Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Phạm Văn Hoàng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Phạm Văn Hoàng

TOÁN

TIẾT 91. CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ

I. Mục tiêu: - Giúp cho H:

- Nhận biết các số có 4 chữ số( các số đều khác không)

- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

- H bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số ( trường hợp đơn giản)

II. Đồ dùng dạy học

- G: Các tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông.

- H: Phấn , bảng con

doc 42 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Phạm Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhân với 4.
Bài 6/52
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC học sinh đọc kĩ từng dòng rồi làm bài
- Điền Đ/ S
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS nêu kết quả
- HS nêu: a-S , b. - Đ, c. - Đ, d. - S
* Chốt : Chốt lời giải đúng
Bài 9/52
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Chấm bài - Nhận xét bài của HS 
- Cho HS quan sát đáp án đúng
* Chốt : Nếu trong biểu thức có phép tính chia và phép tính trừ thì ta thực hiện lần lượt phép chia trước rồi đến phép tính trừ.
- Tại sao em chon đáp án B. 57
- Vì 65 – 40 : 5 = 65 – 8
 = 57
Bài 10/52
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Bảng phụ.
- Chữa bài : Biết chu vi hình vuông tính dộ dài cạnh ntn?
- Vì CVHV= Độ dài 1 cạnh x 4 nên 1 cạnh = CV : 4
* Chốt: Biết chu vi hình vuông tính cạnh hình vuông ta lấy Chu vi chia cho 4.
4. Củng cố - dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
********************************************************************
Tuần 19 ( từ 3 /1 – 7 / 1/ 2011)
Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011
toán
tiết 91. các số có 4 chữ số
I. Mục tiêu: - Giúp cho H:
- Nhận biết các số có 4 chữ số( các số đều khác không)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- H bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số ( trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học
- G: Các tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông.
- H: Phấn , bảng con	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (4 - 5')
- G chuần bị đồ dùng dạy
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài (1- 2')
b.Giới thiệu số có 4 chữ số (10 - 12')
- G đính tấm bìa có 100 ô vuông, rồi hỏi?
- Trên tấm bìa có bao nhiêu cột? mỗi cột có bao nhiêu ô vuông? Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
- G lấy số ô vuông theo các nhóm và hỏi để H nhận biết số lượng ô vuông trong từng nhóm.
- Coi 1 ô vuông là một đơn vị và được kí hiệu tương ứng với các số
 ( trong hộp đồ dùng G ,H) sẽ tương ứng với 4 hàng, đơn vị, chục, trăm, nghìn. Vậy hàng có ? đơn vị, hàng chục? hàng trăm, hàng nghìn?
* Vậy ta có số nào? nêu cách đọc.
- Số 1234 gồm mấy nghìn? trăm? mấy chục? mấy đơn vị?
- G hỏi H về vị trí, giá trị của các chữ 
số?
- Cho H mở sgk đối chiếu.
c. Luyện tập ( 20 - 22')
Bài1/92
- Bài tập yêu cầu gì?
- G hướng dẫn mẫu với số 4231.
- G cho H làm bài trong sgk
- G cho H nêu vị trí và các giá trị của các chữ số?
 Bài 2/93 
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- G hướng dẫn mẫu.
- Cho H làm bài trong sgk
- G quan sát, giúp đỡ, chấm đ/s
* Khi viết và đọc số ta lưu ý điều gì?
Bài 3/93
- Bài tập yêu cầu gì?
- G hướng dẫn mẫu phần a
- Cho H làm bài vào vở
- G quan sát giúp đỡ H, chấm đ/s
- H chuần bị đồ dùng lên bàn
- H quan sát đồ dùng và trả lời
- có 10 cột mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông
- Nhóm 1 có 1000 ô vuông, nhóm 2 có 400 ô vuông, nhóm 3 có 200 ô vuông, nhóm 4 có 3 ô vuông.
- Hàng nghìn: 1 nghìn, chục: 2 chục, hàng trăm: 4 trăm, đơn vị: 3 đơn vị
- H quan sát G đính số lượng các nghìn, trăm, chục, đơn vị như sgk
- số: 1423, H đọc
- Số: 1423 gồm 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục..
- H đọc thầm - nêu yêu cầu
- H quan sát, nghe cách làm
- H viết được các chữ số tương ứng
- Số 3442 gồm 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H quan sát, nghe cách làm
- H viết các số và cách đọc vào các dòng tương ứng.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H quan sát, nghe cách điền số: thêm 1 đơn vị vào số liền sau.
- H viết các dãy số tự nhiên liên tiếp.
*Dự kiến sai lầm: 
- H đọc và viết số còn chậm và còn nhầm lẫn. 
3. Củng cố - dặn dò:3 - 5'
- Nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	..
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về các số có bốn chữ số.
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 19 (phần 1). 
 	- Củng cố cách đọc và viết các số có 4 chữ số.
	- Viết các số có 4 chữ số liền nhau.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5’)
 Đọc cho HS viết: 4560, 4023, 5300 
- HS làm bảng
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. HD làm bài tập : (28-30’)
Bài 1/5
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN, bảng phụ.
-Chữa bài : +Gọi HS đọc tên các hàng, viết số và đọc số.
* Chốt: cách viết và cách đọc số có 4 chữ số “Đọc từ phải sang trái”
Bài 2/5
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Chấm bài - Nhận xét bài của HS 
+ Số trước kém số đứng liền sau bao nhiêu đơn vị?
* Chốt: Các số liền kề nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
Bài 3/5
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN
-Chữa bài : +Gọi HS nêu kết quả khoanh.
Đáp án đúng B – 4505; C- 8421
* Chốt: Đọc số cho đúng rồi chọn đáp án đúng để khoanh
Bài 4/5
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài 
- HS làm vở BTTN; bảng phụ.
- Chữa bài : Chấm bài - Nhận xét bài của HS 
+ YC giải thích cách tìm số liền sau. 
+ Vì sao 2500 rồi đến 2600.
* Chốt : Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1; Muốn tìm số tròn trăm tiếp liền ta lấy số đã cho cộng thêm 100.
- Ta lấy 2376 + 1 = 2377
- Ta lấy 2500 + 100 = 2600
Bài 5/5
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : + YC hs đọc bài và giải thích vì sao chọn đáp án Đ, S
* Chốt : Đưa đáp án đúng A, B,C- Đ; C- S
- GV lưu ý: Chữ số 0 ở hàng chục khi đọc ta đọc là “ linh”
4. Củng cố - dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
Tiết 19. Đạo đức
đOàN kết với thiếu nhi quốc tế.
I. Mục tiêu: - HS biết : 
1. Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn , do dó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái,hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Tài liệu phương tiện
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Khởi động: hs hát tập thể bài hát nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
B) Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1 :Phân tích thông tin
- Mục tiêu:( mục tiêu1)
* Cách tiến hành:
GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm vài bức ảnh về các hoạt động hữu nghị của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
hát
HS tìm hiểu và thảo luận nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó
Đại diện các nhóm lên trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
KL: Các ảnh và thông tin cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới...
Hoạt động 2 : du lịch thế giới
Mục tiêu:(mục tiêu 2)
Cách tiến hành:
Cho mỗi nhóm hs đóng vai của một nước Lào, Căm Phu Chia, Thái Lan...Múa hát và nói về dân tộc đó
thực hiện yêu cầu
Sau đó mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác đặt câu hỏi và giao lưu cùng nhóm đó.
Thảo luận cả lớp
? Qua phần trình bày của các nhóm em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Sự giống nhau đó nói lên điều gì?
KL: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống...những có nhiều điểm giống nhau đều yêu thương mọi người,yêu quê hương , đất nước yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh...
*Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm
Mục tiêu:(mục tiêu3)
Cách tiến hành
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
điểm giống nhau đều yêu thương mọi người,yêu quê hương , đất nước yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh... khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống..
Nghe
các nhóm thảo luận
đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ xung
KL: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các họat động.
Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác, tham gia vào các cuộc giao lưu như viết thư gửi ảnh, gửi quà cho bạn...
Nghe
hs tự liên hệ và liên hệ về những việc lớp mình,trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết,hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
*Hướng dẫn thực hành
Sưu tầm tranh ảnh, bài báo..về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
c. Củng cố dặn dò: 
- Nêu những việc các em đã làm thể hiện tình đoàn kết
 Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011.
Sáng	toán
 Tiết 92: luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp cho H:
- Củng cố về cách đọc viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác không).
- H tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
- H bước làm quen với số tròn nghìn ( từ 1000 - 9000)
II. Đồ dùng dạy học
- G: Bảng phụ
- H: Phấn , bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (3 - 5')
- G đọc
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: (1- 2')
b. Luyện tập ( 28 -30')
Bài 1/94 
Bài tập yêu cầu gì?
- G cho H làm bài trong sgk
- G quan sát giúp đỡ, kiểm tra bài làm của H.
+Khi viết các số có bốn chữ số em cần lưu ý gì?
* Chốt: Viết số theo thứ tự từ hàng lớn đến hàng bé
Bài 2/94 
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- G hướng dẫn mẫu.
- Cho H làm bài trong sgk
- G quan sát, giúp đỡ, chấm đ/s
* Chốt: Đọc theo đúng thứ tự khi viết số
 Bài 3/94 
- Cho H làm bài vào vở
- G quan sát giúp đỡ H, chấm đ/s
- Gọi HS đọc thứ tự các số	
* Chốt: Đếm thêm 1 ta được các số liền sau
 Bài 4/94 
- Cho H làm bài vào vở
- G quan sát giúp đỡ H, chấm đ/s
- Chữa bài: 
+ Nhận xét các số trên trục số?
+ Các số tròn nghìn có đặc điểm gì?
* Chốt: Các số tròn nghìn có 4 CS 0 ở tận cùng bên phải
- H viết bảng con: 1876; 4352; 9563
- H đọc thầm - nêu yêu cầu
- H quan sát kĩ mẫu, làm tương tự, đọc và viết các số tương ứng.
- Đọc như thế nào thì viết như thế ấy.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H quan sát kĩ mẫu, làm tương tự, từ cách viết số, nêu cách đọc số.
- Viết số thế nào đọc số thế ấy
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H điền tiếp các số vào chỗ chấm tạo dãy số tự nhiên liên tiếp
- HS đọc
- H tự đọc đề xác định yêu cầu
- H kẻ ... ngày, 30 ngày, 28 ngày?
- G giới thiệu thêm lịch bóc, từ lịch treo, cách xem lịch đó...
c. Luyện tập ( 20 - 22')
Bài 108: 
Bài tập yêu cầu gì?
- Cho H làm niệng
- Gọi H nhận xét - bổ sung
- G chốt câu trả lời đúng - chốt các ngày trong từng tháng.
Bài 2/108:
 Nêu yêu cầu của bài tập?
- Cho H làm vở
3 Củng cố - dặn dò: (3 - 5')
- G cho H chữa bảng phụ bài tập 2 sgk 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt
H ngày, giờ, phút, giây
- Một năm có 12 tháng
- 1 H lên đọc và chỉ các tháng trên từ lịch.
- 1, 2 H nêu lại
- H trả lời theo từng tháng...
- H nghe
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- H làm miệng
- H nhận xét - bổ sung
- H đọc thầm - nêu yêu cầu
- H xác định cách làm và giải vào vở.
* Dự kiến sai lầm: 
- Nhớ các ngày trong một tháng còn nhầm lẫn
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	...
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10.000
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 21(phần 2). 
 	- Củng cố cách cộng, trừ các số trong phạm vi 10.000, cách tìm số bị trừ, số hạng.
	- Củng cố bài toàn giải
II. Đồ dùng: 
- Vở bài tập trắc nghiệm tập 2. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5’)
 8465 - 3357 8463- 5689
- HS làm bảng
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. HD làm bài tập : (28-30’)
Bài 1/12
-Cho HS nêu YC 
- YC làm bài
- HS nêu.
- HS làm vở BTTN. 
- Chữa bài: Nêu cách đặt tính, cách tính 
- HS nêu.
* Chốt: Cách đặt tín, cách tính.
Bài 2/12
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN. Bảng phụ.
- Chữa bài: Em làm ntn để điền được chữ số vào ô trống.
- HS nêu giải thích bài làm.
* Chốt: Đưa bài giải đúng.
Bài 3/12
- Cho HS nêu yêu cầu 
Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- YC làm bài
- HS nêu.
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS nêu bài làm
- HS nêu.
* Chốt : Đưa bài giải đúng.
Bài 4/12
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN. Bảng phụ.
- Chữa bài : HS đọc bài làm. Chữa bảng phụ
* Chốt: SBT = H+ ST
 SH = T-SH.
Bài 5/12
-HS nêu yêu cầu.
- Chữa bài: Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?.
- Hs nêu. - HS làm vở BTTN
* Chốt: Đưa bài giải đúng.
 Bài giải
 Số sản phẩm đã sản xuất là:
 5200 : 4 = 1300(sản phẩm)
 Số sản phẩm còn phải sản xuất là:
 5200- 1300 = 3900 (Sản phẩm)
 Đáp số: 3900 snr phẩm
4. Củng cố - dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
********************************************************************
Tuần 22 ( từ 24 / 1 – 28/ 1 /2011)
Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011.
Sáng	toán 
Tiết 106. luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kĩ năng xem lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh : SGK, lịch năm 2011
 - Giáo viên: Phấn màu, lịch năm 2011
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5’)
Hỏi: - Một năm có mấy tháng?
 - Những tháng nào có 30 ngày? 31 ngày?
 - Nêu miệng
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. HD làm bài tập : (28-30’)
Bài 1/109 
- Cho HS nêu YC 
- YC quan sát tờ lịch tháng 1,2,3 năm 2004 và trả lời các câu hỏi trong bài.
- Chữa bài – YC học sinh đọc bài
- H: + Vì sao biết ngày 3/2 là thứ 3?...
+ Cho biết đó là năm thường hay năm nhuận? Vì sao?
- HS nêu
- Làm nháp
- Đọc bài
- Dóng ngày 3 trong tháng 2 theo hàng ngang sang cột 1 đó là thứ 3
- Năm nhuận, vì tháng 2 có 29 ngày.
* Chốt: Dựa vào lịch giúp ta xem được thứ, ngày, tháng,... Tháng 2 năm nhuận có 29 ngày
Bài 2 /109
- Cho HS nêu yêu cầu – Dưạ vào lịch năm 2005 làm bài
- H thảo luận theo nhóm đôi (1 em hỏi, 1 em trả lời)
- Chữa bài : + Gọi từng cặp nêu kết quả
* Chốt: Muốn xem lịch của một năm ta cần tìm tháng trước rồi dóng vào các dòng để tìm thứ , ngày,....
- HS nêu
Bài 3 /109
- Cho HS đọc- làm bài
- HS làm vở
- Chữa bài : Gọi HS nêu kết quả
- HS nêu 
* Chốt: Những tháng có 30 ngày: 4,6,9,11
 Những tháng có 31 ngày: 1,3,5,7,8,10,12
Bài 4/109
- Cho HS đọc – Làm bài
- Làm SGK
- Chữa bài – chốt lời giải đúng
* Chốt: Tháng 8 có 31 ngày
4. Củng cố – dặn dò : (3 -5’)
- Nhận xét tiết học
 * Dự kiến sai lầm : HS có thể sai khi xem lịch bài 1,2
 * Rút kinh nghiệm:
............................................................................................
............................................................................................................................ .. 
 * Chiều 
Tiết 1. toán
Bài : luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS
- Củng cố nhận biết về ngày, tháng; Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
Nêu tên những tháng có 30 ngày?
- HS nêu miệng
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2 /)
b, HD làm bài tập : (28-30/)
Bài 1 ( Vở BTTN/11)
-Cho HS nêu YC 
- YC làm bài
- Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : + Gọi HS nêu kết quả
 + YC nêu cách tìm?
- HS nêu
- 20/ 5 là chủ nhật=> 21/5 là thứ 2,....Ngày 1/6 là thứ 5
( Hoặc dựa vào lịch)
* Chốt: Từ chủ nhật tuần này đến chủ nhật tuần sau cách nhau 7 ngày.
Bài 2 ( Vở BTTN/11 )
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS đọc bài 
* Chốt: Dựa vào lịch giúp ta biết ngày , tháng, trong năm
Bài 3 ( Vở BTTN/11 )
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS nêu đáp án đúng? Giải thích cách làm?
- HS nêu: Ngày 10/5 là thứ 5, thứ 5 tuần sau là 10 + 7 = 17 
=> 19/5 là thứ 7
* Chốt : Chốt đáp án đúng
Bài 4 ( Vở BTTN/11)
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
+ Vì sao em cho rằng ON là các bán kính?
- HS nêu kết quả
- Vì nó là đoạn thẳng nối từ tâm ra 1 điểm trên đường tròn
* Chốt: đoạn thẳng nối từ tâm ra 1 điểm trên đường tròn gọi là bán kính của hình tròn đó.
Bài 5 ( Vở BTTN/11)
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài
- Chốt lời giải đúng: 
 O là tâm hình tròn
 Các bán kính : OM,ON,OP
 Đường kính: MN
4, Củng cố - dặn dò : (4 -5 /)
- Nhận xét tiết học
 Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009.
Tiết 1. toán
 Bài : hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng ComPa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh : SGK, ComPa.
- Giáo viên: Phấn màu, ComPa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
 KT đồ dùng HS
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2 /)
b, GT hình tròn và cách vẽ hình tròn: (15 - 
17/)
* Giới thiệu vật thật có dạng hình tròn.
- Mặt đồng hồ.
H: + Mặt đồng hồ có dạng hình gì?
- Hình tròn
- YC lấy trong bộ đồ dùng 1 hình tròn.
- HS lấy hình tròn
- YC lấy thêm 1 số ví dụ về vật có dạng hình tròn
- Cái đĩa, cái mâm,...
- Cho HS quan sát hình tròn vẽ trên bảng
=> Điểm o nằm chính giữa
. O
 hình tròn gọi là tâm hình tròn
- GV kẻ đường thẳng đi qua
tâm 0, cắt đường tròn tại 2 điểm
A,B => Ta được đường kính AB
+ Nối tâm 0 với điểm M bất kì trên đường tròn ta được bán kính đường tròn là AM
Hỏi: + OA,OB có phải là bán kính không? Vì sao?
- Có là bán kính vì OA, OB là các đoạn thẳng được nối từ tâm O đến 1 điểm trên đường tròn
+ So sánh OA với AB?
- AB = 2 OA
+ O có là trung điểm của AB không?
- O là trung điểm của AB
* Chốt: BK là đoạn thẳng nối từ tâm tới 1 điểm bất kì trên đường tròn; ĐK là đoạn thẳng đi qua tâm cắt đường tròn tại 2 điểm; ĐK gấp đôi BK
* HD vẽ hình tròn
- GT cho học sinh Com – Pa
- HD dùng co-pa vẽ hình tròn
- HD học sinh vẽ hình tròn có bàn kính 2cm
- HS thực hành vẽ ra nháp
3. Luyện tập (18 -20 /)
Bài 1/111
- Cho HS đọc thầm – làm bài
- HS làm bảng.
- Chữa bài : + Vì sao biết OP là bán kính?
 + Vì sao biết MN là đường kính?
 +Vì sao CD không là đường kính kính?
- HS nêu
*Chốt : Dựa vào đặc điểm của ĐK và BK để xác định trên hình vẽ.
Bài 2 
- Cho HS nêu YC
- HS nêu
- HS làm vở.
- Chữa bài : Yêu cầu HS nêu các bước vẽ
- HS nêu
* Chốt: Xác định tâm, mở com-pa có chiều rộng bằng độ dài đã cho để vẽ hình
Bài 3
- Cho HS đọc thầm – làm bài
- Làm SGK
- Chữa bài : Gọi HS nêu kết quả- giải thích lí do điền đúng sai?
- HS nêu
*Chốt : Đương kính = 2 lần bán kính.
4, Củng cố – dặn dò : (3 -5 /)
- Nhận xét tiết học
Dự kiến sai lầm : HS có thể gặp khó khăn khi vẽ hình.
Rút kinh nghiệm:...........................................................................................
............................................................................................................................ 
* Chiều 
Tiết 1. toán
Bài : luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS
- Củng cố nhận biết về ngày, tháng; Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
Nêu tên những tháng có 30 ngày?
- HS nêu miệng
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2 /)
b, HD làm bài tập : (28-30/)
Bài 1 ( Vở BTTN/11)
-Cho HS nêu YC 
- YC làm bài
- Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : + Gọi HS nêu kết quả
 + YC nêu cách tìm?
- HS nêu
- 20/ 5 là chủ nhật=> 21/5 là thứ 2,....Ngày 1/6 là thứ 5
( Hoặc dựa vào lịch)
* Chốt: Từ chủ nhật tuần này đến chủ nhật tuần sau cách nhau 7 ngày.
Bài 2 ( Vở BTTN/11 )
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS đọc bài 
* Chốt: Dựa vào lịch giúp ta biết ngày , tháng, trong năm
Bài 3 ( Vở BTTN/11 )
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS nêu đáp án đúng? Giải thích cách làm?
- HS nêu: Ngày 10/5 là thứ 5, thứ 5 tuần sau là 10 + 7 = 17 
=> 19/5 là thứ 7
* Chốt : Chốt đáp án đúng
Bài 4 ( Vở BTTN/11)
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
+ Vì sao em cho rằng ON là các bán kính?
- HS nêu kết quả
- Vì nó là đoạn thẳng nối từ tâm ra 1 điểm trên đường tròn
* Chốt: đoạn thẳng nối từ tâm ra 1 điểm trên đường tròn gọi là bán kính của hình tròn đó.
Bài 5 ( Vở BTTN/11)
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài
- Chốt lời giải đúng: 
 O là tâm hình tròn
 Các bán kính : OM,ON,OP
 Đường kính: MN
4, Củng cố - dặn dò : (4 -5 /)
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_pham_van_hoang.doc