Giáo án Lớp 3 tuần 17 - Trường TH Minh Đức

Giáo án Lớp 3 tuần 17 - Trường TH Minh Đức

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Mồ Côi xử kiện

I. Mục tiêu:

A – Tập đọc:

-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi)

-Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.Trả lời đđược các câu hỏi (SGK).

-Bồi dưỡng tính ngay thẳng, lòng chân thật.

B – Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

*Học sinh khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 17 - Trường TH Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:14.12.09
TẬP ĐỌC – KEÅ CHUYỆN 
Mồ Côi xử kiện
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi)
-Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.Trả lời đñöôïc caùc câu hỏi (SGK).
-Boài döôõng tính ngay thaúng, loøng chaân thaät.
B – Kể chuyện:
- Keå lại được töøng ñoaïn cuûa câu chuyện döïa theo tranh minh hoaï
*Học sinh khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng daïy hoïc:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động daïy hoïc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 5’
- "Về quê ngoại".
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:35’
Tập đọc:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật – Giọng kể của người dẫn chuyện khách quan.
- Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài.
ª Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- HS đọcthầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
+ Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân.
ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
Kể chuyện:
1) GV nêu nhiệm vụ.
2) Hướng dẫn kể.
ª Củng cố - Dặn dò:2’
- Câu chuyện Mồ Côi xử kiện giúp em hiểu được điều gì? (Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.)
- Chuẩn bị bài: Anh Đom Đóm.
- Nhận xét bài học.
- 3 HS đọc "Về quê ngoại".
- Lớp nhận xét.
- Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.
- Giọng bác nông dân: phân trần.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc.
- Một HS đọc cả bài.
+ Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
+ Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- Một HS đọc đoạn 2.
+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Một HS khá giỏi đọc đoạn 3.
- 2 tốp HS tự phân các vai thi đọc truyện. Lớp nhận xét.
- Dựa 4 tranh, kể toàn bộ câu chuyện "Mồ Côi xử kiện".
- HS quan sát 4 tranh.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu.
- HS quan sát tiếp các tranh 2, 3, 4 suy nghĩ nhanh về nội dung tranh.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn.
- Một Hs kể toàn truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
ND:16.12.09
Anh Ñom Ñóm
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.Trả lời đñöôïc caùc câu hỏi (SGK; Học thuộc 2-3 khoå thơ trong baøi).
- BD tình caûm yeâu quyù caûnh ñeïp thoân daõ.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:5’ 
- GV treo tranh minh họa truyện "Mồ Côi xử kiện".
B – Bài mới:35’
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đom đóm, cò bộ, vạc.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Anh Đom đoám lên đèn đi đâu?
+ Trong thực tế, Đom đóm đi ăn đêm.
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ.
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
+ Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ.
ª Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ.
ª Củng cố - Dặn dò:1’
- 2 HS nêu nội dung bài thơ 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét 
- Mời 2 Hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Đọc từng dòng (hoặc 2 dòng thơ).
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- Hs tìm hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS đọc thầm 2 khổ đầu.
+ Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người.
+ Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tận sáng cho mọi người ngủ yên.
-Chị cò bợ ru con, 
- HS tự tìm.
- 2 HS thi đọc.
- Học thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- 6 HS tiếp nối đọc.
- Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
(Ca ngợi anh đom đóm chuyên cần.Tả cuộc sống ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động).
ND:15.12.09
Nghe – viết :
 Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác đoạn văn "Vâng trăng quê em".Trình bày đúng đoạn văn xuôi.
-Làm đúng các bài tập 2b
- Tích cực, thích học tiếng Việt.
- Giáo dục HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:4’ 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt chính tả.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
B – Bài mới:35’
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
+ Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
+ Trong đoạn văn, những chữ nào viết hoa?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi – Chấm bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2 lựa chọn.
* Bài 2b
ª Củng cố - Dặn dò:2’
Cho HS tập viết lại từ khó, từ đã viết sai.
Dặn HS yêu quý và BVMT cảnh quang quanh ta bằng nhiều việc làm thiết thực.
Chuẩn bị bài: Âm thanh thành phố.
Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng đen, cho HS viết các từ ngữ cần phải viết đúng: lưỡi, những, thẳng hàng, thuở.
- Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.
+ HS trả lời.
+ Những chữ đầu câu.
+ Vầng trăng vàng, lũy tre, giấc ngủ.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
maéc
baéc maï
gaët haùi
maëc
Ngaét hoa
- Ñoïc laïi baøi.
 Tuần:17
ND:
An toàn khi đi xe đạp
I. Mục tiêu:
-Neâu đñược một số quy định ñaûm baûo an toaøn khi đi xe đạp
.*Neâu ñöôïc haäu quaû neáu ñi xe ñaïp khoâng ñuùng qui ñònh
-Coù yù thöùc tham gia giao thoâng ñuùng luaät,an toaøn
II. Đồ dùng: 
- Các hình trong SGK trang 64, 65.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm.
- GV chia nhóm: 
+ Yêu cầu chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm: 
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
* Hoạt động 3: 
- Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
* Củng cố - Dặn dò: 1’
-YC HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Đi xe đạp như thế nào là an toàn?
Về nhà xem lại bài và thực hiện khi chúng ta đi xe đạp ra ngoài đường, chấp hành tốt luật giao thông.
Nhận xét tiết học.
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát các hình trang 64, 65.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm 4 người.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp tham gia.
3 HS đọc, sau đó ĐT cả lớp.
-HS xung phong trả lời: Muốn an toàn khi đi xe đạp em phải chú ý đi về phía tay phải , đi đúng phần đường của mình , không đi ngược chiều , không mang vác cồng kềnh  
ND:17.12.09
Ôn về từ chỉ đặc điểm 
 Ôn tập câu: Ai thế nào?Daáu phaåy
I. Mục tiêu:
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm cuûa ngöôøi hoaëc vaät(BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào?ñeå mieâu taû moät ñoái töôïng(BT2)
- Ñaët ñöôïc dấu phẩy vaøo choã thích hôïp trong caâu(BT 3b).*HS khaù,gioûi laøm ñöôïc toaøn boä BT3
-Thích học môn: Luyện từ và câu.
- Giáo dục HS tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước( noäi dung ñaët caâu).
II. Đồ dùng:
- Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 5’
- Gọi 2 Hs lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của giờ Luyện từ và câu tuần 16.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B – Bài mới:35’
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy.
- Yêu cầu HS ghi các từ tìm được vào vở bài tập.
ª Hoạt động 3: Ôn luyện mẫu câu: Ai thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đề bài 2.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào?
-Giáo dục HS tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.
ª Hoạt động 4: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
ª Củng cố - Dặn dò:2’
- Về nhà ôn lại các bài tập
-Chuẩn bị: Ôn tập cuối học kì 1.
-Nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu.
- Một HS đọc trước lớp.
- Làm bài cá nhân.
a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh ...
b) Anh Đom đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm...
c) Mồ Côi: thông minh, tài trí.
- Một HS đọc.
- Một HS đọc trước lớp.
- Nghe hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng làm.
a) Bác nông dân cần mẫn / chăm chỉ / chịu thương chịu khó / ...
b) Bông hoa trong vườn tươi thắm /
HS làm bài vào vở bài tập
ND:
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Biết coâng lao cuûa caùc thöông binh, lieät só ñoái vôùi queâ höông ñaát nöôùc.
- Kính troïng, bieát ôn vaø quan taâm, giuùp ñôõ caùc gia ñìng thöông binh, lieät só ôû ñòa phöông baèng nhöõng vieäc laøm phuø hôïp vôùi khaû naêng.
-GD HS coù thaùi ñoä toân troïng,bieát ôn caùc thöông binh gia ñình lieät só.
* Tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn, ñaùp nghóa, giuùp caùc thöông binh, lieät só do nhaø tröôøng toå chöùc.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
1) GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết:
+ Người trong tranh (hoặc ảnh) là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó.
4) GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó.
ª Hoạt động 2: 
- Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa p ...  hơn cần cố gắng.
2. Kế hoạchtuần 18:
- Ôn tập học kỳ I
- Thi cuối học kỳ 1
- Tiếp tục phát huy những gì đã làm được ở các tuần trước.
- Khắc phục những tình trạng lười học bài, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp..
Tuần:17
ND:14.12.09
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp theo)
(tr.81)
I. Mục tiêu:
-Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Tính chịu khó,
 -thích học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:5’ 
- Luyện tập.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:35’
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
- GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- GV viết biểu thức:
	30 + 5 : 5 (chưa có dấu ngoặc)
- Ký hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau:
	(30 + 5) : 5
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: GV cho HS nêu cách làm trước rồi mới tiến hành làm cụ thể từng phần.
* Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 3: 
ª Củng cố - Dặn dò:1’
- HS nhắc lại quy tắc.
 -Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) 	375 – 10 O 3 = 375 – 30 
	 = 345
b)	306 + 93 : 3 = 306 + 31
	 = 377
- Lớp nhận xét.
- HS nêu thứ tự các phép tính cần làm: thực hiện phép tính chia (5 : 5)	 trước rồi thực hiện cộng sau: 30 + 5 trước rồi chia cho 5 sau.
- HS nêu lại cách làm: thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
a) 	25 – (20 – 10) = 25 – 10 
	 = 15
	80 – (30 + 25) = 80 – 55 
 =25
b) 125+(13+7)=125+20
 =145
 416-(25-11)=416-14
 =402
a) 	(65 + 15) O 2 = 80 O 2
	 = 160
	48 : (6 : 3) 	 = 48 : 2
	 = 24
b) 	(74 – 14) : 2 = 60 : 2
	 = 30
	 81:( 3 x 3) = 81: 9 
 =9
	Bài giải:
 Soá sách xếp trong mỗi tủ:
	240 : 2 = 120 (quyển)
Soá sách xếp trong mỗi ngăn là:
	120 : 4 = 30 (quyển)
	 Đáp số: 30 quyển
- 1 HS nhắc lại
Tuần:17
ND:15.12.09
LUYỆN TẬP
(tr.82)
I. Mục tiêu:
-Biêt tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu " > " , " < " , " = ".
-Tích cực học, thích học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ,8 hình tam giaùc
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:4’
 GV kiểm tra xem HS đã thuộc 4 qui tắc tính giá trị của biểu thức chưa?
B- Bài mới:34’
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: GV giúp HS tính giá trị của biểu thức .
- GV cho HS nêu biểu thức này thuộc loại có dấu ngoặc, từ đó nêu được thứ tự các phép tính cần làm.
* Bài 2: GV có thể yêu cầu HS tính giá trị của từng cặp biểu thức một, sau đó chữa bài.
Bài 3: doøng 1
HS K,G:doøng 2
GV cho HS tự làm.
	(12 + 11) O 3 > 45
	 69
	11 + (52 – 22) = 41
	 41
Bài 4: GV cho HS sử dụng bộ hình xếp thành hình cái nhà.
ª Củng cố - Dặn dò:1’
- Cho HS nêu lại các quy tắc.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài ở nhà.
- HS đọc 4 qui tắc đã học.
a)238 – (55 – 35) = 238 – 20 
	 = 218
 175-(30+20) =175-50
 =125
b) 	84 : (4 : 2) = 84 : 2
	 = 42
 (72+18 ) x3=90 x 3
 =270
 2 HS lên b làm.
a) 	(421 – 200) O 2 = 221 O 2
	 = 442
 421-200x2=421-400
 =21
b)90+9:9=90+1
 =91
(90+9):9=99:9
 =11
c)48x4:2=192:2
 =96
48x(4:2)=48x2
 =96
d)67-(27+10)=67-37
 =30
67-27+10=40+10
 =50
 30<(70+23):3
	 31
 	120 < 484 : (2 + 2)
	 121
2hs leân baûng næ thi xeáp hình
Tuần:17
ND:16.12.09
LUYỆN TẬP CHUNG
(tr.83)
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức cả ba dạng.
-Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức.
-Tính chịu khó, thích học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: 5’
- Bài 3:
	11 + (52 – 22) = 41
	 41
- Hỏi HS các qui tắc tính giá trí của biểu thức đã học.
B- Bài mới:35’
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: cho caû lôùp laøm nhaùp
Bài 2: doøng 1
GV cho HS cả lớp tự làm.
Bài 3: doøng 1
*Doøng 2:hsK,G
* Bài 4: GV cho HS tính giá trị của từng biểu thức rồi đối chiếu với các số có trong ô vuông.
* Bài 5: GV cho HS đọc đề toán.
Cho hs suy nghó giaûi vaøo vôû
ª Củng coá - Dặn doø:1’
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị cho tiết sau.
- 2 HS lên bảng.
* 	30 < (70 + 23) : 3
	 31
120 < 484 : (2 + 2)
	 121
- HS cả lớp tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
a) 	324 – 20 + 61 = 304 + 61
	 = 365
b)	188 + 12 – 50 = 200 – 50
	 = 150
c) 	21 O 3 : 9 = 639 : 9
	 = 7
d)	40 : 2 O 6 = 20 O 6
	 = 120
a) 	15 + 7 O 8 = 15 + 56
	 = 71
b) 	90 + 28 : 2 = 90 + 14
	 = 104
- HS tự làm.
a) 	123 O (42 – 40) = 123 O 2
	 = 246
b)	72 : (2 O 4) = 72 : 8
	 = 9
- HS leân baûng noái
-caû lôùp noái vaøo sgk
-HS nhaän xeùt
-HS ñoïc baøi toaùn
- Cách 1: Tính số hộp 800 : 4 = 200 hộp. Sau đó tính số thùng bánh:
	200 : 5 = 40 (thùng)
	Đáp số: 20 thùng
- Về nhà tìm cách 2.
Tuaàn:17
ND:17.12.09
HÌNH CHỮ NHẬT
(tr.84)
I. Mục tiêu:
-Bước đầu nhaän bieát moät soá yếu tố (ñænh,cạnh, góc)cuûa hình chữ nhật.
-Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc).
-Tính tự giác, thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:1’ 
2/ Kiểm tra bài cũ:5’
-Kiểm tra các bài tập 3 sgk 
-Gọi 2 HS lên thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 35’
Hình chữ nhật .
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
b. Giới thiệu hình chữ nhật:
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS gọi tên hình.
 A B
 C D
-GT: Đây là HCN ABCD.
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của HCN.
-YC HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD.
-YC HS so sánh độ dài của cạnh AD và BC.
-YC HS so sánh độ dài của cạnh AB và AD.
-Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCN và hai cạnh này bằng nhau.
-Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
-Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh nhắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
-YC HS dùng thước êke để Ktra các góc của HCN ABCD.
-Vẽ lên bảng một số hình và YC HS nhận dạng đâu là HCN.
-YC HS nêu lại đặc điểm của HCN.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HCN sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3:
GV nhận xét, ghi điểm.
Baøi 4:Cho HS keû treân baûng phuï 
-gv nhaän xeùt
4/ Củng cố, dặn dò:1’ 
-Nêu lại về đặc điểm của HCN.
-YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN.
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Luyện tập chung 
-2 học sinh lên bảng làm bài.
a. 123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2 
 = 246 
201 + 39 : 3 = 201 + 13 	 = 214 
-Nghe giới thiệu. 
-1 HS đọc: Hình chữ nhật ABCD; Hình tứ giác ABCD.
-Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
-Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
-Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
-Lắng nghe GV giảng.
-Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
-HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
-1 HS nêu YC.
-Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là HCN.
- HS làm miệng.
+ Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
- HS làm vở.
+ Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD.
AB = DC = 4cm ; AB = MN = 4 cm
AM = BN = 1 cm ; MD = NC = 2 cm
AD = BC = 1 cm + 2 cm = 3cm.
2 HS lên bảng chữa bài.
-hs keû 
-hs nhaän xeùt
2 HS nêu lại 
Quyển vở , cái bàn , hộp phấn 
Tuaàn:17
ND:18.12.09
HÌNH VUÔNG
(tr.85)
I. Mục tiêu:
-Nhaän bieát moät soá yếu tố (ñænh,cạnh, góc)cuûa hình vuông.
 - Vẽ ñöôïc hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
- Thích học tiết Toán.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Chuẩn bị trước một số mô hình về hình vuông.
- Ê ke, thước kẻ.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ:3’
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở VBT, gọi 2 HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài của các cạnh hình chữ nhật có trong bài tập 3.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 33’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
b. Giới thiệu hình vuông.
-Vẽ lên bảng hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật.
-YC HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông. (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?)
-YC HS dùng êke để ktra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
 -YC HS ước lượng và so sánh độ dài của cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại.
-Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
-YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HV sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3:
Cho hs veõ treân baûng phuï,caû lôùp veõ SGK
- GV nhận xét , sửa sai .
Bài 4: Vẽ theo mẫu:
-YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li
 -Chữa bài, ghi điểm cho HS.
4/ Củng cố, dặn dò: 1’
-Nêu lại về đặc điểm của hình vuông.
-YC HS luyện thêm về các hình đã học.
-Nhận xét tiết học.
- Về làm VBT .
- Hát.
- Hình chữ nhật.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-Nghe giới thiệu. 
-1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
-Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông.
-Độ dài 4 cạnh của hình vuông là bằng nhau
-Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,
-Giống nhau: Đều có 4 góc vuông ở 4 đỉnh.
-Khác nhau: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn HV có 4 cạnh bằng nhau.
-HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó báo cáo KQ với GV.
+ Hình ABCD là HCN không phải là HV.
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
-Làm bài và báo cáo KQ:
+Hình ABCD có độ dài các cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài các cạnh là 4cm.
- HS vẽ trong SGK 
- HS vẽ vào vở. 
 A M B
 Q N
 D P C
- 1,2 HS nêu lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17-L3-LE.doc