Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012

Toán.

Tiết 91: Các số có bốn chữ số

I. Mục tiêu:

- Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0).

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số

 ( trường hợp đơn giản ).

- Làm BT 1, 2, 3 (a,b ). BT 3 (c) dành cho HS giỏi, khá.

II. Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: SGK, VHS, bảng con.

 

doc 40 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Thứ,ngày
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
HAI
09.01.2012
19
Chào cờ 
91
 Toán
Các số có bốn chữ số
37
Anh văn
55
TĐ - KC 
Hai bà Trưng
56
TĐ - KC 
Hai bà Trưng
 19
ĐĐ(chiều)
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế(T1)
37
TD(chiều)
BA
10.01.1012
37
Chính tả 
Nghe – viết: Hai bà Trưng
57
Tập đọc
Báo cao kết quả tháng thi đua”Noi gương chú bộ đội”
92
Toán
Luyện tập
37
TN - XH
Vệ sinh môi trường(T2)
38
AV(chiều)
TƯ
11.01.1012
93
Toán 
Các số có bốn chữ số(TT)
19
Hát
19
LT&øCâu
Nhân hóa. Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào?
19
Tập viết 
Ôn chữ hoa N(TT)
NĂM
12.01.1012
94
Toán 
Các số có bốn chữ số(TT)
38
Chính tả
Nghe – viết: Trần Bình Trọng
38
TNXH 
Vệ sinh môi trường(T3)
19
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản
SÁU
13.01.1012
95
Toán
Số 10000. Luyện tập
38
Thể dục
19
Mĩ thuật
19
TLV
Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng
19
SHL
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012
Toán.
Tiết 91:	 Các số có bốn chữ số
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0). 
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số 
 ( trường hợp đơn giản ).
- Làm BT 1, 2, 3 (a,b ). BT 3 (c) dành cho HS giỏi, khá.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: SGK, VHS, bảng con..
III. Các hoạt động dạy – học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’ 
2.Bài cũ: 4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố :3’ 
5.Dặn dò :2’ 
- Hát. 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu tạo của các số đến 1000, bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với các s61ớn hơn 1000, có bốn chữ số.
* Giới thiệu số có bốn chữ số.
a) Giới thiệu số 1423.
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa, rồi quan sát, nhận xét .
 + Mỗi tấm bìa có mấy cột?
 + MoÃi cột có bao nhiêu ô vuông?
 + Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- GV yêu cầu HS xếp các nhóm tấm, bìa như trong SGK.
- GV nhận xét: mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa, vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. Nhóm thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông. Nhóm thứ tư có 3 ô vuông.
 + Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông.
- GV cho HS quan sát bảng các hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- GV hướng dẫn HS nêu :số 1423 gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
- Được viết là: 1423. Đọc “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.
- GV hướng dẫn HS quan sát: Số 14223 là số có bốn chữ số , kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. 
*Bài tập 1: Viết ( theo mẫu).
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu.
- GV yêu cầu HS quan sát bài còn lại.
- GV yêu cầu HS làm vào tập .(1’)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:
*Bài tập 2: Viết ( theo mẫu).
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào tập .(2’)
- GV mời 3 HS lên thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
 *Bài tập 3: Điền số?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV hỏi: 
 + Số đầu tiên đề bài cho là bao nhiêu?
 + Số thứ 2 ?
 + Vì sao em biết?
 + Số sau hơn số trước bao nhiêu đơn vị?
- GV yêu cầu cả lớp bài vào SGK, (2’)
- Cho 3 nhóm HS thi làm bài tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại: 
- GV ghi : 2475 ; 1436.
- Nhận xét – tuyên dương. 
- Làm lại các bài .
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS thực hiện tốt các BT.
- Hát.
- Theo dõi. 
- Lắng nghe.
- HS lấy 1 tấm bìa.
 + Có 10 cột.
 + Mỗi cột có 10 ô vuông.
 + Vậy có tất cả 100 ô vuông.
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS xếp các tấm bìa.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- 4 HS lên bảng viết và đọc lại số 1423.
- HS quan sát. 
- HS chỉ từng số rồi nêu tương tự lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm: Viết số 4231.
- Đọc số : Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt.
- Theo dõi. 
- HS cả lớp làm bài vào tập.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
 + Viết số : 3442.
 + Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Một HS làm mẫu.
- Cả lớp làm vào tập .
- 3 HS lên thi làm bài.
- HS nhận xét.
 + Viết số : 8563; 5947 ; 9174; 2835.
 + Đọc số : Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba ; Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy ; Chín nghìn một trăm bảy mươi bốn; Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm .
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HSTL:
 + Là số 1984.
 + Là số 1985.
 + La lấy 1984 + 1.
 + 1 đơn vị.
- HS làm bài vào SGK.
- 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài.
- HS chữa bài đúng.
a.1984 – 1985 – 1986 – 1987 – 1988– 1989. 
b.2681– 2682 – 2683 – 2684 – 2685 – 2686.
c. 9512 – 9513 – 9514 – 9515 – 9516 – 9517.
- 2 HS đọc lại.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 55 + 56:	 Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Đặt mục tiêu.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Kiên định.
 - Giải quyến vấn đề.
 - Lắng nghe tích cực.
 - Tư duy sáng tạo.
 B. Kể Chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 * HS:Đọc và trả lời câu hỏi của bài trước ở nhà, SGK, û.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’ 
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:50’
4.Củng cố:3’ 
5.Dặn dò :2’
- Hát.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của GV.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài: 
 Đất nước VN ta đã có hơn 4000 năm lịch sử. Để giữ gìn được non sông gấm vóc tươi đẹp, tự do như ngày nay, bao đời cha ông ta đã chiến đấu anh dũng để bảo vệ đất nước. 
* Luyện đọc.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - - - GV mời HS giải thích từ ngữ SGK.
 - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
- Một HS đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
 + Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
 + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
 + Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng? 
- GV nhận xét, chốt lại.
* Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 4.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp .
 - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
* Kể chuyện.
 - GV cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể đoạn 1:
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- GV cho từng cặp HS kể. 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 
- GV yêu cầu . 
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Báo cáo tháng thi đua” Noi gương chú bộ đội” 
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS đọc trôi chảy và trả lời được các câu hỏi.
- Hát.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài
- HS giải thích các từ SGK.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
- Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
 + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng .
- HS đọc đoạn 2ø.
 + Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông
- HS đọc đoạn 3.
 + Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với dân.
- HS đọc đoạn 4.
 + Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù
 + Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
- HS đọc thầm.
- Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh
- Một HS kể đoạn 1.
- Một HS kể đoạn 2.
- Một HS kể đoạn 3.
- Một HS kể đoạn 4.
- Từng cặp HS kể.
- HS ...  họ – tuyên dương HS thực hiện tốt các BT.
 - Hát. 
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi.
 4000 + 500 + 60 + 3 = 4563
 5000 + 600 + 90 +7 = 5697
 3000 + 900 + 50 + 6 = 3956
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
 + Có 8000 ô.
- Tám nghìn.
- Là chín nghìn
- Là mười nghìn.
- HS đọc lại số 10.000.
- Số mười nghìn 
- Có 5 chữ số. 
- Bao gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 100000 .
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào tập . 
- 3 nhóm HS lên thi làm bài tiếp sức.
- HS nhận xét.
 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm vào tập . 
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét .
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990.
- 1 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào tập .
- HS cả lớpnhận xét.
 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000.
- 1 HS đọc lại.
- Mỗi đội 5 HS lên chơi trò chơi. 
 2664 2665 2666
 2001 2002 2003
 1998 1999 2000
 9998 9999 10000
 6889 6890 6891
- HS nhận xét .
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
----------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 19: Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng .
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II. Chuẩn bị: 
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 * HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’ 
5.Dặn dò :2’ 
- Hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng . Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
* Hướng dẫn HS nghe kể chuyện.
+ Bài tập 1: 
- GV mời HS đọc yêu cầu của.
- GV giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủûng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
- GV mời HS đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa.
 + GV kể chuyện lần 1:
- Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- GV nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là trần Hưng Đạo. Ôâng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288).
 + GV kể lần 2: 
 a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
 b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai
c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
 + GV kể chuyện lần 3: 
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện với nhau.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em.
- Từng tốp 3 HS phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. 
- GV yêu cầu .
- Nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương chú ý trong giờ học.
- Hát.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu hỏi gợi ý.
- HS cả lớp quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe. 
 + Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- Lắng nghe. 
 + Ngồi đan sọt.
 + Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.
 + Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh.
- Lắng nghe. 
- HS từng nhóm kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện với nhau.
- HS kể chuyện theo phân vai.
- HS cả lớp nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét.
- Lắng nghe,
- Xem ở nhà.
- Theo dõi
Tiết 19: Sinh hoạt lớp
 * Nhận xét tuần 19:
 - HS tham gia xếp hàng ra vào lớp tốt, hát đầu giờ chưa nghiêm túc.
 - Chưa tích cực làm vệ sinh, bỏ rác chưa đúng quy định.
 - Lớp học chưa có nền nếp, còn nói chuyện nhiều, chưa chú ý trong giờ học.
 - Nói chuyện với thầy cô chưa lễ phép, chưa tôn trọng.
 - Nhiều HS đến lớp quên tập sách ở nhà.
 - Còn 1 số HS không chịu viết bài học và chú ý bài, không thuộc các bảng nhân, chia. Nên thi điểm thấp, dưới TB nhiều.
 - Còn 1 số HS đi bên tay trái, đùa dỡn ngoài đường. 
 * Kế hoạch tuần 20:
 - Chủ đề: “ Mừng Đảng, mừng Xuân”
 - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - Nhắc HS thực hiện tốt các quy định của lớp, trường
 - Nhắc HS làm kế hoạch nhỏ: nhặt lon nhựa 1 lớp 3 kg/ 1 HK.
 + Vệ sinh:
 . Mỗi tổ trực nhật 1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1 tuần.
 . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học, ngoài sân trường, quét cầu thang.
 . Nhắc HS đi vệ sinh xong phải dội nước, bỏ giấy đúng nơi quy định, rửa tay sau khi vệ sinh
 + Nền nếp:
 . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định.
 . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
 . Không ăn uống trong giờ học. Nghiêm túc trong giờ học.
 . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép.
 + Học tập:
 . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà.
 . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ.
 . Nhắc HS ôn lại các bảng nhân chia đã học.
 . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ.
 . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học.
 . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe.
 .Tổ chức cho HS chơi trị chơi dân gian.
--------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
 Số 10.000 - Luyện tập
 - Luyện HS yếu biết đọc số và viết số.
 - Biết cách vận dụng để làm BT.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - Ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
 - Cho HS khá, giỏi làm BT trên bảng.
 - GV theo dõi sửa bài - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
 Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng
 - Luyện HS yếu nghe và kể lại được câu chuyện.
 - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
 - GV uốn nắn kịp thời.
 - GV theo dõi - tuyên dương.
----------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
 	 Luyện tập 
 - Cho bài tập trên bảng HS khá, giỏi làm.
 - Hướng dẫn HS yếu nắm được cách đặt tính và tính.
 - GV sửa bài tập trên bảng .
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
----------------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
 	 Các em nhỏ và cụ già
 - Luyện cho HS đọc chậm, đọc lại bài nhiều lần.
 - Rèn HS khá, giỏi luyện đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
 - Luyện HS viết bài chậm, chưa đúng viết lại cho đúng.
 - Hướng dẫn HS cách trìng bày vào vở.
 - Luyện cho HS khá, giỏi tập kể theo vai.
 - Luyện cho HS yếu dựa vào tranh tập kể theo tranh.
 - GV động viên và tuyên dương.
-------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
 Chính tả
 Các em nhỏ và cụ già
 - Luyện cho HS viết chậm, sai nhiều, viết lại bài.
 - Cho HS viết lại các chữ khó vào vở nháp.
 - Rèn cho HS khá, giỏi viết đúng và đẹp.
 - Hương dẫn cho HS yếu cách trình bày cho đúng.
 - Nhắc HS nắm được quy tắc viết chính tả.
 - Cho HS làm BT chíng tả trong VBT câu 2a.
-------------------------------------------------------------
Tập đọc.
 Tiếng ru
 - Luyện cho HS đọc chậm, đọc lại bài nhiều lần.
 - Rèn HS khá, giỏi luyện đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
 - Luyện HS viết bài chậm, chưa đúng viết lại cho đúng.
 - Hướng dẫn HS cách trìng bày vào vở.
 - GV động viên và tuyên dương.
------------------------------------------------------
Toán
Giảm đi một số lần
 - Luyện HS yếu học thuộc bảng nhân, chia tại lớp.
 - Hướng dẫn HS áp dụng để làm tính.
 - Cho HS khá, giỏi làm 1 số BT trên bảng.
 - GV nhận xét - sửa sai - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
Luyện tập 
 - Luyện HS yếu học thuộc bảng nhân, chia tại lớp.
 - Hướng dẫn HS áp dụng để làm tính.
 - Cho HS khá, giỏi làm 1 số BT trên bảng.
 - GV nhận xét - sửa sai - tuyên dương.
---------------------------------------------------------
Chính tả
	 Tiếng ru
 - Hướng dẫn HS trình bày vào vở chính tả.
 - GV đọc cho HS yếu viết lại 1 đoạn chính tả trong bài.
 - Cho HS làm BT chíng tả trong VBT câu 2a.
 - Luyện HS khá, giỏi viết đúng và đẹp.
 - GV theo dõi và tuyên dương.
------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
 Luyện tập
 - Luyện HS yếu biết đặt tính và tính.
 - Biết cách vận dụng để giải bài toán có văn.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - Ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
 - Cho HS khá, giỏi làm BT trên bảng.
 - GV theo dõi sửa bài - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
 	 Kể về người hàng xóm
 - Luyện HS yếu biết được các bạn trong tổå làm bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
 - GV uốn nắn kịp thời.
 - GV theo dõi - tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2011_2012.doc