Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều lá anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức

- HS khá giỏi: - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.

GT: Không yêu cầu HS đóng vai.

* Kĩ năng sống: ( Hoạt động 3)

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

 GDMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT. Làm cho môi trường thêm xanh. Sạch đẹp.

B. Chuẩn bị: Tranh trong sgk

 

doc 40 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 19
Thứ
Môn
TCT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
2 
Đạo đức
19
§oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ
Tập đọc
55+56
Hai Bµ Tr­ng
Toán 
91
C¸c sè cã 4 ch÷ sè
Kể chuyện
19
Hai Bµ Tr­ng
3
Tập đọc
57
B¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua. Noi g­¬ng chó bé ®éi
Toán 
92
LuyÖn tËp
Tập viết
19
¤n ch÷ hoa N ( TiÕp theo)
4
TNXH
37
VÖ sinh m«i tr­êng
Toán
93
C¸c sè cã bèn ch÷ sè( tiÕp theo)
LT&C
19
Nh©n hãa.¤n c¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái Khi nµo?
Chính tả
37
Nghe viÕt: Hai Bµ Tr­ng
5
Toán
94
C¸c sè cã bèn ch÷ sè ( tiÕp theo)
Chính tả
38
Nghe viÕt: TrÇn B×nh Träng
TNXH
38
VÖ sinh m«i tr­êng
Thủ công
19
¤n tËp ch­¬ng II: C¾t, d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n
6
TLV
19
N-K: Chµng trai lµng Phï ñng
Toán
95
Sè 10 000 - LuyÖn tËp
Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020
Môn: Ñaïo ñöùc 
Bài 9: ÑOAØN KEÁT VÔÙI THIEÁU NHI QUOÁC TEÁ ( Tiết 1)
TCT: 37
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ....
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức 
- HS khá giỏi: - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
GT: Không yêu cầu HS đóng vai
* Kĩ năng sống: ( Hoạt động 3)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
 GDMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT. Làm cho môi trường thêm xanh. Sạch đẹp.
B. Chuẩn bị: Tranh trong sgk
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động: Cho cả lớp hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
* Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
- Chia nhóm, phát cho các nhóm các bức tranh hoặc mẫu thông tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế và yêu cầu các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa và nội dung các hoạt động đó.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
- KL: Các ảnh và thông tin trên cho thấy tình đồn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi VN cũng có nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được kết giao với bạn bè khắp 5 châu 4 biển.
* Hoạt động 2: Du lịch thế giới . 
- Giới thiệu một vài nét về văn hóa, cuộc sống, về học tập, mong ước của trẻ em 1 số nước trên TG và trong khu vực: Lào, Thái Lan, Cam - pu - chia, Trung Quốc, ... 
+ Em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
- Kết luận: Thiếu nhi các nước khác nhau về màu da, ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểm giống nhau: đều yêu thương mọi người; yêu quê hương, đất nước mình; yêu thiên nhiên, yêu hòa bình...
* Hoạt động 3 : 
* KNS: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận, liệt kê những việc mà các em có thể làm để thể hiện tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày trước lớp. 
- GV kết luận.
+ Ở lớp, ở trường em đã làm gì để tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ?
* Hướng dẫn thực hành:
 Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo ... về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm quan sát các ảnh, thông tin và thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận. 
- Lắng nghe GV giới thiệu về các nước trên thế giới và trong khu vực.
+ Đều yêu thương con người, yêu hòa bình, ...
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên nêu những việc làm của mình để thể hiện tình đồn kết với thiếu nhi thế giới.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.
- HS tự liên hệ.
Môn: Taäp ñoïc - Keå chuyeän 
Bài: HAI BAØ TRÖNG
TCT: 55
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời được các CH trong SGK) 
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* Kĩ năng sống:
- Đặt mục tiêu.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Kiên định.
- Giải quyết vấn đề
* GDQP&AN: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 
B. Chuẩn bị: Trang trong sgk 
C. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Mở đầu: Giới thiệu 7 chủ điểm của SGK.
- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc.
2/ Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài : Cho HS quan sát và miêu tả những hình ảnh trong tranh minh họa bài đọc.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 4 câu trong đoạn, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Mời 2 em đọc cả đoạn trước lớp. 
- Giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ.
(thuồng luồng: vật dữ ở nước, hình giống con rắn, hay hại người - theo truyền thuyết).
- Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc đông thanh đoạn 1.
* KNS: Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi theo nhóm
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
+ Ở đoạn 1 ta nên đọc như thế nào ?
- Mời 2 em đọc lại đoạn văn .
* Luyện đọc tìm hiểu nội dung đoạn 2:
- Mời HS tiếp nối đọc 4 câu của đoạn 2.
- Theo dõi sửa lối phát âm cho HS.
- Mời hai em đọc cả đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ : nuôi chí ( mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng).
- Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
- Yêu cầu HS đề xuất cách đọc. 
- Mời hai học sinh thi đọc đoạn văn.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Luyện đọc tìm hiểu nội dung đoạn 3: 
- Mời HS tiếp nối đọc 8 câu của đoạn 3.
- Mời 2HS đọc cả đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ : giáp phục , Luy Lâu, trẩy quân, phấn khích .
- Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
+ Tìm những chi tiết nói lên khí thế của quân khởi nghĩa ?
- Mời 2 HS thi đọc lại đoạn văn.
* Luyện đọc tìm hiểu nội dung đoạn 4: 
- Mời HS tiếp nối đọc 4 câu của đoạn 4 .
- Mời 2 em đọc cả đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ “thành trì “
- Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và TLCH: 
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?
+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Mời 2 HS thi đọc lại đoạn văn.
 c) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Mời 3 em thi đọc lại đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài văn. 
- Nhận xét, tuyên dương em đọc hay nhất .
 ­ Kể chuyện : 
* Giáo viên nêu nhiệm vu.
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- Gọi 1HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện. dự
- Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp 
- Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất .
d) Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Bộ đội về làng” 
- Lắng nghe.
- Quan sát và phân tích tranh minh họa.
- Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc bài.
- 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn 1.
- 2 em đọc cả đoạn trước lớp.
- Tìm hiểu từ mới (SGK). 
- Từng cặp luyện đọc đoạn 1 trong bài.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Lớp đọc thầm lại đoạn 1.
+ Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, ... Lòng dân ốn hận ngút trời.
+ Đọc với giọng chậm rãi, căm hờn, nhấn giọng ở những TN nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân ta.
- 2 em đọc lại đoạn 1của bài. 
- 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn.
- 2HS đọc cả đoạn trước lớp. 
- Từng cặp luyện đọc đoạn 2.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc thầm trả lời.
+ Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông
- Cần nhấn giọng những TN tài trí của hai chị em : tài trí, giỏi võ nghệ. 
- 2 em thi đọc lại đoạn 2 của bài. 
- 8 em đọc nối tiếp 8 câu trong đoạn. 
- 2 em đọc cả đoạn trước lớp. 
- Tìm hiểu các từ mới (SGK).
- Từng cặp luyện đọc đoạn 3 trong bài.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 .
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Vì Hai Bà yêu nước,thương dân, căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân ta.
+ Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong, ...
- 2 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn 4.
- 2HS đọc cả đoạn trước lớp. 
- Từng cặp luyện đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 4 .
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
+ Kết quả thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
+ Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo ND giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc đầu tiên 
Trong lịch sử nước nhà.
- 2HS thi đọc lại 4.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài .
- 1HS đọc cả bài văn .
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lớp quan sát các tranh minh họa.
- 1 em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Dân tộc VN ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bào đời nay.
Môn: Toaùn
Bài: CAÙC SOÁ COÙ BOÁN CHÖÕ SOÁ
TCT: 91
A. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản ).
GT: Bài tập 3 a,b không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời)	
- Làm được các BT: bài 1, bài 2, bài 3 (a, b).
B. Chuẩn bị: Hình vẽ trong sgk 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài: 
2) Khai thác :
a. Giới thiệu số có 4 chữ số .
- Giáo viên ghi lên bảng số : 1423
- Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi tấ ... . 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn:
 4082 , 4208 ; 4280 ; 4802 .
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082. 
- Một học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Hai em lên bảng thi đua điền nhanh số thích hợp, lớp nhận xét bổ sung 
a/ 100 ; b/ 1000; c/ 999 ; d/ 9999.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Trung điểm của đoạn AB ứng với số 300.
Trung điểm của đoạn CD ứng với số 200.
- Số 10 000.
Môn: Chính taû
Bài: TREÂN ÑÖÔØNG MOØN HOÀ CHÍ MINH
TCT: 40
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên bảng con các từ: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả. 
- Yêu cầu hai em đọc lại, lớp đọc thầm theo.
+ Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ?
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài. 
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: 
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài, rồi đọc kết quả.
- Cùng với cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. 
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Nghe - viết các từ do GV đọc.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn nói lên “Nỗi vất vả của đồn quân vượt dốc “.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ ( trơn , thung lũng , lúp xúp )
- Nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài sốt lỗi.
- Nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
Sáng suốt - xao xuyến - sóng sánh - xanh xao. 
- 2 em đọc lại đoạn văn. 
- 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Môn: TN&XH 
Bài 40: THÖÏC VAÄT
TCT: 40
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hao, quả.
- Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây 
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hao, quả.
- Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
* Kĩ năng sống: ( Hoạt động 1)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khấc nhau của các loại cây.
- Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
B. Chuẩn bị: Tranh trong sgk
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
* KNS: Quan sát cây cối . 
Bước 1: Quan sát theo nhóm 
- Chia nhóm, phân khu vực cho từng nhóm, hướng dẫn cách quan sát.
- Yêu cầu các nhóm quan sát từng loại cây ở từng khu vực được phân công. 
 Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý:
+ Chỉ vào từng cây và nêu tên các cây đó.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó.
 Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu cả lớp tập hợp, lần lượt đi đến khu vực từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GVKL: Các cây có kích thước, hình dạng khác nhau nhưng mỗi cây thường có rễ, thân, cành, lá, hoa và quả. 
- Yêu cầu HS nêu tên một số cây có trong SGK trang 76, 77..
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân . 
 Bước : -Yêu cầu HS vẽ một loại cây mà em vừa quan sát được. Vẽ xong tô màu.
Bước 2 : Trưng bày sản phẩm 
- Giáo viên phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy lớn, yêu cầu các tổ tập hợp các bài vẽ dán vào rồi trưng bày trước lớp.
- Cùng với HS nhận xét, đánh giá.
* Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà quan sát thêm cây cối ở trong vườn...
- Các nhóm quan sát những loại cây mà có trong khu vực được phân công và trả lời các câu hỏi.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng cây và trình bày trước lớp về tên gọi, tên từng bộ phận trong cây , sự giống nhau và khác nhau của các loại cây.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nêu tên các cây có trong SGK.
- HS tiến hành vẽ loại cây đã quan sát được.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ có sản phẩm đẹp nhất.
Môn: Thủ công
Bài: Ôn tập chương 2: Cắt, dán chữ cái đơn giản (tiết 2)
TCT: 19
A. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: Cách tiến hành và đánh giá sản phẩm như ở tiết 1.
Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II 
- Giải thích về yêu cầu của bài : kiến thức , kĩ năng, sản phẩm .
- Yêu cầu lớp thực hành làm bài kiểm tra 
- Hướng dẫn gợi ý cho các học sinh yếu .
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Cả lớp theo dõi giáo viên để nắm về yêu cầu kiến thức kĩ năng và sản phẩm .
- Tiến hành cắt dán chữ cái vào giấy thủ công 
- Khi làm xong nộp sản phẩm lên để giáo viên chấm điểm.
Thứ 6 ngày 7 tháng 2 năm 2020
Môn: Taäp laøm vaên
Bài: BAÙO CAÙO HOAÏT ÑOÄNG
TCT: 20
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) .
- Giảm tải bài tập 2.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng và TLCH.
- Yêu cầu 1HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội".
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “.
- Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau:
+ Các thành viên trao đổi để thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua. 
+ Lần lựơt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ.
- Mời đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp 
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nội dung của báo cáo gồm mấy phần ? đó là những phần nào ? 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 2 em lên bảng kể chuyện.
- 1 em đọc bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 em đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm lại bài báo cáo tổng kết tháng thi đua “ Noi gương anh bộ đội “.
- HS làm việc theo tổ.
- Đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn báo cáo hay nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học và ghi nhớ về Tập làm văn. 
Môn: Toaùn
Bài: PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ TRONG PHAÏM VI 10 000
TCT: 100
A. Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ) 
- Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ) 
- Làm được các BT: bài 1, 2b, 3, 4.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082
a) Theo thứ tự từ lứn đến bé.
b) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng 
3526 + 2359:
- Ghi lên bảng 
 3526 + 2759 = ? 
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả.
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
+ Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? 
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại .
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Gọi 1 số HS nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi GV đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhận đúng / sai ?
 2195 3057
 + 627 + 182
 8465 3239
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000 .
- Một học sinh thực hiện : 3526 
 +2759
 6285
- Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập: Tính
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai em lên bảng thực hiện, Cả lớp nhận xét bổ sung.
 5341 7915 4507 8425
+ 1488 + 1346 + 2568 + 618 
 6829 9261 7075 9043
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
Đổi chéo vở để KT. 
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
 1465 4682 
 + 3641 + 3216 
 5106 7898 
- 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở .
- Một bạn lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số người cả 2 thôn là:
3680 + 4220 = 7900 (người)
 ĐS: 7900 người
- Một em đọc đề bài 4 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung,
 Trung điểm của cạnh AB là điểm M ; trung điểm của cạnh BC là điểm N ; trung điểm của cạnh CD là điểm P ; trung điểm của cạnh AD là điểm Q.
- 1HS lên điền vào ô trống.
KÍ DUYEÄT CUÛA KHOÁI TRÖÔÛNG
KÍ DUYEÄT CUÛA BAN GIAÙM HIEÄU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_nguyen_kieu_yen.doc