Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

i. môc tiªu

Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.

*BT cần làm: 1; 2; 3.

ii. ®å dïng d¹y häc

- Bảng phụ ghi qui tắc của bài học (SGK).

iii. ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ:

KT bài tiết trước 1 số HS.

GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

Tính giá trị của biểu thức.

HĐ 1: Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.

Viết lên bảng hai biểu thức:

 (30 + 5) : 5 3 x (20 - 10)

Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.

Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc trước”.

Viết lên bảng biểu thức: 3 x (20 – 10)

Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.

 

doc 15 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ 4 ngày 02 tháng 1 năm 2019
TËp ®äc kÓ chuyÖn
MỒ CÔI XỬ KIỆN
i. môc tiªu
Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi (Trả lời được các CH trong SGK ) 
Kể chuyện:
- HS Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- Học sinh HTT kể lại toàn bộ câu chuyện.
*GD KNS : - Tư duy sáng tạo.
 - Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
ii. ®å dïng d¹y häc
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS đọc TL bài: Về quê ngoại và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét. 
2. Bài mới: 
Tập đọc
HĐ1: - GTB: Mồ côi xử kiện.
GV đọc toàn bài:
HĐ2: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
Đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
Đọc từng đọan trước lớp và giải nghĩa từ khó. 
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//.
Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
+ Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
+ Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
+ Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
+ Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử.
+ Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
+ Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. 
+ Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt“, một bên “nghe tiếng bạc“. Thế là công bằng.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm.
- Tổ chức các nhóm thi đọc.
HĐ3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
+ Câu chuyện có những nhân vật nào? 
Câu1: Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? 
Câu 2: Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
+ Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?
+ Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phân xử? 
+ Câu 3:Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt tên khác cho truyện? 
HĐ4: - Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm lại bài.
- Gọi HS đọc các đoạn còn lại. Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai.
- Y/c 2 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Kể chuyện
+ GV nêu yêu cầu: SGV - 313.
- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Gợi ý: SGV - 313.
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Yêu cầu 1 HS kể lại cả câu chuyện 
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại nội dung ý nghĩa câu chuyện? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
i. môc tiªu
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
*BT cần làm: 1; 2; 3.
ii. ®å dïng d¹y häc
- Bảng phụ ghi qui tắc của bài học (SGK).
iii. ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bài cũ: 
KT bài tiết trước 1 số HS.
GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
Tính giá trị của biểu thức.
HĐ 1: Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. 
Viết lên bảng hai biểu thức: 
 (30 + 5) : 5 3 x (20 - 10)
Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc trước”.
Viết lên bảng biểu thức: 3 x (20 – 10)
Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.
HĐ 2: Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
 2 HS nhắc lại.
 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 35: (20 – 15) = 35 : 5 = 7
HS nhận xét bạn.
Cho HS nhắc lại cách làm bài.
Y/c 2 HS lên bảng làm, lớp tự làm bài vào vở. 
GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
Yêu cầu cả lớp làm bài tập.
GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn.
+ Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
+ Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách; chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
 2 HS lên bảng (mỗi HS 1 cách), lớp làm vào VBT.
Cách 1: Giải:
Số sách mỗi chiếc tủ có là :
240 : 2 = 120 (quyển)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển
Cách 2: Giải:
Số ngăn sách cả hai tủ có là :
4 2 = 8 (ngăn)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
240 : 8 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển
+ Bài toán cho biết những gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
+ Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì? 
- Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào VBT. 
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:: 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính biểu thức. GV nhận xét đánh giá tiết học.
Thứ 5 ngày 3 tháng 1 năm 2019
To¸n
LUYỆN TẬP
i. môc tiªu
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ().
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu "=", "".
 *BT cần làm: 1; 2; 3 (dòng 1); 4.
ii. ®å dïng d¹y häc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra Y/c lớp thực hiện tính giá trị BT vào bảng con:(75 + 25) : 2
GV nhËn xét - đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu của BT. 
Chia lớp thành các nhóm 4 cho HS làm BT
a) 234 – (55- 5) = 238 – 50	b) 84 : (4 : 2) = 84 : 2 
 = 188	 = 42
175 – (30 + 20) = 175 – 50	(72 + 18) 3 = 90 3
 = 125	 = 270
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu của BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở, nhắc nhở
- YC HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau - Chấm điểm 1 số bài
+ HD HS n.xét gì về 2 biểu thức trong 1 phần: + Đa số các phần có 2 biểu thức có số và phép tính giống nhau nhưng biểu thức có dấu ngoặc có giá trị khác so với giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc.
a) (421- 200) 2 = 221 2	b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1
 = 442	 = 91
421 – 200 2 = 421 – 400	(90+9) : 9 = 99 : 9
	 = 21	 = 11
c) 48 4 : 2 = 192 : 2	d) 67 – (27 + 10) = 67 - 37
	 = 96	 = 30
48(4: 2) = 48 2	67 – 27 + 10 = 40+ 10
	 = 96	 	 = 50
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
+ Điền dấu > ; <;= thích hợp vào chỗ trống: 
- Các nhóm thảo luận làm bài, báo cáo:
(20 + 11) 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3 
Bài 4 . Gọi 1HS nêu YC của BT
- T/c thi ghép hình.
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
CHÍNH TẢ
 VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
*GDMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MT xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (Phần củng cố)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn BT2a. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con: một số từ dễ sai ở bài trước. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Vầng trăng quê em.
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả: 
- GV đọc bài mẫu. 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn. 
+ Bài viết có mấy đoạn? 
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? 
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các tiếng khó. 
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
- Đọc cho HS viết vào vở. 
- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 5-7 HS đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU
Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. 
Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
*GD KNS: 
KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, phân tích về các tình huống cháp hành đúng quy định khi đi xe đạp. 
KN kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 64, 65.
- Tranh, áp phích về an toàn giao thông. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: 	
- Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị? 
- Hãy kể về thành phố em ở? 
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: An toàn khi đi xe đạp.
HĐ1: - Quan sát tranh theo nhóm.
- Thông qua quan sát tranh, HS hiểu ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Vì sao đúng, vì sao sai? 
- Yêu cầu các đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Thảo luận nhóm..
- HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
- Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? 
- Y/c một số nhóm trình bày trước lớp.
- GV căn cứ ý kiến HS, phân tích tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông.
KL: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
HĐ3: - Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. 
- Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
+ Cách tiến hành:
-	GV phổ biến luật chơi.
- Thực hiện: lặp đi lặp lại nhiều lần.
Bước 1: Y/c HS xếp hàng để tiến hành chơi.
Bước 2: Yêu cầu trưởng trò điều khiển.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài mới.
LuyÖn to¸n
TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµ gi¶I to¸n
I. MỤC TIÊU:
Củng cố về biểu thức và tính giá trị của biểu thức
Luyện kĩ năng thực hiện thứ tự các phép trong một biểu thức
Vận dụng để giải bài toán liên quan
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở luyện tập của học sinh; Bài soạn của GV, bảng lớp, bảng nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Củng cố cách thực hiện phép tính trong một biểu thức
Tính giá trị của các biểu thức sau
a) 125 : 5 + 376	b) 48 3 – 78:6 	c) 56 + 65 – 32:4
HS thực hiện tính giá trị của biểu thức và nói cách làm.
2. Hướng dẫn luyện tập: ...  năm 2019
TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
*BT cần làm: 1; 2, 3, 4;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bộ đồ dùng học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT tiết trước.
- Cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Hình chữ nhật. 
HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật: 
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình.
A B
C D
- Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Y/c HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
- Y/c HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD
- Y/c HS so sánh độ dài của cạnh AD và BC
- Y/c HS so sánh độ dài của cạnh AB & AD
Giảng: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau.
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
- Y/c HS dùng thước êke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ lên bảng một số hình và Y/c HS nhận dạng đâu là hình chữ nhật.
+ Y/c HS nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và êke để kiểm tra lại.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể hướng dẫn: đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện hình chữ nhật thì dừng lại và kẻ theo chiều của thước).
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi vài HS nêu lại về đặc điểm của hình chữ nhật.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật và chuẩn bị bài mới.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
Tìm được các từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật (BT1) .
Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2)
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b) 
*GDMT: GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu).(Phần củng cố)
ii. ®å dïng d¹y häc
- Bảng phụ viết sẵn BT3 trên bảng.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Bài cũ: 
- Y/c 2 HS lên bảng làm miệng BT1 và BT2 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB:- Ôn Từ ngữ chỉ đặc điểm - Ôn câu Ai? Thế nào? - dấu phẩy.
Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo y/c.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, GV nhận xét đúng sai.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Miêu tả theo mẫu câu: Ai thế nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Câu
Ai?
Thế nào?
a
Bác nông dân
cần mẫn / chăm chỉ / chịu thương chịu khó / ...
b
Bông hoa trong vườn
tươi thắm / thật rực rỡ / thật tươi tắn trong nắng sớm / thơm ngát / ...
C
Buổi sớm mùa đông
thường rất lạnh / lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ rất thấp / ...
- GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.
- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại các bài tập và chuẩn bị trước bài mới.
CHÍNH TẢ
ÂM THANH THÀNH PHỐ 
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm được từ có vần ui / uôi (BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung BT chính tả..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Âm thanh thành phố.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: 
- GV đọc đoạn cuối của bài.
+ Trong đoạn văn, những chữ nào cần viết hoa? 
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ các từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài.
- Hướng dẫn HS viết các chữ phiên âm; pi-a-nô; Bét-tô-ven.
- GV đọc mẫu.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: a) Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 HS lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Tìm 5 từ có vần ui. 
- Tìm 5 từ có vần uôi. 
- Y/c HS đọc lại các từ đã tìm được.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị trước bài mới.
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu:
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña tuÇn qua vµ lËp ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cho tuÇn tíi.
II. néi dung : 
 1. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn :
 * ¦u ®iÓm :
§i häc chuyªn cÇn:
Sinh ho¹t 15 phót, thÓ dôc gi÷a giê : 
§ång phôc : ..
 * Tån t¹i :..
2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi : 
Thùc hiÖn tèt vÖ sinh trùc nhËt..
Tăng cường kiểm tra bài cũ, học bài và làm bài tập đầy đủ
T¨ng cưêng ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh
Lao ®éng trång rau.
3. B×nh chän c¸ nh©n cã thµnh tÝch næi tréi trong tuÇn
C¸c tæ b×nh chän
GV bæ sung kÕt luËn chän vµ ghi danh s¸ch ®Ò nghÞ khen th­ëng ®Çu tuÇn sau.
.
Thứ 7 ngày 5 tháng 1 năm 2019
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn .
*GDMT: GD ý thức tự hào về cảnh quan MT trên các vùng đất quê hương. (Phần củng cố)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu trình bày bức thư. 
- Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: Viết về thành thị, nông thôn. 
Hướng dẫn viết thư: 
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Em cần viết thư cho ai? 
- Em viết để kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn. 
- Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em cũng cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. 
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. GV treo bảng phụ viết sẵn hình thức của bức thư cho HS đọc. 
- Gọi 1 HS làm miệng trước lớp. 
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
- Gọi 4 HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung: Viết về nông thôn, thành thị. 
- Gv nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn HS ôn về nội dung, cách trình bày bài viết và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
*BT cần làm: 1; 2; 3; 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VBT.
- Mô hình hình vuông, ê ke, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu tên, cạnh, độ dài của các cạnh hình chữ nhật có trong BT3.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu hình vuông: 
- GV vẽ sẵn vào tờ bìa hình vuông. ABCD, gắn lên bảng và yêu cầu HS gọi tên hình.
- Cho HS lấy ê ke kiểm tra 4 góc của hình vuông.
- Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh. 
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của 4 cạnh. 
- GV nêu kết luận: như SGK - 85
- GV đưa ra một số hình nào đó yêu cầu HS nhận xét xem hình nào là hình vuông, hình nào không là hình vuông.
HĐ 2: Thực hành. 
 Bài 1: HS dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình và nêu hình nào là hình vuông. 
Bài 2: HS thực hành đo và nêu kết quả.
Bài 3: HS tự kẻ một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông và đổi vở chữa bài.
Bài 4: HS quan sát mẫu tự làm và chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi vài HS nêu lại về đặc điểm của hình chữ nhật.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật và chuẩn bị trước bài mới.	
LuyÖn tiÕng viÖt
LuyÖn VỀ TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
Tìm được các từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật trong mét ®o¹n v¨n
Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng 
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu 
ii. ®å dïng d¹y häc
- Bảng phụ viết sẵn BT3 trên bảng.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Cñng cè vÒ tõ ng÷ chØ ®Æc ®iÓm
GV nªu mét sè vÝ dô vÒ tõ chØ ®Æc ®iÓm cho HS nhËn biÕt
2. ¤n tËp c©u Ai thÕ nµo, dÊu phÈy.
Hướng dẫn làm bài tập, ng÷ liÖu GV tù chän
3. Bµi tËp thùc hµnh:
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi 
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
a)  T×m nh÷ng c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi v¨n trªn?
b) Những tõ chØ ®Æc ®iÓm cña c©y g¹o, hoa g¹o?
c) Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?
d) Em h·y ®Æt mét c©u Ai thÕ nµo? ®Ó nãi vÒ c©y g¹o.
§o¹n v¨n sau ®©y ghi sãt dÊu phÈy em h·y söa l¹i.
Những ngày nắng đẹp người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu cây mọc san sát thẳng tắp dày như ống đũa.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, nh¾c nhë HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_ban_dep.doc