I -Mục tiêu:
A-Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
_Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ để phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu,thuở xưa, xuống biển, ngút trời,
_Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
_Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I.
_Nêu được nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trầy quân, giáp phục, phấn khích.)
_Nêu được nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B-Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói:
_Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa. HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.
_Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
_Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
_Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
I-Đồ dùng Dạy- Học:
Tranh minh họa truyện trong SGK .
Lịch soạn giảng tuần 19 (Từ ngày 5 -9/01/ 2009) Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 05/01 1 Mĩ thuật 2 TĐ Hai Bà Trưng 3 TĐ-K chuyện 4 Toán Các số có bốn chữ số 5 HĐTT Thứ 3 06/01 1 Toán Luyện tập 2 Chính tả Nghe – viết :Hai Bà Trưng. 3 Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế 4 Thể dục Bài 37 Thứ 4 07/01 1 Tập đọc Báo caó kết quả thi đua Noi gương chú bộ đội 2 LT&C Nhân hoá . Ôn cách đặt câu và trảlời câu hỏi khi nào ? 3 Thủ công Ôn tập chương II:Cắt , dán chữ cái đơn giản. 4 Toán Các số có bốn chữ số (tt) 5 TNXH Vệ sinh môi trường Thứ 5 08/01 1 T. làm văn Nghe –kể : Chàng trai làng Phù Ủng 2 Toán Các số có bốn chữ số (tt) 3 Tập viết Ôn tập chữ hoa N (tt) 4 TNXH Vệ sinh môi trường Thứ 6 09/01 1 Chính tả Nghe – viết : Trần Bình Trọng 2 Toán Số 10 000 – Luyện tập. 3 Thể dục Bài 38 4 Aâm nhạc 5 SHTT Thứ hai , ngày 05 tháng 01 năm 2009 Tiết 1: MĨ THUẬT ****************** Tiết 2-3 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG I -Mục tiêu: A-Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: _Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ để phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu,thuở xưa, xuống biển, ngút trời, _Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: _Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I. _Nêu được nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trầy quân, giáp phục, phấn khích.) _Nêu được nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. B-Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: _Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa. HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. _Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: _Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. _Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. I-Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh họa truyện trong SGK . III-Hoạt động Dạy -Học: TẬP ĐỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Khởi động : Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/Bài mới : * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu tên 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 3, tập hai _GV giới thiệu tranh minh họa nội dung bài - GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1 :HD HS luyện đọc a/ GV đọc diễn cảm toàn bài b/ HS luyện đọc Kết hợp giải nghĩa từ : +HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó . +HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó . _HDHS luyện đọc từng đoạn 1 : - GV nhắc cách đọc phù hợp với từng đoạn. -GV giải nghĩa từ ngữ chú giải sau bài( giặc ngoại xâm, đô hộ) ; + Thuồng luồng: vật dữ ở nước, hình giống con rắn to, hay hại người ( theo truyền thuyết)). + Giải thích địa danh Mê Linh ( vùng đất hiện nay thuộc huyện Mê Linh, tĩnh Vĩnh Phúc), + Nuôi chí( mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng) -HS luyện đọc theo nhóm _Tổ chức thi đọc giữa các nhóm -GV nhận xét , sửa cách đọc *Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài . _ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta. _Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? -Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đòan quân khởi nghĩa? + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? +Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? * Hoạt động 3:Luyện đọc lại. _GV chọn đọc diễn cảm đoạn 3 văn của bài. -HDHS đọc diễn cảm -Mời HS đọc -HS quan sát,miêu tả hình ảnh trong tranh _Theo dõi GV đọc mẫu _HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài . _HS luyện đọc từng đoạn các nhân _HS giải nghĩa từ theo trong sách _HS luyện đọc theo cặp _Vài nhóm HS đọc . +Cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 ,trả lời. _Cả lớp đọc thầm lại đọan hai, trả lời : _Hai BaØ Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. _Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. - HS đọc lại đoạn 3 và trả lời câu hỏi -HS đọc thầm đoạn bốn, trả lời các câu hỏi: _Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.) _Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.) -Một vài HS đọc lại đọan văn. - HS luyện đọc diễn camt theo cặp _Một HS thi đọc lại bài văn KỂ CHUYỆN *Hoạt động1: GV nêu nhiệm vụ * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ -Yêu cầu HS tập kể theo nhóm - Mời từng nhóm 4 HS kể trước lớp - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh -HS tập kể theo nhóm 4 -Vài nhóm kể chuyện . -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất . 4/ Củng cố -Dặn dò : -Câu chuỵên này giúp các em hiểu được điều gì? -Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. -Chuẩn bị : Báo caó kết quả thi đua Noi gương chú bộ đội - Nhận xét , bình chọn HS kể hay -Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay / Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất khuất. ******************* Tiết 4: TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Nhớ và ghi lại các số có bốn chữ số( các chữ số đều khác không). -Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. -Phân biệt thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản). - Thích thú học toán . II.Đồ dùng Dạy- Học: - Giáo viên:Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1ô vuông. - Học sinh : nháp , bộ đồ dùng học toán III.Hoạt động Dạy -Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên giới thiệu chương trình HK II 2.Bài mới: A / Hoạt động 1 : Giới thiệu số có bốn chữ số * Giới thiệu số 1423: +Cho HS xem các tấm bìa như hình vẽ trong SGK . - Yêu cầu quan sát và cho biết mỗi tấm bìa có mấy cột, mỗi cột có mấy ô vuông, mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? + Yêu cầu học sinh lấy và xếp các tấm bìa như trong SGK . Nhóm thứ 1 có mấy tấm bìa, nhóm thứ 2, 3, 4 có mấy tấm bìa? _GV nhận xét , kết luận.. -Cho HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. -Yêu cầu HS nhận xét và rút ra các chữ số ứng với hàng đơn vị, hàng chục , hàng trăm và hàng nghìn - GV nêu: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là:1423, đọc là:” một nghìn bốn trăm hai mươi ba”. -Hỏi : số 1423 là số có mấy chữ số? -Chỉ chữ số hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn? Đọc số . +Giáo viên kết luận: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải:chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị. B / Hoạt động 2 : Thực hành: * Bài 1: -Mời HS đọc yêu cầu của bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài mẫu -Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. -Giáo viên nhận xét đúng, sai. * Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài mẫu -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét , cho điểm * Bài 3: -Mời HS nêu yêu cầu của bài tập -Mời HS điền miệng. 3.Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học . -Về nhà tập nêu các số có 4 chữ số -Chuẩn bị bài Luyện tập -HS quan sát - Mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. -Học sinh sắp xếp các tấm bìa như trong SGK và trả lời - Học sinh quan sát -HS nêu -Học sinh nghe và đọc lại -Là số có bốn chữ số -HS khá giỏi nêu. -HS yếu nhắc lại. -2 HS đọc -HS theo dõi và nhắc lại. -HS làm vào vở nháp . - HS lần lượt nêu số vừa viết và đọc. -1 học sinh đọc bài mẫu -Vài HS lên bảng viết - đọc số và nêu các hàng trong số vừa viết - HS nêu yêu cầu của bài: điền số. -HS thi nêu nhanh số cần điền. *********************** Tiết 5: HĐTT *********************** Thứ ba, ngày 06 tháng 01 năm 2009 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:: -Củng cố về cách đọc, viết các số có bốn chữ số( mỗi chữ số đều khác 0). -Nhớ và sắp xếp thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. -Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn( từ 1000 đến 9000). -Thích thú học toán II.Đồ dùng Dạy -Học -Bảng con, nháp III.Hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên kiểm tra bài tập về nhà (VBT ) 2. Bài mới: a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -nêu yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 2 : Luyện tập: * Bài 1: -Mời HS đọc yêu cầu của bài tập -Mời HS đọc dòng thứ nhất (mẫu ) -Yêu cách HS nhắc lại cách viết số - Yêu cầu HS tự làm bài. -HDHS nhận xét , chữa bài. * Bài 2 -GV nêu lần lượt từng số , yêu cầu HS đọc -Mời HS nhắc lại cách đọc số . - Giáo viên nhận xét đúng , sai * Bài 3: -Mời HS đọc yêu cầu của bài . -GV chốt yêu cầu của bài. -HD để HS thấy số đứng sau bằng số đứng trước thêm 1 đơn vị. -Yêu cầu HS tự làm bài -Mời HS nhận xét, chữa bài * Bài 4. -Mời HS lên bảng làm bài -HDHS nhận xét , chữa b ... , sau dấu hai chấm? + HS tự viết vào giấy nháp các tên riêng trong bài c)Hướng dẫn viết từ khó -Những tiếng mình dễ mắc lỗi khi viết bài. -Yêu cầu HS đọc và viềt các từ vừa tìm được d)Viết chính tả _GV đọc thong thả từng câu hoặc từng cụm từ (hai, ba lần) -GV đọc lại cho HS soát lỗi _ Thu chấm 4-6 bài chấm _ Nhận xét bài viết của HS , chữa lỗi * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2b -Mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b -GV chốt lại yêu cầu của bài tập -GV mời HS lên bảng thi điền đúng. -HDHS nhận xét và chữa bài. 4./Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập 2a. -Chuẩn bị tiết chính tả sau. -HS hát -3 HS viết bảng lớp ,cả lớp viết vào vở nháp _HS nghe giới thiệu _ Theo dõi GV đọc , 1 HS đọc lại _ Khi ông đang chỉ huy một cách quân chốnglại quân Nguyên _ Chúng dụ ông đầu hàng và hứa sẽ phong tước vương cho ông _ “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.” _ Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc.) _ Đoạn văn có 6 câu -Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. -Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc -Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc. _VD: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái, _ 3 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào nháp _ nghe- viết bài vào vở _ HS dùng bút chì soát lỗi , sửa lỗi sai và viết tổng số lỗi ra lề vở -2-3 HS đọc -2HS làm bài trên bảng lớp _HS đọc thầm đoạn văn đã lựa chọn; đọc chú giải cuối đoạn văn _ làm bài cá nhân vào giấy nháp -Cả lớp sữa bài theo lời giải đúng: -Vài HS đọc lại đã hoàn chỉnh. ******************* Tiết 2: TOÁN SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :HS -Nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn). -Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. -Ham thích học môn toán II.Đồ dùng Dạy- Học : -Giáo viên : 10 tấm bìa viết số 1000 -Học sinh : Bảng con, nháp III.Hoạt động Day- Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : +Viết số 3786 thành tổng.Số 3786 gồm mấy nghìn , mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị? +Viết số gồm : bảy nghìn, tám trăm ,không chục , bốn đơn vị. -GV nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới: a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học . b.Hoạt động 2 :Giới thiệu số 10 000 - Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK hỏi: + 8 tấm bìa mỗi tấm 1000, vậy có tất cả mấy nghìn? - Cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 ,xếp vào nhóm 8 tấm bìa và hỏi : Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa +Hỏi : Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Giới thiệu: số 10 000 đọc là”mười nghìn “hoặc “một vạn”. -Gọi hs nhắc lại. -Số mười nghìn gồm mấy chữ số , đó là những chữ nào? c .Hoạt động 3 : Thực hành * Bài 1( HS :TB) -Mời HS đọc yêu cầu của bài tập -Cho HS tự làm và nêu miệng kết quả -Mời HS nêu cách nhận biết số tròn nghìn( HS khá ) *Bài 2:Thực hiện tương tự bài 1 -Mời HS lên bảng viết _Yêu cầu học sinh nêu cách nhận biết số tròn trăm . - GV sửa bài, cho điểm (HS có thể viết các số tròn trăm của các dãy số khác ) * Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2 - Mời HS nêu cách nhận biết số tròn chục ( HS khá) * Bài 4 : ( HS :TB, yếu ) - Mời HS đọc yêu cầu của bài tập -Mời HS lên bảng viết -GV nhận xét , kết luận . - Hỏi : Số 9999 thêm mấy để được 10 000 * Bài 5 ( HS: TB ) _ Nêu từng số rồi cho HS viết số liền trước và liền sau . Như: 2665: Số liền trước 2664; số liền sau 2666 -Mời HS lên bảng viết - Giáo viên nhận xét,chữa bài * Bài 6: -Mời HS nêu yêu cầu của bài tập. _Cho học sinh tự làm và sửa bài. -HD lớp nhận xét , chữa bài . 4.Củng cố - Dặn dò -Nêu lại nhận biết về số 10.000 -Giáo viên nhận xét tiết học. - HS về nhà luyện tập lại cách viết các số liền trước , liền sau _Chuẩn bị bài:Điểm ở giữa , trung điểm của đoạn thẳng. -2 HS lên bảng thực hiện , lớp làm vào nháp. -Lớp nhận xét _ HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp một hàng có 5 nghìn , một hàng có 3 nghìn. _Tám nghìn - HS thực hiện theo yêu cầu - Chín nghìn -HS lấy thêm 1 tấm bìa 1000 và xếp vào nhóm 9 tấm bìa. - Mười nghìn -HS nhận xét về số 10 000 - 7,8 học sinh nhắc lại - 5 chữ số , gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0. -2 HS nêu . -HS thi nêu nhanh kết quả -Tròn nghìn: đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, -2-3 HS lên bảng thi viết nhanh -Các số tròn trăm đều có tận cùng bên phải hai chữ số 0, - Tròn chục: đều có tận cùng bên phải một chữ số 0. -2 HS đọc 3-4 HS lên bảng viết số - Lớp nhận xét , chữa bài . - Học sinh làm vào vở và báo cáo kết quả bài làm của mình . -Số 9999 thêm 1 để được 10 000 -Vài HS lên bảng làm - Học sinh làm vào VBT Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2664 2665 2666 2001 2002 2003 1998 1999 2000 9998 9999 10 000 6889 6890 6891 - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo và sửa bài. -2-3 HS nêu. -HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng thực hiện. -HS nhận xét , chữa bài -HS đọc dãy số vừa điền . -2HS nhắc lại ******************** Tiết 3 : THỂ DỤC BÀI 38 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học trò chơi : “Thỏ nhảy” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho tiết học III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, giờ học. - Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân - Chơi trò chơi : “Chi qua hầm”. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV điều khiển cho cả lớp thực hiện - Chia 4 tổ thực hiện các em lần lượt điều khiển, GV quan sát sửa sai cho HS - Cả lớp tập liên hoàn theo lệnh của GV + Trò chơi vận động là “Thỏ nhảy” - Cho HS khởi động kĩ các khớp - GV nêu tên trò chơi, giải thích và hướng dẫn cách chơi, GV làm mẫu, cho từng hàng chơi thử sau cho từng tổ thực hiện do GV làm trọng tài - GV quan sát nhắc nhở HS chơi an toàn 3. Phần kết thúc: - Đi thành vòng tròn xung quanh sân thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học - GV dặn HS ôn bài TDPTC và các đôïng tác LTTCB 1-2 phút 1 phút 1 phút 12-15 phút 2 lần 2 lần 7-9 phút 1phút 2 phút 1phút - HS tập hợp thành 3 hàng dọc. GV - Chuyển thành 3 hàng ngang Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 GV - Chuyển thành đội hình chơi GV ******************** Tiết 4: ÂM NHẠC ******************** Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp . -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau. II / Nội dung 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. a/ Về học tập : * Ưu điểm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Khuyết điểm:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- b/ Về nội quy trường lớp * Ưu điểm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ * Khuyết điểm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Kế hoạch tuần sau: - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp. - Thực hiện về sinh trường lớp . 3/ Rèn luyện học sinh yếu : -Rèn kĩ năng đọc,viết số có 4 chữ số ------------o0o------------- Kí duyệt Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: