Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)
Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài.
GDHS yêu thích học tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Tuần 18 Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011 Buổi sáng: Sinh hoạt tập thể: triển khai kế hoạch tuần 18 I- Mục tiêu: - Kiểm điểm công tác trong tuần qua về nề nếp học tập cũng như sinh hoạt - Phổ biến công tác tuần tới. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể. II-Nội dung sinh hoạt: 1.Giáo viên nhận xét chung: - Giáo viên nhắc nhở học sinh khắc phục những tồn tại mà lớp trực tuần và ban giám hiệu đẫ nhắc nhở dưới cờ: Một số HS chưa chú ý nghe giảng. 2. Phổ biến công tác tuần 18 : - Khắc phục những tồn tại ở tuần 17. - Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau học tập. - Lao động vệ sinh xung quanh trường lớp. - Tiếp tục tham gia Giải Toán qua mạng. - Thực hiện tốt mọi nề nếp của đội. -Học bài chương trình tuần 18. - Ôn tập tốt để thi định kì lần 2. - Duy trì sĩ số đến lớp . 3. Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó học tập điều khiển Toán: CHU VI HìNH CHữ NHậT I. Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ). Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật . GDHS yêu thích học toán. II.. Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. iII.. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 3-4, - KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau: 12 + 6x 9 375 - 39 : 3 - Nhận xét ghi điểm. 2-Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1-2, HĐ1: Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: 14-15, - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 4dm 3dm - Yêu cầu HS tính chu vi của HCN. - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính (4 + 3) x 2 = 14 (dm) + Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? - Ghi quy tắ lên bảng. - Cho HS học thuộc quy tắc. HĐ2: Luyện tập: 17-19, Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật rồi tự làm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Gọi một học sinh lên bảng giải. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3-Củng cố - Dặn dò: 2-3, - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2 HS lên bảng làm. 2dm 4dm 3dm 5dm - Quan sát hình vẽ. - HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm ) - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) - Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép tính: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm ) + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2 - Học thuộc QT. - 1HS đọc yêu cầu BT. - 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT bài nhau. a) * (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) đổi 2dm = 20 cm * (20 + 13) x 2 = 66 (cm ) - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - T-Quân lên bảng tính, lớp bổ sung . * ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m) - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: * ( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m * ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m ) Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó bằng nhau . - 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN. Tập đọc: ÔN TậP CUốI HọC Kì (TIếT 1) I. Mục tiêu : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài. GDHS yêu thích học tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III.. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ: 3-4, - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới: - Giới thiệu bài : 1-2, * Kiểm tra tập đọc: 10-15, - Kiểm tra số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. *) Bài tập 2: 18-19, a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" - Giải nghĩa một số từ khó: + Đoạn văn tả cảnh gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ * ) Đọc cho học sinh viết bài. *) Chấm, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò : 2-3, Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe GV đọc bài. - 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó. + Tả cảnh đẹp của rừng cây - Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nh - Nghe - viết bài vào vở . - Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở. Kể chuyện: ÔN TậP CUốI Kì I (tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một (HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2) GDHS yêu thích học tiếng việt. II.. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc III.. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài :,1-2 2. Kiểm tra tập đọc : 16-17, - Kiểm tra số HS trong lớp. - Yêu cầu từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3. HDHS luyện tập: 16-17, Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc thành tiếng bài tập 2 .- Giải nghĩa từ “ nến “ - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh . - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập . Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh cách hiểu của mình về các từ được nêu ra . - Nhận xét bình chọn học sinh có lời giải thích đúng . 4. Củng cố dặn dò : 2-3, - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập . - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở . Các sự vật so sánh là : a/ Những thân cây tràm như những cây nến khổng lồ . b/ Đước như cây dù trên bãi. - Một em đọc yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa của từng từ : “ Biển “ trong câu: Từ trong biển lá xanh rờn không phải là vùng nước mặn mà “ biển “ lá ý nói lá rừng rất nhiều trên vùng đất rất rộng lớn ... - Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích đúng nhất. Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt: RèN ĐọC I. Mục tiêu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong các tuần đã học. - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm, dấu phẩy. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4, - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê và TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: T Giới thiệu bài : 1-2, Giới thiệu bài : 1-2, HĐ1: Luyện đọc: 39-40, 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài tập đọc trong các tuần đã học. - Theo dõi từng nhóm uốn nắn cho các em. - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm kết hợp TLCH trong SGK. - Cùng với cả lớp nhận xét tuyên dương. 2/ Củng cố - Dặn dò: 2-3, Về nhà đọc lại nhiều lần. - Các nhóm tiến hành luyện đọc theo yêu cầu của GV. - Thi đọc cá nhân. - Thi đọc theo nhóm. - Cả lớp theo dõi bình chọn bạn và nhóm đọc hay, tuyên dương. - Về nhà đọc lại bài. Luyện toán: Ôn bài: Chu vi hình chữ nhật I - mục tiêu - Củng cố quy tắc tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và vận dụng để tớnh chu vi hỡnh chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) - Giải toỏn cú nội dung liờn quan đến tớnh chu vi hỡnh chữ nhật . II.. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . KTBC : 3-4, - 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hỡnh chữ nhật. - Nhận xét - bổ sung. 2. Luyện tập – thực hành : 33-34, - Giới thiệu nội dung tiết ôn tập. - HD HS làm BT 1, 2, 3, 4 trong VBT trang 97, 98 . Bài 1 : - HS tự làm bài vào vở, 2 HSTB làm trên bảng (1 em làm phần a, 1 em làm phần b)). - Cả lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - Cho cả lớp tự làm bài vào vở, - cho HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. Bài 3: ( Dành cho HS K-G) - Nhận xét, chữa bài. ( Sau khi chữa bài lưu ý tất cả HS: phải đổi về cùng đơn vị đo nếu thấy đơn vị đo khác nhau) Bài 4 : - HS tự tính chu vi mỗi hình chữ nhật MNPQ và EGHI ( theo kích thước đã cho) rồi so sánh số đo chu vi của hai hình đó. 3. Củng cố - dặn dò: 2-3, - 1 HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN. - Về nhà học lại quy tắc tính chu vi HCN. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở, Thường, Quân làm trên bảng - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - 1 em nêu yêu cầu của bài toán. 2 HS K thi giải bài toán trên giấy to . - 1 em đọc yêu cầu của bài. - HSK-G tự làm vào vở. 1 em giải trên bảng lớp. - Thái, Hoa nêu kết quả, lớp nhận xét thống nhất ý đúng (khoanh vào chữ A). Tập viết: ÔN TậP CUốI Kì I (tiết 3) I. Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ k ... luựng tuựng. * Hoaùt ủoọng 2: -Toồ chửực trửng baứy SP . - Daựn caực chửừ vửứa caột - Boỏ trớ caực chửừ vửứa caột vaứo caực vũ trớ thớch hụùp roài daựn vaứo nhử ủaừ ủũnh . - Veừ theõm khung trang trớ - GV khen nhửừng em coự coỏ gaộng * Hoaùt ủoọng 2:Cuỷng coỏ : 3-4, - Goùi 1 – HS thửùc hieọn thao taực keỷ caột daựn chửừ VUI VEế - GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ hửùc haứnh cuỷa HS. - Daởn chuaồn bũ tieỏt sau - 1 HS neõu mieọng laùi quy trỡnh - HS q/saựt TLCH HS chuự yự theo doừi - HS thửùc haứnh - Lụựp theo doừi - HS trỡnh baứy SP - HS thi ủua - Lụựp theo doiừ tuyeõn dửụng. - Choùn baùn coự saỷn phaồm ủeùp Baùn ủaừ thửùc hieọn keỷ caột ,daựn chửừ VUI VEÛ ủuựng quy trỡnh kú thuaọt. Bửụực 1 : keỷ caột, caực chửừ caựi cuỷa chửừ VUI VEÛ vaứ daỏu? Bửụực 2: daựn chửừ VUI VEÛ LuyệnThủ công: luyện CAẫT, DAÙN CHệế VUI VEÛ ( Tieỏt 2 ) I . MUẽC TIEÂU : Bieỏt caựch keỷ , caột , daựn chửừ “ VUI VEÛ “ . Keỷ , caột , daựn ủửụùc chửừ “ VUI VEÛ “. Caực neựt chửừ thaỳng vaứ ủeàu nhau . Caực chửự daựn thaỳng caõn ủoỏi II . CHUAÅNBề - Tranh quy trỡnh baống gaỏy keỷ caột ,daựn chửừ VUI VEÛ. - Gaỏy maứu hoaởc giaỏy traộng ,keựo buựt maứu, hoà daựn . III . CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:3-4, - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: 26-27, a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - HS thửùc haứnh keỷ caột, daựn chửừ VUI VEÛ * Hoaùt ủoọng 2: -Toồ chửực trửng baứy SP . - Daựn caực chửừ vửứa caột - Boỏ trớ caực chửừ vửứa caột vaứo caực vũ trớ thớch hụùp roài daựn vaứo nhử ủaừ ủũnh . - Veừ theõm khung trang trớ - GV khen nhửừng em coự coỏ gaộng c) Dặn dò: 2-3, - GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ hửùc haứnh cuỷa HS. - Daởn chuaồn bũ tieỏt sau - 1 HS neõu mieọng laùi quy trỡnh - HS q/saựt TLCH HS chuự yự theo doừi - HS thửùc haứnh - Lụựp theo doừi - HS trỡnh baứy SP - HS thi ủua - Lụựp theo doiừ tuyeõn dửụng. - Choùn baùn coự saỷn phaồm ủeùp Baùn ủaừ thửùc hieọn keỷ caột ,daựn chửừ VUI VEÛ ủuựng quy trỡnh kú thuaọt. Tự nhiên xã hội: Ôn tập học kỳ I ( Tiếp theo ). I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: -Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. -Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại,thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. II. Đồ dùng dạy – học Các bảng, biểu phụ, giấy khổ to, bút, băng dính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Tổ chức: 2-3, 2-Ôn tập27-28, HĐ 1: Thảo luận nhóm. a-Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về cách phòng một số bệnh có liên quan bên trong. b- Cách tiến hành: Yêu cầu: * Thảo luận câu hỏi. N1:Nêu các cơ quan bên trong cơ thể? N2: Nêu chức năng của các cơ quan đó? N3:Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh? Hết thời gian yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chốt ý kiến: HĐ 2: Làm việc cá nhân. a-Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về gia đình, nhà trường và xã hội. b-Cách tiến hành: GT gia đình mình cho các bạn: + Bố mẹ em làm nông nghiêp hay sản xuất công nghiệp hay buôn bán? +Em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào? 3- Hoạt động nối tiếp: 3-4, *Củng cố +Nêu cách phòng 1 số bệnh thường gặp? *Dặn dò: - Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Lớp hát. * Thảo luận theo nhóm. - Chia nhóm. - Các nhóm thảo luận các câu hỏi: - Đại diên báo cáo kết quả. - Nhận xét: +Các cơ quan bên trong cơ thể gồm: CQ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, thần kinh. +Chức năng: . C.quan tuần hoàn:Tim và các mạch máu .C.q hô hấp:Mũi,khí quản, phế quản, phổi .C.q tiêu hoá:Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn .Cq bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. .Cq thần kinh: Não, tuỷ sống và các dây thần kinh. +Các bệnh thường gặp: .C.q hô hấp: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Ta phải giữ ấm cơ thể .Cq tiêu hoá: Tiêu chảy, đau dạ dày. . Cq bài tiết: Viêm thận, sỏi thận.Phải uống nhiều nước. .C.q thần kinh: Trẻ em thường bị bệnh thấp tim và một số bẹnh về tim mạch. Cần phải tránh bị viêm họng kéo dài. *Làm việc cá nhân. - Giới thiệu về gia đình mình. - Từng em giới thiệu về gia đình mình Giới thiệu về số lượng người trong gia đình mình, nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị em trong nhà, ngoài thời gian học ra em giúp đỡ bố mẹ những việc gì. - Vài em nêu lại một số bệnh thường gặp của các cơ quan. Luyện viết đúng viết đẹp: Bài viết: RừNG CÂY TRONG NắNG I- Mục tiêu: - HS đọc đúng đoạn 3 bài viết trong bài " Rừng cây trong nắng". - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết trong bài" Rừng cây trong nắng" - Gdục HS luyện chữ viết đẹp và trình bày sạch đẹp II- Đồ dùng dạy học: Vở ,mẫu chữ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 3-4, -Gọi học sinh lên bảng viết từ : Ghềnh Ráng -Nhận xét ,cho điểm. 2.Bài mới 33-34, Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: - GV đọc mẫu đoạn chép sẵn ở trên bảng - GV nêu câu hỏi củng cố phần nội dung ? Đoạn văn tả cảnh gì ? + Chữ đầu câu phải viết như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách trình bày - GV y/cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. 2. Hoạt động 2: HS thực hành viết vào vở - GV yêu cầu HS viết vào vở - GV theo di, uốn nắn những HS còn chậm 3. Hoạt động 3: GV thu bài chấm - GV thu bài chấm, nhận xét 3. Củng cố : 2-3, -- GV nhận xét tiết học - Dặn HS VN luyện viết lại những từ còn viết sai. - HS lắng nghe - HS đọc 2 đoạn chép - HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - HS lắng nghe - HS viết bảng những từ dễ viết sai - HS chép bài vào vở ( GV chú ý uốn nắn thêm cho các em viết chậm) - HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Toán : KIểM TRA định kì I. Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá : Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học. Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần) . Biết chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) Biết tính giá trị của biểu thức. Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. Giải toán có hai phép tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. GV ghi đề bài : Bài 1: (2 điểm) Tính nhẩm: 5 x 4 = 54 : 6 = 9 x 3 = 63 : 7 = 6 x 8 = 42 : 7 = 6 x 5 = 35 : 5 = 7 x 9 = 72 : 8 = 9 x 8 = 64 : 8 = Bài 2: (2 điểm) Đặt tính rồi tính: 67 x 3 123 x 5 657 : 7 589 : 9 Bài 3: ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: 34 x 5 + 56 74 + 45 x 9 Bài 4: ( 3điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 72 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi của hình chữ nhật đó? Bài 5: ( 1 điểm ) Vẽ thêm kim giờ và kim phút để đồng hồ chỉ: a, 5 giờ 20 phút b, 20 giờ 35 phút 2. HS làm bài 3. Thu chấm, nhận xét tiết kiểm tra Tập làm văn: ôn tập cuối học kì 1 tiết 7 i. mục tiêu: - Luyện kĩ năng đọc hiểu qua việc đọc thầm và trả lời câu hỏi bài : Đường vào bản. - Luyện kĩ năng tìm hình ảnh so sánh trong câu văn, đoạn văn(BT4,5 SGK trang 153). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT5. - VBT Tiếng Việt 3 tập 1. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung ôn tập: 1-2, 2. Hướng dẫn HS ôn tập; 33-34, - Yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt. - HS đọc thầm bài Đường vào bản, dựa vào nội dung bài đọc, ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng. - HS tự làm bài cá nhân vào VBT(dùng bút chì để đánh dấu vào ô trống.) - 3 HS TB nối tiếp nhau trả lời các câu 1, 2, 3. HS khác nhận xét. - Chốt ý đúng cho HS. - 1 HS K trả lời câu 4, nêu rõ các hình ảnh so sánh có trong bài văn. Nhận xét, chốt ý đúng. - 1 HS K-G trả lời câu 5. Gắn bảng phụ lên bảng để nhận xét, chữa bài. - HS chữa bài vào vở. 3. Củng cố- dặn dò: 3-4, - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị KT cuối học kì I. - HS tự làm bài cá nhân vào VBT(dùng bút chì để đánh dấu vào ô trống.) - 3 HS TB nối tiếp nhau trả lời các câu 1, 2, 3. HS khác nhận xét. Chính tả: KIểM TRA định kì - Tiết 8 I. Mục đích - yêu cầu : -Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt theo tiêu chí ra đề môn Tiếng Việt lớp3,HKI (tài liệu đã dẫn) II. Đồ dùng dạy – học GV : Phiếu viết tên bài tập đọc HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài mới 2. Bài mới: 35-37, * A.Đọc thầm :Đường vào bản * B.Dựa vào nội dung bài tập đọc chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1.Đoạn văn tả cảnh vùng nào? a, vùng núi b,Vùng biển c,Vùng đồng bằng 2.Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? a,Tả con suối b,Tả con đường c,Tả ngọn núi 3.Vật gì nằm ngang đờng vào bản? a,Một ngọn núi b,Một rừng vầu c,Một ngọn suối 4.Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a, Một hình ảnh b,Hai hình ảnh c,Ba hình ảnh 4,Trong các câu dới đây,câu nào không có hình ảnh so sánh? -Gọi HS đọc yêu cầu 3. Củng cố- dặn dò: 3-4, - Nhận xét chung tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: 3-4, - Nhận xét chung tiết học. - HS dọc bài -a,vùng núi b,Tả con đường c,Một ngọn suối a,Một hình ảnh HS đọc yêu cầu -HS trả lời Sinh hoạt tập thể: sinh hoạt lớp tuần 18 I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III.. các hoạt động dạy học: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. ý kiến phản hồi của HS trong lớp 3. ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi. + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt. + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, Công tác tuần tới: Đưa SGK, VBT tập 2 để học chương trình tuần 19. Đẩy mạnh công tác thu nộp. - Trang trí lớp học. - Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hát tập thể.
Tài liệu đính kèm: