Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc + Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì I (tiết1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Kiểm tra lấy điểm đọc ( kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1--> 17 trả lời được 1 – câu hỏi về nội dung bài đọc, tốc độ đọc 70 chữ/phút. Nghe viết chính tả bài: Rừng cây trong nắng.
- Ôn luyện thêm bài tập đọc: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi.
2. KN: Rèn cho hs đọc to rõ ràng tốc độ đọc 70 chữ/phút. Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, giữa các cụm từ, trả lời được 1 – câu hỏi về nội dung bài đọc. Hs nghe viết trình bày đúng, đẹp bài: Rừng cây trong nắng.
- Ôn luyện thêm bài tập đọc: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi.
- Tăng cường tiếng việt cho hs ( * )
3. TĐ: Hs có tính tự giác tích cực.
Tuần 18: Ngày soạn: 5/12/08 Giảng: T208 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc + Kể chuyện Ôn tập cuối học kì I (tiết1) I. Mục tiêu: 1. KT: Kiểm tra lấy điểm đọc ( kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1--> 17 trả lời được 1 – câu hỏi về nội dung bài đọc, tốc độ đọc 70 chữ/phút. Nghe viết chính tả bài: Rừng cây trong nắng. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi. 2. KN: Rèn cho hs đọc to rõ ràng tốc độ đọc 70 chữ/phút. Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, giữa các cụm từ, trả lời được 1 – câu hỏi về nội dung bài đọc. Hs nghe viết trình bày đúng, đẹp bài: Rừng cây trong nắng. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi. - Tăng cường tiếng việt cho hs ( * ) 3. TĐ: Hs có tính tự giác tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong Sgk TV tập 1 . III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 5’ B. Bài mới 1. Gthiệu: 1’ 2. Kiểm tra đọc: 5’ 3. Đọc thêm bài tập đọc 10’ 4. Viết chính tả ( 17’) 5. Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi “ Anh Đom Đóm” - Gv nhận xét, ghi điểm - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt câu hỏi trong đoạn văn vừa đọc cho hs trả lời. - Gv nhận xét, ghi điểm - Gọi hs đọc thêm 2 bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong bài ( * ) - Gv nhận xét sửa sai cho hs - GV đọc 1 lần đoạn văn “Rừng cây trong nắng” - GV giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi, tráng lệ - GV giúp HS nắm ND bài chính tả - GV giúp HS nắm ND bài chính tả + Đoạn văn tả cảnh gì ? (Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng) - GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng . -> GV quan sát, sửa sai cho HS - Gv đọc cho hs viết bài - GV quan sát, uốn nắn cho HS - GV đọc lại bài - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học bài. chuẩn bị bài sau - 1 hs thực hiện - Theo dõi - 3 hs lên bốc thăm - Hs trả lời - Hs đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - 2 HS đọc lại -> HS luyện viét vào bảng con - HS viết vào vở chính tả - HS dùng bút chì soát lỗi - Nghe, nhớ Tiết 2: Tập đọc + Kể chuyện Ôn tập cuối học kì I (tiết2) I. Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Luôn nghĩ đến Miền Nam, Vàm cỏ đông - Ôn luyện về so sánh ( tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn ) - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ 2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn luyện thêm bài tập đọc: Luôn nghĩ đến Miền Nam, Vàm cỏ đông - Ôn luyện về so sánh ( tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn ) - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ 3. TĐ: GD học sinh chăm chỉ học tập, yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách TV - Bảng phụ chép BT 2 + 3. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS Bài mới 1. Gthiệu: 1’ 2. Kiểm tra đọc ( 5’) 3. Đọc thêm bài tập đọc ( 7’) 4. Ôn luyện về so sánh ( 14’ ) 4. Mở rộng vốn từ: ( 12’) 5. Củng cố, dặn dò: 2’ - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Gv đặt câu hỏi trong đoạn văn vừa đọc cho hs trả lời. - Gv nhận xét, ghi điểm - Gọi hs đọc thêm 2 bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong bài ( * ) - Gv nhận xét sửa sai cho hs - Gọi hs đọc yêu cầu bài - Gọi hs đọc 2 câu văn + Nến dùng để làm gì? ( Nến dùng để thắp sáng) + Cây (cái) dù giống như cái ô: Cái ô dùng để làm gì? ( Dùng để che nắng, che mưa) - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Gọi hs chữa bài. Gv gạch một số gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ so sánh: -> GV chốt lại lời giải đúng a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời. như những cây nến khổng lồ b) Đước mọc san sát, thẳng đuột. như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi - Gv nhận xét sửa sai cho hs - Gv hướng dẫn hs làm bài - Gọi hs đọc câu văn * Giải nghĩa: Từ biển trong câu: " Từ trong biển lá xanh rờn " không cón có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khién ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá. - Gọi hs nhắc lại lời gh vừa nói - Y/c hs làm bài vào vở. - Gọi hs đặt câu có hình ảnh so sánh - Nhận xét câu hs đặt - Dặn hs về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - 3 hs lên bốc thăm - Hs trả lời - Hs đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - Hs nêu yêu cầu bài - Hs đọc câu văn - Hs trả lời - Hs làm bài vào VBT, 2 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài - Hs đọc câu văn - 3 hs nhắc lại - Hs tự viết vào vở - 2 hs đặt câu - Nghe, nhớ Tiết 4: Toán Chu vi hình chữ nhật I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS : Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. 2. KN: Rèn cho hs nắm chắc cách tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. 3. TĐ: Giáo dục hs có tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, phấn III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 3’ B. Bài mới 1. Gthiệu: 1’ 2. HD xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật: ( 12’) 3. Luyện tập Bài 1(T87) ( 7’) Bài 2(T87) ( 7’) Bài 3(T87) ( 8’) 4. Củng cố, dặn dò: 2’ + Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - Gv nhận xét, ghi điểm - Trực tiếp ( ghi đầu bài) a. Ôn tập về chu vi các hình: - GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 9 cm + Hãy tính chu vi hình này? 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm + Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào? (Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó) b. Tính chu vi HCN: - GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm. + Em hãy tính chu vi của HCn này? (4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm) + Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng? (4 cm + 3 cm = 7 cm) + 14 cm gấp mấy lần 7 cm? (14cm gấp 2 lần 7 cm) + Vậy chuvi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chièu rộng và 1 cạnh của chiều dài? (Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiểu rộng và 1 cạnh chiều dài) * Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2. Ta viết là: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 * Lưu ý: Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 hs lên bảng - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài giải a. Chu vi hình chữ nhật là: ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (cm) b. Chu vi hình chữ nhật là: ( 27 + 13 ) x 2 = 80 (cm) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gọi hs phân tích đề toán - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Bài giải Chu vi của mảnh đất đó là: ( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m ) Đáp số: 110 m - GV gọi HS nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn Hs tính chu vi với nhau để chọn câu trả lời đúng. - Y/c hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Lời giải: - Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (63 + 31 ) x 2 = 188 ( m ) - Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m) Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ. + Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật? - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài tiết sau. - 2 hs nêu - Theo dõi - HS quan sát - HS thực hiện - HS quan sát - HS tính - HS tính - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - HS tính lại chu vi HCN theo công thức - Hs nêu yêu cầu bài - Hs nhắc lại - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài - 1 HS phân tích - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - Nghe, nhớ - Hs làm bài trong vở, 1 hs lên bảng làm - 2 hs nhắc lại - Nghe, nhớ Tiết 5: Đạo đức Thực hành kỹ năng học kì I I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cho hs các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8. Hs có thể trả lời về nội dung các bài học. 2. KN: Rèn cho hs khả năng xác định và đánh dấu được * mà em cho là đúng, phân biệt được việc làm đúng sai trong các tình huống. 3. TĐ: Học sinh cần có thái độ học tốt. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 5’ B. Bài mới 1. Gthiệu: 1’ 2. Thực hành kỹ năng ( 18’) 3. Chơi trò chơi phóng viên ( 10’) 4. Củng cố - dặn dò: 2’ + Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ? - Gv nhận xét đánh giá - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - GV đưa ra câu hỏi + Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? (Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt.) + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? (Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô) + Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? (Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng) + Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa? + Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp? (Quét lớp, trồng hoa..) + Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao? + Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? (Là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc) + Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn? - GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học. - GV nhận xét - tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. - 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Lớp nhận xét - Theo dõi - HS trả lời - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Hs chơi trò chơi - Nghe, nhớ Ngày soạn: 13/12/08 Giảng: T3 08 Tiết 1: Toán Chu vi hình vuông A. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông. Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có lên quan. 2. KN: Rèn cho hs khả năng nắm được cách tính chu vi hình vuông và áp dụng giải được bài tập có liên quan. 3. TĐ: Hs có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài B. Đồ dùng dạy h ... - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện. - Chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - 3 hs lên bốc thăm - Hs trả lời - Hs đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - Hs nêu yêu cầu bài - Hs nghe và trả lời - Hs nêu - 2 hs đọc - Hs viết bài - 4 hs đọc bài của mình - Nghe, nhớ Tiết 3: Chính tả Kiểm tra cuối học kì I ( đọc) ( Đề nhà trường ra) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa I. Mục tiêu: 1. KT: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. HS biết cách vẽ lọ hoa. 2. KN: Rèn cho hs nắm được hình dáng, đặc điểm của một lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. HS biết cách vẽ lọ hoa. 3. TĐ: Hs vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số lọ hoa. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 2’ B. Bài mới 1. Gthiệu: 1’ 2. Quan sát, nhận xét ( 5’) 3. Cách vẽ lọ hoa ( 5’) 4. Thực hành ( 15’) 5. Nhận xét, đánh giá ( 5’) 6. Dặn dò: 2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - GV giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa + Hình dáng lọ hoa như thế nào? (Phong phú về : Độ ca, thấp, đặc điểm các bộ phận ( miệng, cổ, thân, đáy ) + Cách trang trí? (Có nhiều hoạ tiết và cách trang trí khác nhau) + Chất liệu? (Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài) - GV giới thiệu cách vẽ + Phác khung hình + Phác nét tỉ lệ các bộ phận + Vẽ nét chính + Vẽ chi tiết - GV gợi ý cách trang trí + Trang trí theo ý thích + Vẽ mùa tự do - GV nhắc nhở thêm HS - GV giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét đánh giá - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Quan sát mẫu trang trí hình vuông - Theo dõi - HS quan sát và nhận xét - Hs theo dõi và quan sát cách vẽ - HS thực hành vẽ như đã hướng dẫn. - HS nhận xét bài vẽ của bạn - HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích Tiết 5: Thể dục Sơ kết học kì I I. Mục tiêu: 1. KT: Sơ kết học kỳ I, yêu cầu hs sinh hệ thống được các kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng học tập tốt hơn nữa. - Chơi trò chơi "Đua ngựa" hoặc trò chơi hs ưa thích, yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. 2. KN: Rèn cho hs thực hiện được các yêu cầu trên. Tham gia tập luyện chơi một cách chủ động. 3. TĐ: Hs có ý thức tự giác trong tập luyện II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi, vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. 5' - ĐHTT - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND bài. x x x x 2. Khởi động: - Soay khớp cổ tay cổ chân - Hs khởi động - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. B. Phần cơ bản: 1. Sơ kết học kỳ I. - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức kỹ năng đã học trong học kỳ I. - GV nhận xét đánh giá kết quả của HS trong lớp, khen ngợi và biểu dương những HS và tổ làm tốt. 25' + Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. + Bài TD phát triển chung. + TD rèn luyện tư thế và kỹ năng vận đông cơ bản + Trò chơi vận động 2. Trò chơi đua ngựa. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi. -> GV nhận xét. - HS chơi trò chơi. C. Phần kết thúc. 5' - ĐHXL: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát . x x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x x - GV giao BTVN. Ngày soạn: 16/12/08 Giảng: T6 08 Tiết 1: Tập làm văn Kiểm tra cuối học kì I (viết) ( Đề nhà trường ra) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Toán Kiểm tra cuối học kì I ( Đề nhà trường ra) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: TNXH Vệ sinh môi trường I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, HS biết: Nêu được tác hại của rác rải đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải ra đối với môi trường sống. 2. KN: Rèn cho hs nêu được tác hại của rác thải, thực hiện đúng hành vi để đảm bảo sức khoẻ cho con người. 3. TĐ: Hs có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp II. Đồ dùng dạy- học: Tranh, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS Bài mới 1. Gthiệu: 1’ 2. HĐ1: Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người ( 15’) 3. HĐ2: Phân biệt việc làm đúng, sai ( 10’) 4. HĐ3: Tập sáng tác và hát theo nhạc có sẵn ( 7’) 5. Củng cố, dặn dò: 2’ - Trực tiếp ( ghi đầu bài) * Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 sau đó trả lời câu hỏi. + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? + Bước 2: Gv gọi hs trình bày -> GV hỏi thêm + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - GV giới thiệu 1 số cách sử lí rác hợp vệ sinh. - Y/c hs quan sát theo cặp các hình trong sgk. Chỉ và nêu việc làm đúng, việc làm sai. - Mời đại diện các cặp báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? - Liên hệ nơi em đang sống - Gv nhận xét, bổ sung - GV nêu yêu cầu và nêu VD về nội dung 1 số câu hát. “ Chúng cháu yêu cô lắm Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tang tính tình Dạy chúng cháu yêu lao động” - Yêu cầu hs đọc và hát bài hát -> GV nhận xét, tuyên dương - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Theo dõi - HS thảo luận theo nhóm. - 1 số nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung - HS trả lời - Hs quan sát theo cặp - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung - Hs trả lời - HS tập sáng tác - HS hát - Hs đọc và hát bài hát - Nghe, nhớ Tiết 4: Âm nhạc Tập biểu diễn I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs biểu diễn một số bài hát một cách tự nhiên, hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, có kết hợp vận động phụ hoạ. 2. KN: Rèn cho hs biểu diễn được bài hát theo yêu cầu, thể hiện bài hát một cách tự nhiên 3. TĐ: GD học sinh ham mê âm nhạc II. Đồ dùng dạy học: Thanh phách III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 3’ B. Bài mới 1. Gthiệu: 1’ 2. Tập biểu diễn ( 24’) 3. Nhận xét, đánh giá ( 5’) 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi hs hát bài hát dành cho địa phương - Gv nhận xét, đánh giá - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Yêu cầu hs ôn lại các bài hát đã học trong kì I - Gv ghi tên các bài hát ra phiếu - Gọi hs lên bốc thăm và biểu diễn bài hát theo phiếu dùng thanh phách gõ. 1. Bài ca đi học 2. Đếm sao 3. Gà gáy 4. Lớp chúng ta đoàn kết 5. Con chim non 6. Ngày mùa vui - Gv nhận xét đánh giá, động viên khen ngợi những em biểu diễn hay, tự nhiên - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà ôn lại các bài hát và chuẩn bị bài giờ sau. - 2 hs thực hiện - Theo dõi - Cả lớp hát lại các bài hát 1 lần - Hs lên bốc thăm và biểu diễn theo phiếu - Nghe, theo dõi - Nghe, nhớ
Tài liệu đính kèm: