I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng.
- Nhận biết số tròn nghìn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
KẾ HOẠCH TUẦN 19 Từ ngày 09/ 01 /2023 đến ngày 13/01/2023 Ngày Môn Tiết Nội dung HAI 09/ 01/ /2023 CC-HĐTN 55 Chào cờ Tìm hiểu việc làm gây lãng phí điện, nước. TOÁN 91 Chục nghìn (t1) TIN HỌC 19 Làm quen với thư mục (Tiết 1) TNXH 37 Hoa và quả (t1) T.VIỆT 127 Chiếc áo của hoa đào (t1) T.VIỆT 128 Chiếc áo của hoa đào (t2) ĐẠO ĐỨC 19 Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân(t1) BA 10/ 01/ /2023 T. VIỆT 129 Ôn viết chữ hoa V, H C. NGHỆ 19 Dự án 1. Tìm hiểu sản phẩm công nghệ trong gia đình T.ANH 73 Unit 7: I’m wearing a blue skirt. Lesson 1 T. ANH 74 Unit 7: I’m wearing a blue skirt. Lesson 1 GDTC 37 Động tác tung bóng bằng hai tay M.THUẬT 19 Lưu giữ kỉ niệm TOÁN 92 Chục nghìn (t2) TƯ 11/ 01/ /2023 TOÁN 93 Các số có 4 chữ số (t1) HĐTN 56 Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. T.VIỆT 130 Mở rộng vốn từ Lễ hội TNXH 38 Hoa và quả (t2) TABN 37 GV bản ngữ TABN 38 GV bản ngữ TOÁN* 37 Ôn các số có 4 chữ số NĂM 12/ 01/ /2023 T.VIỆT 131 Đua ghe ngo T.VIỆT 132 Nói về một nhân vật em thích dựa vào gợi ý T.ANH 75 Unit 7: I’m wearing a blue skirt. Lesson 2 T.ANH 76 Unit 7: I’m wearing a blue skirt. Lesson 3 TOÁN 94 Các số có 4 chữ số (t2) TV* 37 KNS: An toàn giao thông (T2) TOÁN* 38 Luyện tập chung SÁU 13/ 01/ /2023 GDTC 38 Ôn tại chỗ tung bóng lăn bằng hai tay T.VIỆT 133 Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến HĐGD NGCK 19 Tôn trọng sự khác biệt (T1) NHẠC 19 Chủ đề 5: Khúc ca chan hòa. TOÁN 95 So sánh các số có 4 chữ số (t1) TV* 38 Rèn đọc Chiếc áo của hoa đào HĐTN+ SHCN 57 SHTT+ Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống. Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Tiết 1: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình - Tiết 3: Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3; Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tuần 19- Tiết 1: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV tồ chức cho HS chơi trò chơi đoán về trang phục đón năm mới của một số dân tộc GV yêu cầu HS nêu được ít nhất một điều ấn tượng về trang phục đón năm mới của các dân tộc sau khi chơi trò chơi; chia sẻ điều đó với bạn bè và gia đình. Gv nhận xét tuyên dương. HS chơi trò chơi đoán về trang phục đón năm mới của một số dân tộc Nhiều học sinh nêu được ít nhất một điều ấn tượng về trang phục đón năm mới của các dân tộc sau khi chơi trò chơi; chia sẻ điều đó với bạn bè và gia đình. Hs khác nhận xét bổ sung. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: - HS chơi trò chơi đoán về trang phục đón năm mới của một số dân tộc. - Chia sẻ được ít nhất một điều ấn tượng về trang phục đón năm mới của các dân tộc sau khi chơi trò chơi. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : CHỤC NGHÌN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng. - Nhận biết số tròn nghìn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con. 1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp. Múa hát tập thể tạo không khí lớp học vui tươi. HS hát tập thể - GV chuyển ý, giới thiệu bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Nhận biết và đến được các số đến hàng chục nghìn b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, vấn đáp – GV xếp lần lượt 10 khối vuông, xếp đến đâu HS đếm đến đó: -GV gộp 10 khối vuông rời làm thành 1 thanh chục rồi đếm: – GV xếp lần lượt các thanh chục: Một chục, hai chục, ba chục, , mười chục. -GV gộp 10 thanh chục thành thẻ 1 trăm: 10 chục bằng 1 trăm. – GV xếp lần lượt các thẻ trăm: Một trăm, hai trăm, ba trăm, , 10 trăm. -GV gộp 10 thẻ trăm thành thẻ nghìn (dạng khối lập phương): 10 trăm bằng 1 nghìn. GV kết luận: 10 đơn vị = 1 chục 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn hay 1 chục nghìn (1 vạn) 10000 10 chục = 1 trăm – GV xếp lần lượt các thẻ nghìn: Một nghìn, hai nghìn, ba nghìn, , 10 nghìn. -GV nói (10 nghìn hay 1 vạn) và viết lên bảng: 10000 – GV giới thiệu cách viết 10000. -GV cho HS viết trên bảng con. Một, hai, ba, , mười HS nói: 10 đơn vị bằng 1 chục. HS quan sát HS quan sát: HS nói 10 chục = 100 HS quan sát: HS nói 10 trăm = 1 nghìn HS đọc: mười nghìn (một vạn). Hs đọc và viết trên bảng con. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: HS đọc, viết, nhận diện được các số từ 1000 đến 10000. Biết được cấu tạo số từ 1000 đến 10000. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, cá nhân. Bài 1: Đọc số – HS ( cá nhân) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ – Sửa bài: HS trình bày theo yêu cầu của GV. Viết và đọc các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000 . viết vào bảng con và đọc để kiểm tra. 1000, 2000, 3000, , 10000. Khi sửa bài, GV có thể yêu cầu HS đọc dãy số tròn nghìn trên theo các cách: + Đọc xuôi, đọc ngược. + Đọc một số bất kỳ ( xuôi, ngược ) Bài 2: Có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? GV hướng dẫn Mẫu: + Có 4 thẻ nghìn, viết chữ số 4 ở hàng nghìn. + Có 2 thẻ trăm, viết chữ số 2 ở hàng trăm + Có 7 thẻ chục, viết chữ số 7 ở hàng chục + Có 3 thẻ đơn vị, viết chữ số 3 ở hàng đơn vị Vậy: Có 4 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đơn vị. -GV Phát phiếu nhóm -GV có thể yêu cầu HS nói để sửa bài. - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Lấy các thẻ phù hợp với mỗi bảng -Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS lấy các thẻ số phù hợp Ví dụ: + Chữ số 1 ở hàng nghìn, ta lấy 1 thẻ nghìn + Chữ số 9 ở hàng trăm, ta lấy 1 thẻ trăm GV nhận xét, tuyên dương HS đọc số Từng HS đứng lên phát biểu 7000 – bảy nghìn 10 000 – Mười nghìn hay một chục nghìn. HS đọc yêu cầu HS viết bảng con rồi đọc HS quan sát lắng nghe – HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, thảo luận Trình bày kết quả a) Có 2 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 1 đơn vị b) Có 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục và 8 đơn vị Hs đọc yêu cầu HS quan sát lắng nghe – HS thực hiện theo nhóm đôi * Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập GV cho học sinh đọc lại bất kì các số từ 1000 đến 10000 Yêu cầu HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài ở tiết học sau. HS đọc số theo yêu cầu của giáo viên. Chuẩn bị bài tiết sau ( trang 9 ) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - HS nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng. - Nhận biết số tròn nghìn. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 16: HOA VÀ QUẢ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ có sẵn để chỉ vị trí và nói được tên một số bộ phận của hoa. - So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc) hoa của các loài thực vật khác nhau. - Trình bày được chức năng của hoa. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Nêu được tên và nhận diện được hình dạng, kích thước, màu sắc của một số loài hoa. Nêu được các bộ phận, chức năng của hoa. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: SGK, SGV, tranh minh hoạ trong SGK bài 16 phóng to, - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các loài hoa thật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nói được tên hoa, quả có trong hình và một số loài hoa, quả đã biết. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi đua dựa theo yêu cầu: Kể tên một số hoa, quả mà em biết? - GV cho HS nêu nhanh tên những loài hoa và quả đã biết để dẫn dắt vào bài học “Hoa và quả”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước, màu sắc một số loài hoa. *Mục tiêu: HS nêu được tên và nhận diện được hình dạng, kích thước, màu sắc của một số loài hoa. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 68, thảo luận và hoàn thành yêu cầu. Quan sát và nói đặc điểm của các hoa trong các hình. - GV mời đại diện nhóm HS trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận: Thế giới loài hoa rất đa dạng, phong phú. Mỗi loài hoa có tê ... áng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, tranh ảnh về lễ hội - HS: SGK, tranh ảnh về lễ hội đã sưu tầm, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Gọi HS nói về một nhân vật mà em yêu thích. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - 3 HS nêu. - HS nhận xét. - Lắng nghe. B.Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) B.5 Hoạt động Viết sáng tạo(22 phút) a. Mục tiêu: Nhận diện được đoạn văn thuật về một ngày hội, lập được dàn ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến dựa vào gợi ý. Sưu tầm được tranh ảnh về lễ hội, hỏi – đáp được về một lễ hội. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. 3. Viết sáng tạo. 3.1, Nhận diện thể loại văn thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.2, Tìm ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV Hướng dẫn. + Em chọn viết về ngày hội nào, vì sao? + Ngày hội đó diễn ra ở đâu, khi nào? + Những hoạt động nào diễn ra trong ngày hội ? ( bắt đầu là hoạt động gì? các hoạt động tiếp theo? Ngày hội kết thúc như thế nào?) - Yêu cầu HS viết VBT. - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. C. Vận dụng. 8 phút. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Phòng tranh vui vẻ theo nhóm 4 - Hướng dẫn HS cách chơi. - Gọi HS trình bày kết quả - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc yêu cầu. - Theo dõi. - HS thảo luận nhóm - HS trình bày. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - Theo dõi. - HS làm VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS tham gia chơi. - Theo dõi - HS trình bày. - HS nhận xét. - Lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - Chuẩn bị: Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Theo dõi. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - HS nhận diện được đoạn văn thuật về một ngày hội, lập được dàn ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến dựa vào gợi ý. - Sưu tầm được tranh ảnh về lễ hội, hỏi – đáp được về một lễ hội. HĐGD NGCK TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT (TIẾT 1) (DẠY THEO PHẦN MỀM GAIA) KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Khái quát hoá cách so sánh các số có bốn chữ số theo hàng. -Thực hiện so sánh các số có bốn chữ số. - Xếp thứ tự các số không quá 4 chữ số 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: GV: Các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn HS: Bộ đồ dùng học số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (3 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi cả lớp Hát “Em yêu trường em”. - Học sinh hát. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (30 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Khái quát hoá cách so sánh các số có bốn chữ số theo hàng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000. GV đưa bảng GV hỏi :Ngọn núi nào cao hơn? Vì sao em biết núi Bạch Mã cao hơn? GV hường dẫn so sánh 986 và 1 444 -GV xếp các khối lập phương biểu thị hai số (như SGK) So sánh khối lập phương ở hình trên và hình dưới. GV yêu cầu HS thảo luận GV nhận xét: - 9 trăm khối ít hơn 1 nghìn khối ( 10 trăm khối) - 86 khối ít hơn 444 khối Nên số khối ở hàng trên ít hơn số khối ở hàng dưới. 986 986 KL: Núi Bạch Mã cao hơn núi Bà Đen + Muốn so sánh 2 số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào? – Số có ít chữ số hơn thì bé hơn. Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. So sánh 3143 và 3096 GV đặt vấn đề và thực hiện tương tự phần 1 Lưu ý: + Hàng trên và hàng dưới cùng có 3 trăm khối. + 142 khối nhiều hơn 96 khối Nên khối hình trên nhiều hơn khối hình dưới. KL: Núi Phan Xi Păng cao hơn núi Pu Ta Leng Khi so sánh hai số có bốn chữ số ta thực hiện như sau: So sánh từng cập số chữ số ở cùng một hàng từ trái sang phải (3 =3) So sánh cặp số hàng tiếp theo có chữ số khác nhau 1>0 nên 3143 > 3096 GV chốt kiến thức khi so sánh các số trong phạm vi 10 000: + Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn (ngược lại). + Nếu hai số có cùng chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải + Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau HS quan sát HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi: - Núi Bạch Mã cao hơn - So sánh hai số 986 và 1 444 HS Thảo luận nhóm đôi rồi trình bày trước lớp - Đếm: số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn và ngược lại. HS lắng nghe -nhắc lại 2.2 Hoạt động 2 (17 phút): Thực hành a. Mục tiêu: -Thực hiện so sánh các số có bốn chữ số. -Xếp thứ tự các số không quá 4 chữ số b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, , hoạt động nhóm, trò chơi học tập Bài 1: >,<,= - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Bài 2: -Với những HS còn hạn chế, GV có thể hướng dẫn các em viết theo cột dọc để so sánh thuận lợi. GV viết lên bảng lớp a) 4 275, 4 527, 4 725, 4 752 GV có thể viết theo cột dọc để giải thích b) Vị trí của các số trên tia số :4 275, 4 527, 4 725, 4 752 GV lưu ý HS: Trên tia số, số bên trái bé hơn số bên phải. (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào phiếu học tập (cá nhân). - Đại diện 2 học sinh lên bảng gắn phiếu lớn. Giải thích cách làm a) 792 6 132 4 859< 4 870 c) 8 153< 8 159 1 061 = 1000+ 60+ 1 Thảo luận nhóm 4 Đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ rồi thảo luận. – HS đọc để sửa bài * Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi học tập - GV cho HS chơi trò chơi “xếp từ bé đến lớn ”, + Có 4 bạn, mỗi bạn nhận một mão có một trong các số sau 7652; 7755; 7605; 7852. + Quan sát số và xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài mới. - Về nhà xem lại bài trên lớp. HS lắng nghe và thực hiện . HS nhận xét IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: - Khái quát hoá cách so sánh các số có bốn chữ số theo hàng. - HS thực hiện so sánh các số có bốn chữ số. Xếp thứ tự các số không quá 4 chữ số TIẾNG VIỆT (TC) RÈN ĐỌC: CHIẾC ÁO HOA ĐÀO (GV cho HS luyện đọc và TLCH bài Chiếc áo hoa đào) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Tiết: 3 Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; Bút màu, thước kẻ kéo, keo dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, viết hoặc vẽ về cuộc sống của gia đình trong một ngày không có điện, nước. GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình hoàn thiện sản phẩm cá nhân. GV chia lớp thành các nhóm (4-6 HS), từng HS chia sẻ sản phẩm của mình với các bạn trong nhóm và yêu cầu HS nêu được lí do tại sao phải tiết kiệm GV dặn dò HS về nhà chia sẻ lại sản phẩm của mình với người thân trong gia đình và cùng người thân thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện, nước. GV nhận xét và tổng kết hoạt động. - HS lắng nghe GV - HS làm việc cá nhân, viết hoặc vẽ về cuộc sống của gia đình trong một ngày không có điện, nước. - HS hoạt động nhóm 4-6 HS từng HS chia sẻ sản phẩm của mình với các bạn trong nhóm - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và mời một số nhóm bổ sung. - HS lắng nghe nhận xét. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
Tài liệu đính kèm: