Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Buổi chiều) - Trần Thị Tuyết

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Buổi chiều) - Trần Thị Tuyết

2. Hướng dẫn luyện đọc. 28

Bài 1: trang 5: Đọc đoạn văn dưới đây và làm các bài tập.

- Hs nêu yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.

- HS nêu câu hỏi của bài tập:

- HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở luyện tập sau đó chữa bài.

- GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.

a. Cây cỏ được gọi bằng chị.

b. Từ ngữ tả hoạt động của cây cỏ: vươn vi, tỉnh giấc, mỉm cười.

Bài 2. trang 6 . ọc các câu thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được gọi và tả như người (nhân hoá)?

 - 1 HS đọc yêu cầu của bài

- HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài.

GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Mèo, tre, mây

- HS nêu những từ ngữ thể hiện điề đó: Mèo- cậu, tay rửa mặt. Tre- chị, chải tóc. Mây- nàng, áo trắng, soi gương.

 

doc 8 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Buổi chiều) - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ ba ngày 15 tháng 1năm 2013
Luyện tiếng việt
Luyện tập: Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi “khi nào” 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
	- Luyện tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? 
- HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2,bài 3;HS khá giỏi làm thêm bài tập 4
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. 2’
 GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 28’
Bài 1: trang 5: Đọc đoạn văn dưới đây và làm các bài tập. 
- Hs nêu yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.
- HS nêu câu hỏi của bài tập: 
- HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở luyện tập sau đó chữa bài.
- GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a. Cây cỏ được gọi bằng chị.
b. Từ ngữ tả hoạt động của cây cỏ: vươn vi, tỉnh giấc, mỉm cười.
Bài 2. trang 6 . ọc các câu thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được gọi và tả như người (nhân hoá)?
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài.
GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Mèo, tre, mây
- HS nêu những từ ngữ thể hiện điề đó: Mèo- cậu, tay rửa mặt. Tre- chị, chải tóc. Mây- nàng, áo trắng, soi gương.
Bài 3. trang 6. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- HS suy nghĩ làm bài rồi nêu ý kiến.
GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Chú mèo thức dậy lúc mặt trời đã lên cao.
Những giọt sương lấp lánh trong đám cỏ khi trời vừa hửng sáng.
Sáng sớm, chị tre nghiêng đầu chải tóc bên bờ ao.
Bài 4.HSKG: - GV nêu yêu cầu bài tập: Trả lời các câu hỏi dưới đây
- GV hướng dẫn HSKG cách làm bài. 
- Một HS làm mẫu:
+ Em biết điểm tổng kết học kì một của mình tuần trước
- Gọi HS nêu miệng các câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét. 
+ Học kì một kết thúc vào tháng một. 
+ Thứ ba và thứ sáu em học môn Tự nhiên và xã hội.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’
 - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài làm.
 - Dặn về nhà luyện tập thêm.
Thể dục
Cô Vân soạn và dạy
Luyện toán
Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
- HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4b. HS khá giỏi làm cả.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ. 5’
 - GV yêu cầu 3 học sinh đọc các số sau: 2871; 3694; 2495.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn luyện tập. 25’
Bài 1: Viết (theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu nêu cách đọc các số còn lại
Ví dụ: 9217- chín nghìn hai trăm mười bảy.
 7593 – Bảy nghìn năm trăm chín mươi ba.
 4726 – Bốn nghìn bảy trăm hai mươi sá. .
Bài 2: Gọi 1 số HS nêu yêu cầu bài tập: Viết (theo mẫu).
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp làm bài rồi nêu kết quả chữa bài 
a. 2145 đọc là Hai nghìn một trăm bốn mươi lăm.
 1254 đọc là Một nghìn hai trăm năm mươi tư.
b. Bốn nghìn hai trăm mười lăm viết là: 4215
 Bốn nghìn hai trăm năm mươi mốt: 4251
Bài 3: HS nêu yêu cầu : Số? (để được các số liên tiếp)
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp làm bài rồi nêu kết quả chữa bài 
a. 4001; 4002; 4003; 4004; 4005; 4006; 4007; 4008; 4009.
b. 7980; 7981; 7982; 7983; 7984; 7985; 7986; 7987; 7988
c. 8998; 8999; 9000; 9001; 9002; 9003; 9004; 9005; 9006
Bài 4: 
 a. HSKG :HS nêu yêu cầu bài tập: Số? 
- HS suy nghĩ làm bài tập rồi nêu kết quả chữa bài.
Có 1 chữ số
Có 2 chữ số
Có 3 chữ số
Có 4 chữ số
Số bé nhất
0
10
100
1000
Số lớn nhất
9
99
999
9999
 b. 1 HS đọc yêu cầu bài: Viết cho đủ sáu số liên tiếp. 
- Gồm các số tròn chục: 3410; 3420; 
- Gồm các số tròn trăm: 3400; 3500; 
- Gồm các số tròn nghìn: 5000; 6000; ..
- Cả lớp làm vào vở . Gọi 1 HS lên bảng giải, GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’
 - HS nhắc lại cách đọc số có bốn chữ số.
 - Dặn về nhà luyện tập thêm.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Toán
Các số có bốn chữ số (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 5’ 
- Đọc số, viết số: 2367; 1589; 2815
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 28’ 
1. Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số.chẳng hạn: ổ dòng đầu, HS nêu: “Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn.
- Tương tự như vậy HS hoàn thành bảng (Như ở SGK).
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
2
7
0
0
2700
Hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
Hai nghìn không trăm hai mươi
2
4
0
2
2402
Hai nghìn bốn trăm linh hai
2
0
0
5
2005
Hai nghìn không trăm linh năm
- GV lưu ý HS khi đọc, viết số đều thực hiện từ trái sang phải (Từ hàng cao đến hàng thấp).
2. Thực hành.
Bài 1: Cho HS đọc số theo mẫu để làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: - HS nhận xét qui luật của dãy số, sau đó làm bài.
 - 3 HS chữa bài trên bảng. GV cho HS đọc lại từng dãy số.
Bài 3: Cho HS nêu đặc điểm từng dãy số rồi làm bài và chữa bài.
a) 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
b) 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
c) 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.	
C. Chấm bài – Nhận xét, dặn dò. 5’
	GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS.
Chính tả
Nghe - viết: Hai Bà Trưng
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) b; BT(3) b.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ có chia cột để HS thi làm BT3a.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 5’
- GV đọc HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lóp: ngoằn nghoèo, nhoẻn miệng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
	- GV đọc đoạn chính tả, HS theo dõi trong SGK. Sau đó mời 1 HS đọc lại.
	- Hướng dẫn HS nhận xét:
	+ Các chữ trong Hai Bà Trưng đựoc viết như thế nào?
	+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
	- HS đọc thầm đoạn văn, viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (Lựa chọn): 
- GV chọn cho HS làm bài 2b (HS khá, giỏi làm thêm bài 2a); GV giải thích: Để điền đúng các âm đầu vào đúng chỗ trống trong tiếng, các em cần chú ý đến nghĩa của từ.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở nháp (Các em chỉ viết âm đầu để tạo thành tiếng).
- Một HS chữa bài lên bảng, GV và cả lớp nhận xét chốt ý đúng:
a. đi biền biệt, thẫng tiêng tiếc, xanh biêng biếc.
b. lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
Bài tập 3 (Lựa chọn): 3b
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm nối tiếp nhau tìm nhanh các từ 
ngữ chứa tiếng có vần iêt/iêc.
- Các nhóm thi đua làm bài vào bảng phụ.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm nào ghi được nhiều TN nhất.
C. Củng cố, dặn dò. 5’
 	GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành BT3.
Luyện viết
Luyện viết : Bộ đội về làng. 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách trình bày một trang luyện viết dạng bài thơ “ Bộ đội về làng”.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. 2’
 GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết.
2. Hướng dẫn luyện viết. 28’
- GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại
+ GV nêu nội dung bài thơ.
+ Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp.
 Các chữ đầu câu.
- GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa: C, T, L, M, H, R,V
+ Trong bài có những dấu câu nào?
- GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu.
+ Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết?
- HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp:
 Câu cưới, Rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, nghèo, 
- GV hướng dẫn HS cách trình bày các khổ thơ và bài thơ. 
- GV đọc , HS luyện viết bài vào vở.
- GV chấm một số vở và nhận xét.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’
 - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết.
 - Dặn về nhà luyện viết thêm.
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Lớp học môn đặc thù
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Luyện tiếng việt
Luyện đọc:
Báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương chú bộ đội”.
Bài đọc thêm: Bộ đội về làng
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh thông qua: 
 + Cho HS ôn lại bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương chú bộ đội”. Biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
 + Cho HS luyện đọc thêm bài: Bộ đội về làng.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. 2’
 GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 28’
Bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương chú bộ đội”.
 - GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. 
- HS luyện đọc bài: 
+ Nối tiếp đoạn theo nhóm. GV theo dõi giúp HS yếu đọc bài
+ Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm. 
- HS đọc thầm lai bài trao đổi trả lời các câu hỏi:
+ Theo em bản báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
+ Bản báo cáo gồm những ND nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua tháng để làm gì?
HS luyện đọc lại cả bài.
3 HS thi đọc cả bài.
Bài đọc thêm: Bộ đội về làng
 - GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. 
- HS luyện đọc bài: 
+ HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.
+ HS nối tiếp khổ thơ theo nhóm. GV theo dõi khuyến khích HS yếu đọc bài.
+ HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng. 
+ Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm.
+ Một số HS khá giỏi cả bài thơ.
+ HS nêu nội dung bài thơ. GV nhận xét chố ý đúng.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’
 - GV nêu một số lỗi HS thường mắc.
 - Dặn về nhà luyện đọc thêm.
Luyện toán
Luyện tập các số có bốn chữ số (tiếp theo) 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm cả
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ. 5’
- GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng viết số: 4521; 5285; 8924.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn luyện tập. 25’
Bài 1: Viết số thành tổng thep các hàng (nghìn, trăm, chục, đơn vị):
GV hướng dẫn mẫu. HS nêu cách thực hiện. 
HS tự làm rồi lên bảng chữa bài.
a. 6789 = 6000 + 700 + 80 + 9 b. 6089 = 6000 + 80 + 9
 7896 = 7000 + 800 + 90 + 6 7890 = 7000 + 800 + 90
 8967 = 8000 + 900 + 60 + 7 7806 = 7000 + 800 + 6
 8977 = 8000 + 900 + 70 + 7 8900 = 8000 + 900
Bài 2: Viết tổng thành số (theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫugiúp HS hiểu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp suy nghĩ làm bài và chữa bài.
a. 3000 + 200 + 50 + 4 = 3254 b. 3000 + 4 = 3004
 5000 + 400 + 30 + 2 = 5432 5000 + 30 + 2 = 5032
 4000 + 500 + 20 + 3 = 4523 4000 + 500 + 20 = 4520
 4000 + 400 + 40 + 4 = 4444	 4000 + 40 = 4040
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập: Viết số nghòn, số trăm, số chục, số đơn vị của số đó (theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu, giúp HS hiểu cách làm bài.
- HS suy nghĩ làm vào vở.
 - HS lên bảng làm chữa bài:	
 b. 5678; c. 6780; d. 7803; e, 2005
Bài 4: HSKG nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ làm vào vở.
 - HS lên bảng làm chữa bài:	
Trong số
2345
5234
3254
5423
Chữ số 3 chỉ
3 trăm
3 chục
3 nghìn
3đơn vị
3. Cũng cố, dặn dò. 5’	
 - HS nhắc lại cách viết số có bốn chữ số.
 - Dặn về nhà luyện tập thêm.
Hoạt đông tập thể
Vệ sinh cá nhân bài 4: vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đánh răng, biết tác dụng của việc đánh răng.
- Có thói quen đánh răng trớc khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ răng bằng nhựa, bàn chải, cốc nớc, hộp thuốc đánh răng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về răng lợi -10’
- Cỏch tiến hành
* Bước 1: GV cho cả lớp hỏt bài hỏt
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp
+? Cú bao nhiờu răng tất cả ?
+? Cú mấy loại răng , chỳng khỏc nhau như thế nào ? 
+? Cỏi gỡ giữ răng cho răng đứng vững ? 
+? Em cú nhận xột gỡ về hàm răng của em hoặc của bạn
* Bước 2: GV gọi 1 số HS trả lời cỏc cõu hỏi trờn
- GV cựng HS nhận xột bạn nờu 
- GV nờu cõu hỏi cho cả lớp thảo luận 
+ ? Nờu chức năng của răng ? 
+ ? Em thay răng vào lỳc mấy tuổi ?
GVKL : Răng mọc lần đầu gọi là sữa, sau đú răng sữa được thay bằng răng vĩnh viễn .Răng vĩnh viễn là bộ răng cuối cựng mà chỳng ta cú. Nếu để răng này bị sõu, hỏng phải nhổ đi thỡ răng khụng mọc lại được nữa phải làm răng giả. Lợi khỏe mạnh giỳp răng bỏm chắc. Nhiều người mất răng là do lợi khụng khỏe chứ khụng phải do sõu răng .
Hoật động 2: Thực hành đỏnh răng . 20’
- Cỏch tiến hành 
* Bước 1: GV yờu cầu cả lớp quan sỏt mụ hỡnh hàm răng 
? Hàng ngày em quen đỏnh răng như thế nào ? 
+ GV gọi 1 số HS nhận xột cỏch đỏnh của bạn 
* Bước 2 : GV làm mẫu động tỏc đỏnh răng 
Chuẩn bị cốc ( li) và nước sạch 
Lấy kem đỏnh răng cào bàn chải ( khoảng bằng hạt lạc) 
Đỏnh răng theo hướng đưa ban chải từ trờn xuống , từ dưới lờn . Lần lượt từ phải qua trỏi 
, đỏnh bề ngoài mặt trong và mặt nhai của răng 
Sỳc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần 
Sau khi đỏnh răng xong phải rửa bàn chải thật sạch , vẩy khụ cắm ngược
* Bước 3 : GV cho HS thực hành . GV quan sỏt và giỳp đỡ cỏc nhúm chưa
* Bước 4: GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn làm.
+ GV và cỏc nhúm quan sỏt nhận xột 
+ GV nờu cõu hỏi 
? Sau khi đỏnh răng em cảm thấy răng và miệng mỡnh thế nào (Răng trắng đẹp, miệng thơm sạch sẽ)
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 5’
- HS nhắc lại cách đánh răng.
- GV nhận xét giờ học.
- Về các em nhớ thực hiện tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_buoi_chieu_tran_thi_tuyet.doc