giới thiệu hình chữ nhật
- GV vẽ hình chữ nhật ở bảng lớp.
- HS quan sát GV vẽ.
- GV cho HS lên kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật và rút ra nhận xét.
- GV kết luận : 4 góc của hình chữ nhật là 4 góc vuông, bằng nhau.
- Tiếp theo GV cho HS lên đo 4 cạnh của hình chữ nhật.
- HS dùng thước đo và rút ra nhận xét.
- HS kết luận về cạnh của hình chữ nhật: Có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- 1HS nhắc lại đặc điểm về cạnh và góc của hình chữ nhật.
- GV đưa ra mô hình hình chữ nhật. 
- HS quan sát về đặc điểm cạnh và góc của hình chữ nhật.
 C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1( 84)
- HS tự dùng ê ke, thước kẻ kiểm tra cạnh và góc của các hình tìm đâu là hình chữ nhật. HS làm vào vở
- GV nhận xét và khẳng định.
Bài 2( 84)
- HS dùng thước đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật và nêu miệng kết quả.
Bài 3( 85): 
- HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- HS dựa vào đặc điểm của hình CN vừa học để tìm chiều rộng và chiều dài của hình CN : MABN và DMNC, viết vào vở.
Bài 4( 85)
- HS dùng bút chì tự kẻ hình chữ nhật ngay trong SGK. 2 HS lên bảng.
- HS nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật?
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 GV cho HS thi tìm nhanh các đồ vật có hình chữ nhật.
tự nhiên - xa hội
Hoạt động công nghiệp và thương mại (Tiết 1)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 12 năm 2017
Chính tả - nghe viết
Âm thanh thành phố 
I) mục tiêu
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/ uôi (BT 2); Làm đúng BT 3a.
III. hoạt động dạy học 
A. Hoạt động khởi động	
- Tìm 5 từ bắt đầu bằng d/ r/ gi.
- 2 HS lên bảng tìm, ở dưới làm giấy nháp.
- GV nhân xét chữa bài
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nghe viết
+ HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- HS đọc đoạn viết, lớp theo dõi SGK
- Nhận xét chính tả:
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
 	+ HĐ2: Viết từ khó
- HS tự đọc đoạn văn tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp.
- GV nhận xét HS viết. 
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HD HS tư thế viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, đồng thời nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.
+ HĐ4: Chữa bài. (GV đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi).
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 và bài 3a:
1 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm.
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
HS làm bài ra vở nháp, trình bày miệng.
- GV chữa bài, sửa lỗi phát âm cho HS..
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
	- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài.
- Về nhà xem lại bài tập.
 Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
I) mục tiêu: HS viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
- BVMT: GD ý thức tự hào về cảnh quan MT trên các vùng đất quê hương.
II. hoạt động dạy học 
 A. Hoạt động khởi động	
- 1HS kể những điều em biết về nông thôn.
- HS và GV nhận xét.
 	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chép bảng lớp yêu cầu bài tập, xác định trọng tâm của đề bài.
- HS nối tiếp nhau đọc miệng nội dung lá thư của mình, lớp nhận xét.
- GV chỉnh sửa câu văn cho HS.
- GV nhắc HS viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn.
- HS khá giỏi yêu cầu viết câu văn phải đúng, hay, giàu hình ảnh.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài.
- HS đọc lá thư trước lớp.
- GV giỳp hs nhận xột.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
Nhắc em nào chưa hoàn thành về nhà làm tiếp. 
Toán
Hình vuông
I) mục tiêu
 - Nhận biết được một số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản.
- BT 1, 2, 3, 4.
II) Đồ dùng dạy học: GV, HS: ê ke, thước kẻ, bộ đồ dùng biểu diễn	
II . hoạt động dạy học
 A. Hoạt động khởi động	
- 2 HS nêu đặc điểm về cạnh, góc của hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật.
- HS và GV nhận xét, đánh giá.
 	 B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giới thiệu hình vuông
	- GV vẽ một số hình vuông. HS quan sát .
	- GV yêu cầu HS lên đo 4 góc của hình vuông.
	- 2 HS lên bảng dùng ê ke đo 4 góc của hình vuông và nhận xét: 4góc của hình vuông bằng nhau, đều là góc vuông.
	- 2 HS lên bảng dùng thước kẻ đo các cạnh của hình vuông và kết luận về 4 cạnh của hình vuông bằng nhau.
* Kết luận: Hình vuông có 4 góc và 4 cạnh bằng nhau.
	- HS nhắc lại nhiều lần.
	- GV đưa ra một số mô hình vẽ hình vuông. HS nhận biết qua mô hình.
	- GV liên hệ một số đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
	- HS tìmvà kể tên các đồ vật có dạng hình vuông.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
	Bài 1( 86): 1 HS đọc yêu cầu đề bài
	- Gv yêu cầu HS dùng ê ke để đo.
	- HS tìm hình vuông qua việc đo cạnh, góc và nêu tên hình vuông vào vở.
	Bài 2( 86): HS tự đo các cạnh và đọc độ dài các cạnh.
	Bài 3(86): HS tự kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có một hình vuông vào vở. 
	Bài 4( 86) : HS kẻ trên giấy ô li hình vuông.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- HS nêu đặc điểm của hình vuông.
	 - GV cho HS so sánh đặc điểm của hình vuông và hình chữ nhật.
Sinh hoạt lớp 
(Nội dung trong sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_khuong_thi_thanh_thu.doc