Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trần Thị Thu Trang

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trần Thị Thu Trang

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG

A. Yêu cầu

A. Tập đọc:

KT: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các cụm từ bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

KN: - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

TĐ: -Yêu quý những gương anh hùng đất nước .

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói:

 - Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện.

 - Kể tự nhiên lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể với nội dung chuyện.

 

doc 52 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Trần Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN	HAI BÀ TRƯNG
A. Yêu cầu
A. Tập đọc:
KT:	- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các cụm từ bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
KN:	- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
TĐ: -Yêu quý những gương anh hùng đất nước .
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện.
	- Kể tự nhiên lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể với nội dung chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
	- Tập trung theo dõi bạn kể
	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp đựơc lời bạn
Giáo dục kỹ năng sống:
Lắng nghe tích cực về những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta, những chiến công vang dội của Hai Bà Trưng. Hiểu hơn về truyền thống của quân và dân ta.
Tư duy sáng tạo về những công lao to lớn của Hai Bà Trưng. Thể hiện sự tôn kính, biết ơn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ SGK
	- Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
N.dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
BM
Ti ết2
CCDD
A. Bài cũ: ( Mở đầu chuyện )
- GV giới thiệu tên 7 chủ điểm của STV 3, tập 2 gồm có: Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất.
- Mở đầu chủ điểm là: Bảo vệ Tổ quốc.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu: Trong bài học đầu tiên hôm nay, các em cùng tìm hiểu về 2 vị nữ anh hùng của dân tộc. Họ đã anh dũng đứng lên phát cờ khởi nghĩa để trả thù chồng, đền nợ nước thế nào. Mời các em cùng tìm hiểu bài: “ Hai Bà Trưng “
- Giáo viên ghi đề lên bảng
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1
- Đọc to, rõ ràng, mạnh mẽ nhấn giọng tả tội ác của quân giặc, tả chí khí Hai Bà Trưng khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1
* GVghi từ khó: Giặc ngoại xâm, xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn, sườn đồi,.- GV phát âm
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng câu
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Rèn ngắt hơi câu khó
Bây giờ / ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông.//
-Cho HS đọc chú giải
Oán hận ngút trời tức là: Lòng căm thù bọn giặc ngoại xâm chất chứa đến tận trời.
* Nuôi chí: Giành lại non sông nói lên ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm đến cùng, lấy lại đất nước.
-Đặt câu có từ khó:
 Nuôi chí giành lại non sông.
+ Đọc đoạn trong nhóm
+ Học sinh đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
* GV chốt: Sống dưới áp bức bóc lột tận xương tuỷ của bọn giặc, nhân dân ta vô cùng căm phẩn mong thoát khỏi cảnh đoạ đầy. Trước nỗi thống khổ của nhân dân như vậy, ở huyện Mê Linh có 2 chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị, họ đã làm gì ? Mời các em ta qua đoạn 2.
* Đoạn 2
- Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
* GV chốt: Hai bà Trưng rất căm thù quân giặc, ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh giặc.
- Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến. Hai bà Trưng đã làm gì ta qua đoạn 3.
* Đoạn 3
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
* Giáo viên chốt ý: Vì nợ nước thù nhà. Hai bà quyết tâm đứng lên giặc ngoại xâm. Dưới bà còn có cả đội nghĩa quân hùng mạnh đã tiêu diệt gọn quân thù.
- Với ý chí và tinh thần yêu nước, thù chồng hai bà đã giành thắng lợi gì ? Ta qua đoạn 4.
* Đoạn 4
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ?
* GV chốt: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai đến gái ai ai cũng một lòng yêu nước căm thù giặc, quyết tâm đứng lên tiêu diệt giặc đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn học sinh cách đọc:
- Giáo viên treo lịch viết đoạn 2. Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
- Đọc phân vai: Học sinh làm việc theo nhóm 4 tự phân vai ( người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc )
-Nhận xét các nhóm. Tuyên dương nhóm đọc hay
* KỂ CHUYỆN
- Giáo viên giao nhiệm vụ
+ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện. Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà Trưng “
- Hướng dẫn học sinh kể:
- Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cùng quân sĩ.
- Học sinh kể chuyện
* Giáo viên nhận xét
* Giáo viên nhận xét động viên cho điểm.
5. Củng cố - dặn dò:
*KNS:
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt nam ?
- Các em phải làm gì để ghi nhớ công lao của thế hệ đi trước?
- Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe.
Bài sau: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
- HS xem tranh minh hoạ SGK trang 3. Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ biên giới.
- Học sinh nghe giới thiệu bài
- Học sinh đọc lại đề bài
- Học sinh theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp câu lần 1
-HS tìm từ khó. HS đọc
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc ngắt nghỉ ,câu đúng
- Học sinh đọc chú giải SGK
- HS đặt câu với từ: Oán hận
+ Chúng em oán hận đế quốc Mĩ gây chiến tranh cho đất nước Việt Nam.
+ Em oán hận những người buôn bán ma tuý làm hại nhân dân ta.
+ Em nuôi chí hướng sau này làm kĩ sư xây dựng.
- 2 em đọc cho nhau nghe.
Tổ 1: Đoạn 1, Tổ 2: Đoạn 2, Tổ 3: Đoạn 3, Tổ 4: Đồng thanh đoạn 4
- 1 em đọc cả bài
-1 HS đọc đoạn 1
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng.
- Cùng chí hướng: Cùng 1 suy nghĩ
Đặt câu “ Cùng chí hướng “
- Chúng em cùng chung chí hướng đưa tập thể lớp đi lên.
- 1HS đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm
- Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông.
- Học sinh đồng thanh đoạn 2
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Vì hai bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác với nhân dân ta.
- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Quân dân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nơ, rìu búa, khiến mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng, tiếng trống đồng dội lên.
- Trẩy quân: lúc ra quân, xuất quân ra trận đánh giặc.
- Học sinh đồng thanh đoạn 3
-1 học sinh đọc thành tiếng,.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử đất nước.
- Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,.
1 học sinh đọc cả bài
- Bây giờ / ở huyện Mê Linh / có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông. /
- Lớp đồng thanh
- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm đọc lai theo vai
+ Trưng Trắc phất cờ
+ Bên cạnh Trưng Nhị
+ Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận
- 4 học sinh thi nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện
- 1 – 2 em xung phong kể lại cả chuyện
- Lớp nghe, nhận xét
- Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất.
- HS trả lời
TOÁN:)	CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
I. Yêu cầu:
KT:	- Nhận biết các số có 4 chữ số ( các chữ số đều khác không )
KN:	- Bước đầu biết đọc viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị thứ của nó ở từng hàng.
Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 4 chữ số ( trường hợp đơn giản )
TĐ: -Cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các tấm bìa trong bộ học toán học sinh bằng ô vuông
	- Giáo viên có các tấm bìa trong va li toán
III. Hoạt động dạy học:
N.dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC
BM
CCDD
I. Bài cũ: Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra học kì I
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, cô sẽ giới thiệu để các em làm quen và biết cách tính các số có 4 chữ số. Để các em biết đọc, viết và tính giá trị các số có 4 chữ số theo vị trí của nó.
- Giáo viên ghi đề lên bảng
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập
a. Giới thiệu số: 1423
- GV dán lên bảng 1 tấm bìa ô vuông.
- Tấm bìa có mấy cột ? Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ?
- HS quan sát hình GV xếp lên bảng 
- Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ?
* Nhóm thứ nhất có mấy tấm bìa ?
- Cho HS đếm thêm 100 đến 1000 của 10 tấm bìa
- Vậy có 10 tấm bìa vậy có bao nhiêu ô vuông ?
* Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa ?
- Mỗi tấm bìa có mấy ô vuông ?
- Vậy 4 tấm bìa có b nhiêu ô vuông ?
* Nhóm thứ ba các em xem có phải tấm bìa không ? Mà là gì ?
- Có mấy cột nhóm 3 ? Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- Vậy nhóm 3 có mấy ô vuông ?
* Nhóm thứ tư có phải cột không ?
- Không phải cột thì nó là gì ?
- Nhóm 4 có mấy ô vuông ?
* Vậy cả hình vẽ trên có tất cả những số nào trong mỗi nhóm ?
* Giáo viên treo bảng từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Coi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có mấy đơn vị ?
- Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có mấy đơn vị ?
- Coi 100 là một trăm thì hàng trăm có mấy trăm ?
- Coi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn có mấy nghìn ?
* Hướng dẫn HS viết: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết sao ?
- Ta đọc thế nào ?
* GV: Số 1.423 là số mấy chữ số?
- Kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba Đ vị.
* Giáo viên chỉ lộn xộn các số để học sinh tự nhớ các hàng.
3. Hướng dẫn thực hành
* Bài tập 1:
- Hàng nghìn có mấy nghìn ?
- Hàng trăm có mấy trăm ?
- Hàng chục có mấy chục ?
- Hàng đơn vị có mấy đơn vị ?
* Lưu ý: Khi đọc 1, 4, 5 ở hàng đơn vị của số có 4 chữ số giống nhau 1, 4, 5 ở hàng đơn vị số có 3 chữ số.
* Ví dụ: 4231 đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt “.
- Đọc số 4211 ta không đọc mươi mốt mà đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm mười một “
- Số 9174 “ Chín nghìn một trăm bảy mươi tư “ nhưng với số 9114 không đọc là mươi tư mà đọc là: “ Chín nghìn một trăm mười bốn “
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
* Sửa bài, cho điểm
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
3. Củng cố - dặn dò:
* Đánh giá tiết học
Bài sau: Luyện tập
- Học sinh đọc lại đề bài
- HS lấy ra mỗi em 1 tấm bìa 
- Tấm bìa có 10 cột. Mỗi cột c ...  tròn chục từ 9940 đến 9990
- 1 học sinh lên bảng viết số, lớp viết bảng con.
- Gọi học sinh khác sữa bài, nhận xét
9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi
- Viết các số từ 9995 đến 10.000
- Gọi 1 HS lên bảng - lớp làm vở
- Gọi học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài
- Viết số liền trước, số liền sau mỗi số đã cho.
- 2664 ( liền trước )
- Số liền sau là: 2666
- Số liền sau là 2003
- Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch trên tia số.
- Học sinh vẽ tia số vào vở
- 1 học sinh lên bảng vẽ tia số và điền số tiếp vào tia số
- Lớp làm vở
- Học sinh lên sửa bài
- Học sinh đọc các số từ 9990 đến 10.000 và đọc ngược lại 10.000 xuống 9990.
TẬP LÀM VĂN	 NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng” nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ pháp ( viết thành câu ) rõ ràng, đủ ý.
Giáo dục kĩ năng sống:
Lắng nghe tích cực
Thể hiện sự tự tin khi kể chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng”
Quản lí thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ truyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng trong SGK
	- Bảng lớp viết: 	+ 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện
	+ Tên: Phạm Ngũ Lão ( 1255 – 1320 )
III. Các hoạt động dạy học
N.dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BM
CCDD
A. Mở đầu: 
-GV giới thiệu sơ lược chương trình :
tập làm văn học kì II
- Nghe kể lại một câu chuyện
- Điều khiển buổi họp tổ, lớp
- Viết thư, ghi chép sổ tay
- Thuật lại buổi quảng cáo, tin tức.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ cùng học 1 trong những nội dung vừa giới thiệu trên. Nghe kể câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng “ nói về Phạm Ngũ Lão vị tướng rất giỏi của thời Trần.
2. Hướng dẫn HS nghe kể chuyện
* Bài tập 1:
- Bài này yêu cầu điều gì ?
* Phạm Ngũ Lão là vị tướng giỏi thời Trần, có công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255 và mất năm 1320 quê ở làng Phù Đổng - Thuộc Hải Dương ngày nay.
- Giáo viên kể lại câu chuyện 2 – 3 lần
+ Phần đầu: Chậm rãi, thong thả
+ Đoạn: Trần Hưng Đạo xuất hiện giọng dồn dập.
+ Phần đối thoại: Lời Hưng Đạo Vương ngạc nhiên
+ Lời chàng trai: Lễ phép, từ tốn
* GV: Truyện có những nhân vật nào ?
- Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn được phong tước Hưng Đạo Vương nên được gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân lính nhà Trần hai lần đánh thắng quân Nguyên 
( 1285 – 1288 ).
* Giáo viên kể lần 2
a. Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
b. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
c. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh Đô ?
* GV kể lần 3 ( Tốc độ trung bình )
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
- Giáo viên gọi theo từng cặp các đối tượng kể lại.
- GV nhận xét đánh giá ghi điểm
* Bài tập 2
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu.
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Khen những học sinh kể hay, viết bài tốt. Tập kể lại chuyện nhiều lần
Bài sau: Báo cáo hoạt động
- Học sinh nghe giới thiệu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc đề và 3 câu hỏi gợi ý
- Chàng trai làng Phù Đổng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- Ngồi đan sọt
- Chàng trai mãi mê đan sọt ,không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra rời khỏi chỗ ngồi.
- Vì chàng trai được Trần Hưng Đạo mến trọng chàng giàu lòng yêu nước và có tài: mải mê nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu cũng chẳng biết đau.
- Học sinh kể
- Đại diện 4 nhóm kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS kể lại chuyện.
- Các nhóm thi đua kể lại .
- Gọi cặp tương đương: Giỏi - Giỏi ; khá – khá ; TB – TB ; Yếu - Yếu thi nhau kể.
- Đaị diện các nhóm thi kể lại câu chuyện.
- Từng nhóm phân vai
+ Người dẫn chuyện
+ Trần Hưng Đạo Vương
+ Phạm Ngũ Lão kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Lớp làm bài cá nhân, mỗi học sinh chọn viết câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Một số học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
* Lớp nhận xét
TOÁN 	TỰ HỌC
Ôn về đọc, viết các số có 4 chữ số
Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số
Ôn về tính giá trị biểu thức
 TIẾNG VIỆT(LT): ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cho học sinh cách tìm vần có tiếng chứa vần iên/iêng
 - Luyện tập về hình ảnh so sánh
II.Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức
Thi tìm tiếng có chứa vần:
Có vần iên:
 Mẫu: Kiên 
Có vần iêng:
 Mẫu: Tiếng
* GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu văn sau:
 Nước tràn qua kẻ đá,lách qua những mõm đá ngầm tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
 Con đường men theo một bãi vầu,cây mọc san sát,thẳng tắp,dày như ống đũa.
GV sửa bài
* Củng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học
HS thực hiện
 - HS làm bài trong vở số 5
TIÊNG VIỆT(LT): LUYỆN ĐỌC
	 	HAI BÀ TRƯNG
I/ Mục tiêu:
HS luyện đọc trôi chảy, diễn cảm, trả lời câu hỏi, giải nghĩa từ, tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa.
II/ Lên lớp
+ Hoạt động 1:
- Phát âm từ khó: ruộng nương, lập mưu, thuở xưa, ngút trời, võ nghệ
+ Hoạt động 2:
- Đọc đoạn 1 .Trả lời câu hỏi 1
Tương tự
Đọc đoạn 2 , 3 , 4 và TLCH
+ Hoạt động 3: 
Giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩu quân, giáp phục, phấn khích
+ Hoạt động 4: Kể chuyện
Dựa vào tranh kể nối tiếp 4 đoạn
Kể toàn bộ câu chuyện
* Củng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học
 HS đọc
HS đọc và trả lời câu hỏi
3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
HS giải nghĩa từ
4 em
2 em
Tiãúng Viãût (T.H) : 	 Än Táûp laìm vàn tuáön 18 
	Âãö : Viãút mäüt âoaûn vàn ngàõn kãø vãö viãûc hoüc táûp cuía em trong Hoüc kyì I.
I. MUÛC TIÃU : 
	Reìn kyî nàng viãút. Viãút âæåüc mäüt laï thæ âuïng thãø thæïc, thãø hiãûn âuïng näüi dung kãø vãö viãûc hoüc táûp cuía em trong Hoüc kyì I. Cáu vàn roî raìng, saïng suía.
II. LÃN LÅÏP :
1. ÄØn âënh
2. Baìi táûp : 
-	Giaïo viãn cho hoüc sinh cheïp laûi âãö baìi.
-	Nhàõc laûi mäüt bæïc thæ gäöm máúy pháön ?
-	Yãu cáöu cuía baìi, gäöm nhæîng näüi dung gç ?
-	Giaïo viãn cho hoüc sinh laìm baìi táûp sau :
	Mäüt hoüc sinh khi viãút thæ âaî nghé âæåüc cáu naìo viãút cáu áúy, chæa coï thæï tæû træåïc sau. Em haîy xãúp laûi häü baûn.
	a. Viãûc hoüc táûp cuía em trong Hoüc kyì I chæa âaût kãút quaí cao.
	b. Vê duû nhæ nhiãöu baìi táûp pháön Luyãûn tæì vaì cáu em khäng giaíi âæåüc.
	c. Coìn nhæîng baìi toaïn giaíi em thæåìng bë træì âiãøm låìi giaíi chæa âáöy âuí.
	d. Màûc duì tháöy giaïo âaî giuïp âåî táûn tçnh, nhæng âiãøm cuía em coìn keïm.
	â. Båíi vç sau khai giaíng êt tuáön, em bë äúm, phaíi âi nàòm viãûn âiãöu trë.
	e. Baûn Sån, caí baûn Thäng âaî täúi täúi sang nhaì cuìng hoüc våïi em.
	g. Tháúy sæïc khoíe cuía em keïm âi, caïc baûn trong täø âãöu lo làõng.
	Xãúp laûi laì : a, â, d, b, c, g, e.
3. Nháûn xeït låïp hoüc
Toaïn (TC) : 	Än caïc säú coï 4 chæî säú 
I. MUÛC TIÃU :
-	Nháûn biãút âæåüc caïc säú coï 4 chæî säú. Nàõm âæåüc cáúu taûo tháûp phán cuía caïc säú coï 4 chæî säú gäöm caïc nghçn, caïc tràm, caïc chuûc, caïc âån vë.
-	Hoüc sinh biãút âoüc viãút caïc säú coï 4 chæî säú.
II. LÃN LÅÏP 
1. ÄØn âënh
2. Baìi táûp :
-	Giaïo viãn cho hoüc sinh laìm våí baìi táûp tiãút 91.
-	Giaïo viãn hæåïng dáùn hoüc sinh cháúm baìi bàòng caïch âäøi våí cháúm cheïo.
-	Giaïo viãn ra thãm âãø hoüc sinh reìn åí våí 5 :
a.	Viãút vaìo chäù träúng :
	+ 3456 , .............. , .............. , 3459 , .............. , .............. 
	+ 2110 , 2112 , .............. , .............. , 2118.
b.	Âoüc säú sau :
	+ 3921 : 	
	+ 5674 : 	
	+ 7008 : 	
	+ 6084 : 	
c.	Viãút säú sau :
	+ Hai nghçn khäng tràm linh ba : 	
	+ Saïu nghçn : 	
	+ Baíy nghçn taïm tràm : 	
3. Nháûn xeït låïp hoüc.
TOÁN (TC)	ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
Ôn cách viết 4 chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị
Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục
II/ Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức
3000,4000,5000...............................10000
9000,9100,9200................................9900
5520,5530.........................................5590
+ Hoạt động 2: Bảng con
Tám nghìn, sáu trăm, năm chục, 3 đơn vị
Sáu nghìn, sáu trăm
Bảy nghìn, bốn chục, hai đơn vị
+ Hoạt động 3: Miệng
4763
5846
9472
5086
* Củng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học
3 đội chơi
8653
6600
7400
4 HS giải miệng
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh tính tự giác trong học tập và lao động.
- Mạnh dạn trong tự phê bình và phê bình.
- Biết tiếp thu những việc làm tốt, tự sữa chữa những khuyết điểm.
- Kiểm điểm công việc tuần qua.
- Văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên chủ nhiệm:
- Sổ theo dõi chung cả lớp.
- Sổ theo dõi từng học sinh.
III. Lên lớp:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu lớp phó văn thể mĩ bắt cho cả lớp bài hát.
- GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên báo cáo lại tình hình hoạt động học tập, nền nếp chấp hành nội quy của nhà trường của các thành viên trong tổ mình trong tuần qua.
- GV lắng nghe và ghi lại những học sinh có ý thức tốt và chưa tốt vào sổ theo dõi.
- Gọi lớp trưởng lên nhận xét về tình hình chung của lớp. 
- Gọi HS mắc khuyết điểm lên tự kiểm điểm trước lớp và xin hứa khắc phục.
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, phê bình những học sinh chưa học tập tốt.
- Phổ biến những hoạt động tuần tới. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt.
- Trò chơi: Lớp trưởng lên điều khiển lớp chơi trò chơi.
- Cả lớp hát.
- 4 tổ trưởng lên báo cáo trước lớp. Chú ý nhận xét một cách chi tiết những bạn học tốt và chưa tốt, thực hiện đúng và chưa đúng nội quy trường, lớp. 
- Học sinh dưới lớp chú ý lắng nghe.
- Lớp trưởng nhận xét. Nêu rõ ưu điểm và khuyết điểm của những học sinh hoàn thành tốt và chưa tốt trong tuần qua. 
- HS mắc khuyết điểm lên hứa trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh tích cực tham gia trò chơi.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng khắc phục.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 19.doc