I . MỤC TIÊU
A . Tập đọc
1.Đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó khuỷ tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi giận, đến nỗi, lát nữa, phần thưỏng, trả thù, cổng
Các từ phiên âm tên ngưòi nứoc ngoài : Cô-rét-ti, En- ri-cô.
Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giũa các cụm từ .
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (nhân vật “tôi” [En-ri-cô] Cô- rét- ti, bố của En - ri - cô).
2.Đọc – hiểu
Đọc thầm nganh hơn lớp 2
Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm.
Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .
B . Kể chuyện
1 . Rèn kĩ năng nói
2. Rèn kĩ năng nghe
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn : kể tiếp được lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện trong SGK (tranh phóng to)
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 2 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức Chào cờ Ai có lỗi Ai có lỗi Trừ số có ba chữ số Kính yêu Bác Hồ (T2) Ba Toán Tập đọc Chính tả Tự nhiên xã hội Thể dục Luyện tập Khi mẹ vắng nhà Nghe viết: Ai có lỗi Vệ sinh cơ quan hô hấp Bài 3 Tư Toán Luyện từ và câu Tập viết Hát An toàn giao thông Ôn bảng nhân Mởrộng vón từ về trẻ em – Ai (cái gì-con gì) - là gì ? Bài 2 Bài quốc ca (T2) Giao thông đường bộ Năm Toán Tập đọc Tự nhiên xã hội Thủ công Thể dục Ôn tập các bảng chia Cô Giáo tí hon Phòng bệnh hô hấp Gấp tàu thủy hai ống khói(tiết 1) Bài 4 Sáu Chính tả Tập làm văn Toán Mĩ thuật Sinh hoạt lớp Nghe viết: Cô giáo tí hon Viết đơn Luyện tập Vẽ trang trí :Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu Thứ hai Tập đọc AI CÓ LỖI I . MỤC TIÊU A . Tập đọc 1.Đọc thành tiếng Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó khuỷ tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi giận, đến nỗi, lát nữa, phần thưỏng, trả thù, cổng Các từ phiên âm tên ngưòi nứoc ngoài : Cô-rét-ti, En- ri-cô. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giũa các cụm từ . Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (nhân vật “tôi” [En-ri-cô] Cô- rét- ti, bố của En - ri - cô). 2.Đọc – hiểu Đọc thầm nganh hơn lớp 2 Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn . B . Kể chuyện 1 . Rèn kĩ năng nói 2. Rèn kĩ năng nghe Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn : kể tiếp được lời kể của bạn. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện trong SGK (tranh phóng to) Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra : GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài: Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể cho các em câu chuyện về hai bạn Cô- rét – ti và En – ri – cô. Hai bạn chỉ vì một chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành với nhau, giữ được tình bạn ? Đọc truyện này các em sẽ hiểu điều đó. GV ghi tựa Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài - GV gợi ý cách đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu : + GV viết bảng Cô-rét-ti, En-ri-cô . GV chỉ định HS đầu bàn đọc, + GV theo dõi HS đọc, nhận xét hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai - GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp. GV kết hợp giải nghĩa từ : TN :kiêu căng ? TN :hối hận ? TN :can đảm? TN : ngây ? GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài thảo luận các câu hỏi ở cuối bài đọc. + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? + Vì sao En-ri – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? + Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói một hai câu suy nghĩ của Cô-rét -ti + Bố đã trách mắng En-ri-cô NTN ? + Lời trách mắng của bố có đúng không ? Vì sao ? + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? Hoạt động 3:Luyện đọc lại - GV chọn mẫu 1 –2 đoạn làm mẫu lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất (đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật ) B . KỂ CHUYỆN 1 . GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay , các em lần lượt kể lại 5 đoạn trong truyện “Ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ. 2 . Hương dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh . b. GV mời 5 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 5 đoạn câu chuyện c. Sau mỗi lần HS kể giáo viên và cả lớp nhận xét về những yêu cầu : Về nội dung Về diễn đạt Về cách thể hiện GV cho cả lớp tuyên dương những em có lời kể sáng tạo 4 . Củng cố – Dặn dò Em học được điều gì qua câu chuyện này ? GV nhận xét tiết học . HS đọc bài đơn xin vào đội và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn. - 3 HS nhắc lại Hai HS nhìn bảng đọc lại + Cả lớp đọc ĐT HS nối tiếp (2 câu) trong mỗi đoạn (một, hai lần) Sau đó lần lượt từng em đúng lên đọc nối tiếp nhau đến hết bài HS đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng câu nối tiếp nhau đến hết bài 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3đoạn) cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác. buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình. không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm. đờ người ra, không biết nói gì làm gì. HS đọc từng đoạn trong nhóm (em này đọc, em khác nghe, góp ý) Một hS đọc đoạn 1 và 2 là En-ri-cô và Cô-rét-ti Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn đểtrả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hàng trang viết của Cô-rét-ti. Cả lớp đọc thầm đoạn 3 Sau cơn giậ, En-ri-cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý cạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo , trả lời câu hỏi : Tan học, thấy Cô-rét-ti theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-ret-ti cười hiền hậu đề nghị “Ta lại chơi thân với nhau như trước đi ! ”khiến En-ri-cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầmlấy bạn vì cậu muốn làm lành với bạn. HS tự suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình. + Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En-ri-cô. + En-ri-côlà bạn của mình. Không thể để mất bạn tình bạn HS đọc thầm đoạn 5 Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn . lời trách mắng của bố là đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn . HS thảo luận nhóm. Cử đại diện báo cáo. + En-ri cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn khi bạn làm lành, cậu cảm động, ôm chầm lấy bạn . + Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn 3 HS một nhóm tự phân vai (En-ri-cô, Cô-rét-ti bố En-ri-cô) Hai nhóm thi đọc truyện theo vai a . HS quan sát lần lượt 5 tranh minh hoạ 5 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện. 2HS phát biểu Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I . MỤC TIÊU Giúp HS :Biết cách tính trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra 3 . Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn cách trừ có nhớ * Giới thiệu phép trừ 432 – 215 GV nêu phép tính 432 – 215 = ? 432 - 215 217 * Giới thiệu phép trừ 627 – 143 GV giúp những HS thực hiện còn lúng túng . Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Bài 2: Bài 4: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hòi gì ? 5 . Củng cố - Dặn dò Hỏi lại bài Về làm bài tập số 5 trang 7 3 HS nhắc lại HS đặt tính dọc rồi thực hiện. 2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2” Kết quả : 432 – 215 = 217 2HS đọc to lại cách tính trừ trên (cả lớp theo dõi) HS thực hiện phép trừ trên bảng con : 627 - 143 484 Dãy A 422 ; 564 -215 349 Dãy B 783 694 - 356 ; - 237 457 Dãy A 746 516 251 ; 342 174 Dãy B 935 555 551 ; 160 395 2 HS đọc đề toán Bạn bình và bạn Hoa sưu tầm được tất cả 335 con tem, trong đó Bình sưu tầm được 128 con tem . hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem ? Giải Số tem bạn Hoa sưu tầm là : 335 – 128 = 207(con tem) Đáp số : 207con tem Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 2) I . MỤC TIÊU 1 . HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với dất nước với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2 . HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 3 . HS có tình cảm kính yêu Bác Ho. II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Vở bài tập đạo đúc 3 Các bài th, bài hát, truyện, tranh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1 tiết 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra GV nhận xét 3 . Bài mới GTB : - Ghi tựa Hoạt động 1 :HS tự liên hệ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo. Cách tiến hành: Gvyêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh . + Em đã thực hiện được những điều nào trong Năm điều Bac Hồ dạy Tniên nhi đồng ? Thực hiện NTN ? Còn điều gì em chưa thực hiện tốt ? Vì sao ? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ? + GV mời vài em HS liên hệ trước lớp . + GV khen những Hs thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy và nhác nhở cả lớp học tập các bạn . Hoạt động 2 :HS trình bày , giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được. Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ Cách tiến hành: -Các nhóm trình bày , giới thiệu tư liệu đã sưu tầm -GV khen ngợi những HS, nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay. GV giới thiệu thêm một số tư liệu về Bác Hồ với thiếu nhi. Hoạt động 3 :Trò chơi phóng viên GV tóm tắt những ý chính ghi bảng nhờ một vài HS đọc lại : * Kết luận chung : Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc. Bác Hồ rất yêu quí vá quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu niên chúng ta phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh câu thơ : Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ HS hát bài “Tiếng chim trong vườn Bác” 3HS đứng tại chỗ đọc Năm điều Bác Hồ dạy 3 HS nhắc lại + HS từng cặp tự liên hệ HS giới thiệu những tư liệu (tranh ảnh, bài báo , câu chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao) đã sưu tầm được về Bác hồ với thiếu nhi và các tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết ... các em thực hiện đúng cách chơi , chủ động tham gia trò chơi 3 . Phần kết thúc GV nhận xét giờ học Về ôn động tác đi đều và đi kiễng gót hai tay chống hông 2-3 phút 1 phút 1 phút 4- 6 phút 6-8 phút 1-2 phút HS giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường . Chơi trò chơi “Làm hiệu lệnh” HS tập đi thưòng theo nhịp hô 1-2 , 1- 2 HS tập theo sự điều khiển của GV HS chơi thử HS chơi thật HS đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát . THỦ CÔNG GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 1) IMỤC TIÊU HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. HS gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật. HS yêu thích gấp hình. II.CHUẨN BỊ Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Tranh qui trình gấp tàu thủy hai ống khói. Vật dụng, dụng cụ để thực hiện mẫu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học 2phút 7phút 14phút 10phút 4phút Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. Hoạt động2:Hướng dẫn mẫu Bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3:Gấp thành tàu thủy hai ống khói Thực hành Củng cố,dặn dò GV đưa mẫu tàu thủy hai ống khói, giới thiệu, ghi tựa. -GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1hình mẫu để HS quan sát ,rút ra nhận xét. GV giúp HS nhận thấy được:tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có ù hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. -Giúp HS liên hệ thực tế -Giúp HS suy nghĩ tìm ra cách gấp Giúp HS nêu lại cách thực hiện. Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa. Mở tờ giấy ra. -đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa. -Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm giữa. -Lật ra mặt sau và gấp như bước trên. -Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp như trước. -Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm tương tự với ô vuông đối diện được hai ống khói tàu thủy. -Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía,ép hai ống khói vào nhau được tàu thủy hai ống khói. Gọi 2HS lên bảng thực hiện lại từng bước. Tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp. Theo dõi, uốn nắn. Nhắc nhở HS thực hành ở nhà, chuẩn bị cho tiết thực hành sau. HS quan sát mẫu 3HS nhắc tựa HS quan sát, ghi nhận xét vào phiếu Nêu trước lớp HS liên hệ: trong thực tế ,tàu thủy được làm bằng sắt, thép, dùng để chở khách,hàng hóa 1HS lên trước lớp, mở lần lượt các nếp gấp của hình mẫu, nhận xét .HS nêu cách gấp, cắt tờ giấy hình vuông cạnh 8ô 1HS lên thực hiện. HS quan sát HS theo dõi tranh qui trình, nêu cách thực hiện từng bước. HS quan sát thao tác của GV. 2HS nêu lại các bước. 2HS lên bảng thực hiện. HS thực hành theo nhóm. HS nhắc lại các bước thực hiện. Thứ sáu Toán LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp HS : Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số bằng nhau của các đơn vị , giải bài toán có lời văn , Rèn kĩ năng xếp ghép hình đơn giản . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra một số vở BTT của HS GV nhận xét 3 . Bài mới GTB – Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Gv yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và trình bày theo 2 bước . Bài 2 :GV hỏi : + Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình nào ? + Đã khoanh một phần mấy số con vịt ở hình b Bài 3 : Bài cho ta biết gì ? Bài hỏi ta gì ? Bài 4 : Yêu cầu HS tự xếp hình cái mũ 4 . Củng cố GV thu vở chấm . Hỏi lại bài 5 . NX – DD GV nhận xét tiết học 3 HS nhắc lại HS làm bài 1 . Sau đó đổi chéo vở để chũa từng bài . N1, 5 x 3 + 132 N2 : 32 : 4 + 106 = 15 + 132 ; = 8 + 106 = 147 ; = 114 N3, 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 Đã khoanh ¼ số con vịt ở hình a Đã khoanh 1 /3 số con vịt ở hình b . Một bàn có 2 học sinh 4 bàn có máy học sinh Giải Số HS ở 4 bàn có là 2 x 4 = 8 (HS) Đáp số : 8 học sinh HS lấy giấy xếp hình cái mũ . Chính tả (Nghe – viết) CÔ GIÁO TÍ HON I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô giáo tí hon Biết phân biệt s/x (hoặc ăn ăng) tìm đúng những tiếng có thể ghép với tiếng đã cho có âm đầu là s/x ( hoặc vần ăn / ăng) . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a Vở bài tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ GV nhận xét sửa sai 3 . Bài mới a. GTB : Trong giờ chính tả hôm nay , thầy sẽ hướng dẫn các em : + Nghe viết một bài văn mà các em mới học bài “ Cô giáo tí hon” + Tiếp tục làm các bài tập phận biệt các tiếng có vần ăn /ăng . b. Hướng dẫn nghe viết *. Hướng dẫn HS chuẩn bị + GV đọc 1 lần đoạn văn . + Giúp các em nắm nội dung đoạn văn + Đoạn văn có mấy câu ? + Chữ đầu các câu viết như thế nào ? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? + Tìm tên riêng trong đoạn văn ? + Cần viết tên riêng như thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó : GV nhận xét sửa sai b. Học sinh viết chính tả GV đọc chậm để các em chép bài GV theo dõi. Chấm vở 2 bàn học sinh. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu của bài tập . GV mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh . Cả lớp nhận xét , sửa sai . 4 . Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học , nhắc nhở HS khác phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập , tư thế ngồi viết , giữ vở sạch chữ đẹp . 3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con các từ ngữ :nghệch ngoạc , khuỷu tay , xâu hổ , cá sấu , song sâu , xâu kim . 2 HS đọc lại . Cả lớp đọc thầm theo . 5 câu viết hoa chữ cái đầu viết lùi vào một chữ Bé – tên đóng vai cô giáo viết hoa HS viết bảng con các từ : trâm bầu , nhịp nhịp , ríu rít . đánh vần . HS viết bài vào vở . 2a ) nhận xét , sấm sét , xào rau , cắm sào , xinh đẹp , sinh nở . 2 b ). gắn bó . gắng sức , nặn đất , nặng nhọc , khăn quàng , khăng khít . Tập làm văn VIẾT ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội , mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội TNTPHCM . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giấy rời để HS viết đơn hoặc VBT. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra . GV nhận xét 3 . Bài mới Giới thiệu bài:Trong các tiết tập đọc vàTập làm văn tuần trước , các em đã được đọc ,một lá đơn xin vào đội , nói những điều em biết về Đội TNTPHCM . Trong tiết TLV hôm nay , dựa theo mẫu đơn xin vào Đội , mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính mình . GV ghi tựa Hướng dẫn làm bài tập -Giúp các em nắm vững yêu cầu của bài : Các em cần viết đơn xin vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc , nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu . -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để biết được Phần nào trong lá đơn phải viết theo mẫu ? phần nào không nhất thiết phải viết như mẫu ? Vì sao ? GV chốt lại : -Lá đơn phải viết theo mẫu : + Mở đầu đơn phải viết tên Đội TNTPHCM + Địa điểm , ngày tháng , năm viết đơn . + Tên của đơn : Đơn xin + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn . + Họ tên , ngày , tháng ,năm sinh của người viết đơn , người viết là HS lớp nào +Trình bày lí do viết đơn . + Lời hứa của người viết đơn khi đạt nguyện vọng . + Chư kí và họ , tên của người viết đơn . -Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu . Vì mỗi người có một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng -GV khuyến khích HS tự nhiên , thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình , nhưng nhắc các em là phải thể hiện được đủ những ý cần thiết . -Tổ chức cho HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn. Nhận xét, ghi điểm. 4 . Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học Yêâu cầu HS nhớ mẫu đơn 2 HS nói những điều em biết về Đội TNTPHCM 3 HS nhắc lại Một hoặc hai HS đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm theo HS thảo luận trong các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo Cả lớp nhận xét. HS thực hành viết đơn . 3HS đọc đơn của mình trước lớp HS nhận xét. Mĩ thuật Bài 2: Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màú vào đường diềm I.MỤC TIÊU Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật trang trí đường diềm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một vài đồ vật có trang trí đường diềm dơn giản, đẹp. Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh Hình gợi ý cách vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài GV dùng các đồ vật có trang trí đường diềm, dẫn dắt để giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu: những họa tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm. Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn. -GV cho Hs xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị và đặt câu hỏi gợi ý: +Em có nhận xét về hai đường diềm này? +Có những họa tiết nào ở đường diềm? +Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? +Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiều họa tiết gì? +Những màu nào được vẽ trên đường diềm? - GV nhận xét, bổ sung ý trả lời của HS, nêu lại yêu cầu bài học. Hoạt động 2:Cách vẽ họa tiết -Yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ. -Chỉ cho HS những họa đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành. -Treo bảng hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn. -Hướng dẫn cách vẽ màu. Hoạt động 3:Thực hành _GV nêu yêu cầu -GV quan sát, uốn nắn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ. -GV nhận xét chung, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài học sau. HS quan sát HS nhắc tựa HS xem mẫu, lần lượt trả lời từng câu hỏi của GV. HS nhận xét . HS theo dõi, quan sát sự hướng dẫn của GV. HS nhận xét các họa tiết có trong hình. HS thực hành vào vở tập vẽ. Mỗi tổ chọn 3 bài trưng bày trước lớp HS nhận xét SINH HOẠT TẬP THỂ
Tài liệu đính kèm: