Giáo án Lớp 3 Tuần 17 và 18 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 và 18 - Buổi chiều

Ôn Toán

Làm quen với biểu thức

A- Mục tiêu

- Rèn KN tính giá trị biểu thức.

- GD HS chăm học.

B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT

 HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 và 18 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010
Ôn Toán
Làm quen với biểu thức
A- Mục tiêu
- Rèn KN tính giá trị biểu thức.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ Bài mới:
II/ Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) HĐ 1: GT biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1.
- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.
III/ Củng cố:
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
- HS đọc
- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc
- HS đọc
- Lớp làm vở 
125 + 18 = 143 161 - 150 = 11
21 x 4 = 84 48 : 2 = 24
- HS làm phiếu HT
Rèn đọc
 Về quê ngoại. 
A. Mục tiêu.
- Chú ý các từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rượi	
- Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
C. Các hoạt động day học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Đôi bạn
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV HD HS luyện đọc
* Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ
- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi.
4. Học huộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ.
- 3 HS kể lại chuyện
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương ..
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu..
- Bạn yêu thêm cuộc sống, .
- 1 số HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2009
Ôn Toán
Tính giá trị của biểu thức
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính công, trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia. Vận dụng để giải toán có liên quan.
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ.
- Ghi bảng 80 + 20 - 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu cách thực hiện?
b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Ghi bảng 56 : 7 x 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu thứ tự thực hiện ?
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2: HD tương tự bài 1
* Bài 3:- BT yêu cầu gì?
- Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 4:- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, chữa bài.
II/ Củng cố:
- HS đọc biểu thức
80 + 20 - 5 = 100 - 5 
 = 95 
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS đọc biểu thức và tính GTBT
56 : 7 x 5 = 8 x5
 = 40
- Thực hiện từ trái sang phải
- Tính giá trị biểu thức
- Lớp làm phiếu HT
205 + 60 + 3 = 265 + 3 
 = 268 
387 - 7 - 80 = 380 - 80
 = 300 
- Điền dấu >; <; =
- Tính giá trị từng biểu thức.
55 : 5 x 3 < 32
47 > 84 - 34 -3
20 + 5 < 40 : 2 + 6
- Hs nêu
- HS nêu- làm vở
Bài giải
Cả hai gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160( g)
cả hai gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615( g)
 Đáp số: 615 gam.
Ôn Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy. 
A. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn ).
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu )
B. Đồ dùng.
	GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
* Bài tập 1 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét
+ Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1 vùng quê mà em biết.
- HS tao đổi theo bàn
- Đại diện các bàn lần lượt kể
- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, ĐIện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì...
- Mỗi HS kể tên 1 vùng quê 
+ Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, thường thấy ở nông thôn
- HS tao đổi theo nhóm đôi
- Phát biểu ý kiến
* Lời giải :
+ ở thành phố
- Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, ....
- Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, ...
+ ở nông thôn
- Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,.....
- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, .....
+ Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp.
- HS làm bào vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có ý thức học tốt.
	- GV nhẫn xét tiết học.
NhËn xÐt cña ban gi¸m hiÖu
Tuần 18
Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010
ÔnToán
ÔN TẬP
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
- Rèn Kn tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ - Phiếu HT.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
- Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tính GT hai biểu thức trên?
- GV KL: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau.
- Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10)
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính GTBT
- Nhận xét, chữa bài.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT ? 
 - Nêu cách tính?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2 :
- GV HD HS làm tương tự bài 1
* Bài 3 :
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải khác)
II/ Củng cố:
- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS tính và nêu KQ
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7 
- HS đọc
- Thi HTL quy tắc
- HS làm nháp, nêu cách tính và KQ
3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
 = 30
- Tính giá trị biểu thức.
- HS nêu và tính vào phiếu HT
80 - ( 30 + 25) = 80 - 55
 = 25
125 + ( 13 + 7) = 125 + 20
 = 145
- HS làm nháp - 2 HS chữa bài
( 65 + 15) x 2 = 80 x 2
 = 160
81( 3 x 3) = 81 : 9
 = 9 
- 1, 2 HS đọc lại bài toán
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120( quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30( quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
Rèn đọc
Anh đom đóm.
A. Mục tiêu
- Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,......
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, 
- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
B. Đồ dùng 
GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi sử kiện
- Kể chuyện : Mồ côi sử kiện 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
4. HTL bài thơ
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số từ ngữ
- GV HD HS HTL từng khổ, cả bài
- 2 HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng dòng
- HS đọc 6 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên
- Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tối đến tận sáng cho mọi người ngủ yên......
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu.
- 2 HS thi đọc lại bài thơ
- HS HTL
- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- 1 vài HS thi HTL cả bài thơ.
III. Củng cố, dặn dò
	- Nêu nội dung bài thơ ? ( Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động )
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung 
A- Mục tiêu
- Củng cố KN tính GTBT và giải toán .
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ Luyện tập:
* Bài 1/ 83
- Nêu yêu cầu BT ?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2; Bài 3: Tương tự bài 1
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:- Muốn nối được biểu thức với số ta làm ntn?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 5:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác)
II/ Củng cố:
- Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu- Làm phiếu HT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
- HS làm vở- 2 HS chữa bài
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2
 = 246
c) 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8
 = 9
d) ( 100 + 11) x 9 = 111 x 9
 = 999 
 - Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ giá trị của nó
- HS làm vở
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40( thùng)
 Đáp số: 40 thùng
- HS đọc
Luyện từ và câu
 Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào, dấu phẩy
A. Mục tiêu
 - Cho hs tập đặt câu nói về tình cảm của con người và thiên nhiên 	
 - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
	- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể )
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu )
B. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 1, BT2, BT3
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 1 tuần 16 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 145
- Nêu yêu cầu B
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- gv nêu câu hỏi – dể đặt câu mẫu : 
? một bác nông dân . 
? một bông hoa trong vườ.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng em lµm bµi tèt.
III. Cñng cè – DÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ nhµ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- HS làm miệng
- Nhận xét
+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật trong bài tập đọc mới học.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả 1 người
- Cả lớp làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình 
- Nhận xét
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau.
- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- HS nhËn xÐt
NhËn xÐt cña ban gi¸m hiÖu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi 2 lop 3 Tuan 17 18.doc